Đề Xuất 6/2023 # Xét Nghiệm Protein Toàn Phần Có Ý Nghĩa Như Thế Nào? # Top 7 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 6/2023 # Xét Nghiệm Protein Toàn Phần Có Ý Nghĩa Như Thế Nào? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Xét Nghiệm Protein Toàn Phần Có Ý Nghĩa Như Thế Nào? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Tìm hiểu về protein toàn phần

Protein toàn phần trong máu gồm có 3 thành phần chính đó là albumin, globulin và fibrinogen. Trong đó tế bào gan là nơi duy nhất tổng hợp albumin và fibrinogen, còn globulin sẽ được sản xuất bởi các tế bào miễn dịch (tủy xương, lách, tế bào lympho,…).

Hình 1: Gan là nơi tổng hợp protein.

Trong cơ thể người, protein có vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sinh lý bình thường:

– Protein được cấu tạo từ hơn 20 loại acid amin, là thành phần tham gia cấu tạo nên các mô, tế bào, giúp cho cơ thể tăng trưởng và phát triển.

– Albumin máu có chức năng duy trì áp lực thẩm thấu keo, giúp cho nước không đi ra ngoài mạch máu, ổn định quá trình trao đổi muối nước.

– Tham gia vào việc duy trì cân bằng pH cho máu.

– Globulin tham gia trực tiếp vào quá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể, chống lại các tác nhân vi khuẩn bên ngoài. Fibrinogen tham gia thúc đẩy quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể.

– Có vai trò liên kết, vận chuyển các acid béo, enzyme, hormone steroid,… đi khắp các cơ quan của cơ thể .

2. Xét nghiệm protein toàn phần trong máu và nước tiểu

Bình thường protein sẽ có một hàm lượng nhất định trong máu và không có trong nước tiểu. Như vậy khi nồng độ protein trong máu thay đổi hoặc xuất hiện protein trong nước tiểu được coi là những dấu hiệu bất thường cảnh báo vấn đề về sức khỏe.

Xét nghiệm protein trong máu

Hình 2: Xét nghiệm đo hàm lượng protein máu.

Như đã đề cập ở trên, protein trong máu có vai trò vô cùng quan trọng, cấu tạo nên tế bào và tham gia trực tiếp vào các quá trình sinh lý hoạt động của cơ thể. Xét nghiệm protein toàn phần trong máu có ý nghĩa trong việc đo hàm lượng albumin và globulin có trong huyết thanh.

Nồng độ protein trong máu giúp phản ánh các tình trạng bất thường về gan, thận, bệnh lý đường tiêu hóa, tình trạng dinh dưỡng,… của cơ thể.

Xét nghiệm protein trong nước tiểu

Trong nước tiểu của người bình thường sẽ không có hoặc có rất ít protein. Vì vậy nếu xét nghiệm kiểm tra thấy có xuất hiện một lượng protein trong nước tiểu chứng tỏ thận của bạn đang gặp vấn đề.

Thận hoạt động kém, suy giảm chức năng hoặc có vấn đề bất thường khác khiến cho protein bị bài xuất ra ngoài nhiều. Việc đo nồng độ protein niệu có ý nghĩa lớn trong việc chẩn đoán các bệnh lý thận tiết niệu.

3. Xét nghiệm protein tăng hoặc giảm có ý nghĩa như thế nào?

3.1. Protein máu

Giá trị bình thường của protein trong máu trong khoảng từ 60 – 80 g/L, trong đó albumin từ 38 – 54 g/L và globulin từ 26 – 42 g/L.

Protein máu tăng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tăng protein trong máu như:

– Bệnh viêm tụy cấp, viêm tủy xương, loét dạ dày tá tràng.

– Các tình trạng nhiễm trùng cấp, mất nước, rối loạn protein máu.

– Các bệnh lý về gan như viêm gan do virus, xơ gan, ung thư gan giai đoạn tiến triển, vàng da tắc mật,…

– Đái tháo đường.

– Hội chứng thận hư, viêm cầu thận mạn.

– Viêm khớp dạng thấp, đa u tủy xương, U lympho Hodgkin, lupus ban đỏ hệ thống,…

Hình 3: Chỉ số protein thay đổi cảnh báo bất thường về gan

Protein máu giảm

– Các tình trạng tế bào gan suy giảm chức năng dẫn đến giảm tổng hợp albumin.

– Globulin giảm trong các trường hợp hội chứng thận hư, bỏng, bệnh lý đường ruột, do hòa loãng máu, giai đoạn sau sinh, người bị suy giảm gamma globulin bẩm sinh,…

– Fibrinogen giảm trong các bệnh lý về gan, bệnh huyết khối, sử dụng thuốc tiêu fibrinogen, suy giảm fibrinogen bẩm sinh,…

3.2. Protein nước tiểu

Bình thường trong nước tiểu sẽ không có protein hoặc có một lượng rất nhỏ dưới dưới 150 mg/24 giờ. Nếu protein xuất hiện trong nước tiểu với một hàm lượng lớn thường gặp trong:

– Nhiễm trùng đường tiết niệu, các bệnh lý suy giảm chức năng thận.

– Sốt cao.

– Suy tim phải, bệnh lý mạch vành.

– Do lao động quá sức.

– Đặc biệt đối với phụ nữ có thai, nếu xuất hiện protein niệu trong 3 tháng kèm theo tăng huyết áp và phù sẽ là dấu hiệu cảnh báo nhiễm độc thai nghén.

– Bên cạnh đó nếu thai phụ xét nghiệm thấy protein trên 300 mg/ngày có khả năng nghi ngờ bị tiền sản giật.

4. Xét nghiệm protein được thực hiện khi nào?

Xét nghiệm protein toàn phần là một xét nghiệm cơ bản và được thực hiện khá phổ biến trong khám sức khỏe tổng quát. Bạn có thể đề nghị tiến hành làm xét nghiệm bất cứ lúc nào nếu có nhu cầu muốn kiểm tra nồng độ protein để biết được tình trạng sức khỏe của bản thân.

Ngoài ra những người mắc các bệnh lý về gan, thận, đường tiêu hóa là đối tượng được bác sĩ khuyến cáo nên thực hiện xét nghiệm protein định kỳ. Qua đó đánh giá sự tiến triển của bệnh và theo dõi hiệu quả điều trị.

Một số biểu hiện trên lâm sàng mà bạn cần chú ý để đo nồng độ protein đó là:

– Chán ăn, ăn không ngon, sút cân không rõ nguyên nhân.

– Cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng.

– Có dấu hiệu bị phù, sưng.

– Đi tiểu khó.

– Nôn và buồn nôn.

– Người bị suy dinh dưỡng.

Chỉ số protein máu và nước tiểu là xét nghiệm rất có giá trị trong việc giúp bác sĩ định hướng và gợi ý các bệnh gan, thận, tiêu hóa,… Đây là một xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp, do đó bạn đọc nên thực hiện xét nghiệm định kỳ để theo dõi và kiểm soát tình trạng sức khỏe của mình.

Một địa chỉ y tế chất lượng gợi ý đến bạn đọc đó chính là bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Đây là một trong những bệnh viện tư nhân hàng đầu luôn nhận được sự đánh giá cao của khách hàng và các chuyên gia y tế.

Hình 4: Thực hiện xét nghiệm tại MEDLATEC

Trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm của các y bác sĩ là một điều nổi bật không thể không nhắc đến. Bên cạnh đó bệnh viện còn chú trọng đầu tư đồng bộ các trang thiết bị máy móc hiện đại, nhập khẩu từ các nền y tế hàng đầu trên thế giới như Thụy Sỹ, Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản.

Khách hàng khi đến khám chữa bệnh tại MEDLATEC sẽ được trải nghiệm công nghệ y tế hiện đại, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng, hiệu quả và tiện lợi. Chi phí vô cùng hợp lý, các gói khám đa dạng được thiết kế phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.

Bệnh viện còn triển khai nhiều gói ưu đãi giảm giá và hỗ trợ thanh toán thẻ bảo hiểm lên tới 100% thông tuyến cho khách hàng. Qua đó nỗ lực mang lại chất lượng sức khỏe tốt nhất cho cộng đồng.

Nhanh tay liên hệ đến tổng đài 1900 565656 để được hưởng các ưu đãi sớm nhất thôi nào.

Xét Nghiệm Eos Là Gì? Có Tác Dụng Như Thế Nào

29/09/2015 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 39.370 lượt xem

Xét nghiệm eos (Eosinophile) là một loại xét nghiệm máu để đo số lượng bạch cầu ái toan (một loại tế bào bạch cầu) trong cơ thể. Tuy nhiên hầu như mọi người không biết xét nghiệm eos là gì, có tác dụng như thế nào và được thực hiện trong các trường hợp nào. Cùng tìm hiểu về xét nghiệm này trong bài viết.

1. Xét nghiệm eos là gì?

Các tế bào bạch cầu là một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn hoặc ký sinh trùng. Cơ thể có tới năm loại khác nhau của các tế bào bạch cầu, tất cả đều được tạo từ tủy xương.Mỗi tế bào bạch cầu tồn tại khoảng 3 – 4 ngày, sau đó được thay thế. Nồng độ tế bào bạch cầu là một chỉ số quan trọng cho biết một người đang mắc bệnh hay không. Bởi vì khi sức khỏe có vấn đề do bệnh lý nào đó, cơ thể sẽ tạo ra nhiều bạch cầu để chống lại nhiễm trùng.Xét nghiệm eos được sử dụng để đo số lượng bạch cầu ái toan (eosinophils) trong cơ thể. Bạch cầu ái toan có chức năng là đáp ứng lại với các bệnh lý nhiễm ký sinh trùng và tình trạng dị ứng.

2. Khi nào cần thực hiện xét nghiệm eos?

Bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm này nếu người bệnh đã làm xét nghiệm khác biệt (cho biết tỷ lệ phần trăm của 5 loại bạch cầu trong cơ thể) và kết quả có bất thường.Xét nghiệm cũng được thực hiện để xác định chẩn đoán bệnh hoặc một điều kiện nào đó, chẳng hạn như:– Phản ứng dị ứng cực đoan– Giai đoạn đầu của bệnh Cushing (một rối loạn do có quá nhiều hoóc môn cortisol steroid)– Bi nhiễm ký sinh trùng

3. Xét nghiệm eos được thực hiện như thế nào?

Bác sĩ sẽ lấy máu từ cánh tay của người bệnh và mẫu máu sau đó sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích.

4. Cần chuẩn bị gì trước khi xét nghiệm eos?

Không cần chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm eos. Người bệnh cần thông báo cho bác sĩ nếu đang dùng bất cứ loại thuốc làm loãng máu nào như warfarin (Coumadin). Bác sĩ có thể yêu ngừng uống một số thuốc nhất định.Các loại thuốc có thể làm tăng số lượng bạch cầu ái toan là:– Thuốc gây chán ăn– Interferon (một loại thuốc được sử dụng để giúp điều trị nhiễm trùng)– Một số kháng sinh– Thuốc nhuận tràng có chứa psyllium– Thuốc an thần

5. Kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì?

– Kết quả bình thường:Kết quả xét nghiệm cho chỉ số eos bình thường có số lượng bạch cầu ái toan thấp hơn 350 mỗi microliter của máu.– Kết quả bất thường:Một số lượng lớn bạch cầu ái toan – rối loạn được gọi bạch cầu ưa eosin, có thể được gây ra bởi các yếu tố sau:– Một phản ứng dị ứng với giun sán– Một bệnh tự miễn– Eczem– Hen suyễn– Dị ứng theo mùa– Bệnh bạch cầu– Viêm loét đại tràng– Lupus– Bệnh CrohnSố lượng bạch cầu ái toan thấp bất thường có thể do nhiễm độc từ rượu hoặc sản xuất quá mức cortisol (một loại steroid được sản xuất tự nhiên trong cơ thể).Với những người đang bị dị ứng hoặc nhiễm ký sinh trùng, bác sĩ sẽ kê toa điều trị ngắn hạn để giảm bớt các triệu chứng và phục hồi số lượng tế bào máu trắng trở về mức bình thường.

Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy người bệnh có thể đang mắc phải một bệnh tự miễn, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện thêm các xét nghiệm để xác định chính xác loaị bệnh người đó đang mắc phải và có biện pháp điều trị thích hợp.

Protein Niệu Là Gì, Có Ý Nghĩa Như Thế Nào Trong Chẩn Đoán Bệnh Thận Tiết Niệu?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi chúng tôi Nguyễn Mạnh Thắng – Khoa Ngoại tổng hợp và Gây mê, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Protein niệu là gì và những bệnh lý nào có thể gây ra protein niệu là câu hỏi nhiều người quan tâm. Protein niệu có thể xuất hiện do một số nguyên nhân không phải tổn thương tại thận và cũng là một dấu hiệu có ý nghĩa giúp chẩn đoán các bệnh lý thận tiết niệu. Vậy khi nào protein niệu có thể giúp chẩn đoán bệnh thận tiết niệu?

Protein niệu là cụm từ để chỉ sự có mặt của protein trong nước tiểu. Bình thường trong nước tiểu không có hoặc có rất ít protein do cơ chế tái hấp thu protein ở thận.

Protein niệu sinh lý là khi mức protein xuất hiện trong nước tiểu dưới 30mg/24 giờ, với microalbumin ( là protein niệu vi thể ) niệu từ 30-300mg/ 24 giờ.

Protein niệu thực sự khi lượng protein trong nước tiểu trên 300mg/ 24 giờ.

Protein niệu là thông số quan trọng trong chẩn đoán các bệnh thận tiết niệu

Do lao động gắng sức

Sốt cao

Suy tim phải

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Protein niệu tư thế: Chẩn đoán xác định khi xuất hiện protein niệu khi đứng lâu và hết ở tư thế nằm bằng xét nghiệm protein niệu sau khi người bệnh nghỉ ngơi 2 giờ.

Đối với phụ nữ có thai: Đặc biệt là 3 tháng cuối nếu xuất hiện protein niệu, kèm theo tăng huyết áp và phù thì phải chú ý vì rất có thể bị nhiễm độc thai nghén.

Khi lượng protein niệu xuất hiện không thường xuyên, lượng ít gọi là protein niệu thoáng qua gặp trong trường hợp:

Do bất thường về protein huyết tương: Xuất hiện lượng lớn protein trong lượng phân tử thấp, chúng được lọc qua các cầu thận, khi lượng protein này được lọc quá mức tái hấp thu ở các ống thận thì sẽ bị đào thải ra ngoài và xuất hiện nhiều trong nước tiểu. Gặp trong bệnh đa u tủy xương, bệnh tan huyết (tiểu ra hemoglobin) hay do hủy cơ vân (tiểu ra myoglobin).

Bệnh thận tiết niệu phân chia mức độ protein niệu để có hướng chẩn đoán bệnh:

Khi lượng protein niệu thấp < 1g/24h: Gặp trong các bệnh như viêm thận bể thận, viêm thận kẽ, thận đa nang, xơ mạch thận, tăng huyết áp.

Khi lượng protein niệu từ 1-3g/24h: Gặp trong các bệnh lý cầu thận viêm cầu thận cấp và mạn hay bệnh thận đái tháo đường, thường kèm theo các triệu chứng phù mềm, tiểu ít hay vô niệu, tăng huyết áp, tiểu máu…

Protein niệu xuất hiện thường xuyên là biểu hiện các bệnh lý về thận tiết niệu hoặc do có bất thường về protein huyết tương.

Để phát hiện có protein trong nước tiểu có thể sử dụng phương pháp định tính như: Đốt nước tiểu, bằng acid sulfosalicylic 3%.

Định lượng protein niệu bằng cách gom nước tiểu 24h lại sau đó do lượng nước tiểu 24h: Sau đó sử dụng một trong các phương pháp để định lượng protein niệu bằng phương pháp đo độ đục, bằng phương pháp đo màu, bằng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ ( phát hiện microalbumin).

Bằng xét nghiệm nước tiểu có thể định tính và định lượng protein niệu 24 giờ.

Chức năng thận kém

Bệnh đái tháo đường

Mắc các bệnh lý về tim mạch như: Bệnh mạch vành, suy tim…

Các bệnh lý hệ thống lupus ban đỏ

Có người nhà bị bệnh thận

Bệnh nhân tiểu máu

Phụ nữ có thai

Nên xét nghiệm protein niệu khi:

XEM THÊM:

Thận có chức năng quan trọng là đào thải các chất độc trong cơ thể, giúp cân bằng huyết áp và tạo máu. Xét nghiệm protein niệu nhằm chẩn đoán các bệnh lý thận tiết niệu giúp cho việc điều trị và phòng tránh nguy cơ xảy ra biến chứng nguy hiểm.

Protein Niệu Là Gì, Có Ý Nghĩa Như Thế Nào Trong Chẩn Đoán Các Bệnh Về Thận?

Thận là cơ quan bài tiết chính của hệ tiết niệu trong cơ thể. Thận khỏe sẽ đảm nhận chức năng lọc, đào thải chất cặn bã, độc tố và nước dư thừa ra ngoài qua nước tiểu. Bên cạnh đó, thận còn có vai trò điều hòa thể tích máu, kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể bằng cách sản xuất nước tiểu. Nhưng khi chức năng thận suy giảm, các màng lọc cầu thận sẽ bị rộng ra, tạo điều kiện cho những phân tử protein đi qua chúng vào nước tiểu, khiến nước tiểu có màu đục, sủi bọt.

Protein niệu (hay đạm niệu) là tình trạng nước tiểu xuất hiện protein. Đây là một trong những dấu hiệu bất thường cảnh báo thận có vấn đề. Ở người bình thường, nước tiểu không chứa protein hoặc có ở mức tiêu chuẩn cho phép (không quá 0,2 gam/24 giờ). Nếu lượng protein niệu trên 3 gam/24 giờ thì có thể là biểu hiện của một số vấn đề về thận như: Hội chứng thận hư, viêm cầu thận, suy thận,… Trong đó, được xem là bệnh lý nguy hiểm nhất. Nếu nước tiểu chứa nhiều protein sẽ có màu đục, đặc biệt, khi nhỏ giấm hoặc acid sulfosalicylic sẽ xảy ra hiện tượng kết tủa, vẩn đục. Ngoài ra, protein niệu còn gặp trong một số bệnh như: Đau tủy xương, ung thư,… ở người trên 60 tuổi, không có hội chứng thận hư; Phụ nữ có thai: Thường gặp ở 3 tháng cuối thai kỳ có kèm tăng huyết áp, phù nề,… Nếu không điều trị dự phòng từ trước, sản phụ có thể bị sản giật, thai lưu,…

Protein niệu có ý nghĩa gì trong chẩn đoán các bệnh lý về thận?

Xét nghiệm protein niệu được tiến hành thường quy, có giá trị trong chẩn đoán xác định tổn thương cầu thận (viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, hội chứng thận hư,…) và một số bệnh nội khoa khác có thể gây hư hại thận (đái tháo đường, tăng huyết áp,…). Đây cũng chính là nguyên nhân tại sao xét nghiệm protein niệu lại có thể giúp đánh giá chức năng thận. Tùy theo yêu cầu và tính chất bệnh lý mà người ta xét nghiệm protein niệu định tính hay định lượng.

Protein niệu giúp chẩn đoán bệnh thận

Chẩn đoán các bệnh lý về thận thông qua mức độ protein niệu như sau:

+ Lượng protein niệu thấp < 1g/24h: Gặp trong các bệnh như viêm thận bể thận, viêm thận kẽ, thận đa nang, xơ mạch thận, tăng huyết áp.

+ Lượng protein niệu từ 1 – 3g/24h: Gặp trong trường hợp viêm cầu thận cấp và mạn tính hay bệnh thận đái tháo đường, thường kèm theo các triệu chứng phù mềm, tiểu ít hay vô niệu, tăng huyết áp, tiểu ra máu,…

Protein niệu có thể dễ dàng được phát hiện khi đi khám, thông qua xét nghiệm mẫu nước tiểu đơn giản. Xét nghiệm là cách duy nhất để xem có protein trong nước tiểu hay không. Nếu vấn đề cơ bản gây ra protein niệu mà không được điều trị, nguy cơ mắc các vấn đề về thận sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Thận có thể mất một số chức năng hoặc thậm chí ngừng hoạt động.

Làm sao để cải thiện chỉ số protein niệu hiệu quả?

Protein niệu không phải là một căn bệnh cụ thể. Vì vậy, điều trị đạm niệu phụ thuộc vào việc xác định và kiểm soát các nguyên nhân. Nếu là do bệnh thận thì cần có những can thiệp y tế thích hợp vì nếu không điều trị sẽ dẫn đến suy thận. Những người có bệnh mạn tính như tiểu đường và huyết áp cao rất cần các phương pháp điều trị thích hợp để ngăn chặn tổn thương thận gây ra protein niệu. Nếu tình trạng ở mức độ nhẹ thì không cần phải điều trị. Trong nhiều trường hợp, việc thay đổi lối sống khoa học có thể giúp cho chỉ số protein niệu trở về mức bình thường.

– Bổ sung các loại ngũ cốc (đặc biệt là ngũ cốc nguyên hạt), trái cây và rau xanh.

– Lựa chọn chế độ ăn ít chất béo bão hòa và cholesterol.

– Hạn chế ăn các thực phẩm chế biến có nhiều đường, natri.

– Giữ trọng lượng cơ thể khỏe mạnh nhờ hoạt động thể chất mỗi ngày.

– Bổ sung đủ lượng protein, calo, vitamin, kali, phốt pho và khoáng chất cần thiết.

Ngũ cốc tốt cho người mắc bệnh thận

Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, các chuyên gia khuyên người bệnh hãy thay đổi lối sống lành mạnh hơn. Cụ thể: Kiểm tra lại lượng nước uống hàng ngày (từ 6 – 8 ly nước, mỗi ly 250ml). Thiếu nước sẽ khiến thận sản xuất ít nước tiểu, điều này gây khó khăn trong việc thải chất độc và có thể dẫn đến protein niệu. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng, cơ thể bạn không bị thiếu nước. Mặt khác, tiêu thụ quá nhiều chất lỏng cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng thận bởi nó khiến huyết áp tăng cao, từ đó làm tăng áp lực lên thận.

Có một chế độ tập luyện phù hợp cũng là cách cải thiện chỉ số protein niệu. Bạn cần có thời gian biểu tập luyện điều độ và nên lựa chọn những bài tập nhẹ nhàng. Thay vì chạy hoặc chơi bóng rổ, hãy thử đi bộ hoặc tập yoga sẽ có lợi hơn cho sức khỏe.

Cải thiện protein niệu, hỗ trợ điều trị bệnh thận hiệu quả nhờ sản phẩm thảo dược

Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, giới chuyên gia khuyên bạn nên tìm đến các giải pháp tích cực hơn để tăng cường chức năng thận từ bên trong. Đó là bổ sung sản phẩm thảo dược tốt cho thận, giúp phục hồi và tăng cường chức năng thận. Ngày nay, nhờ công nghệ bào chế hiện đại, các vị dược liệu quý đó đã được kết hợp, tạo nên viên nén tiện dùng.

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị bệnh thận an toàn, hiệu quả

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành. Theo nghiên cứu khoa học, quả chứa các hoạt chất, trong đó, crocin – một chất thuộc nhóm carotenoid có tác dụng rất tốt, hỗ trợ điều trị bệnh thận hiệu quả. Sản phẩm còn là sự kết hợp của nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện triệu chứng của bệnh thận yếu, nhất là tình trạng tiểu nhiều về đêm; Cải thiện vi tuần hoàn thận; Tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinin, ure, acid uric; Ngăn ngừa sự tiến triển của các loại bệnh thận, cản trở quá trình dẫn tới suy thận. Bên cạnh đó, Ích Thận Vương còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của người suy thận.

Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Ích Thận Vương chia sẻ tình trạng sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

Sau 1 tuần: Người bị suy thận cảm thấy cơ thể đỡ mệt mỏi hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái.

Sau 4 tuần: Chỉ số creatinine chững lại và giảm dần. Người dùng không còn cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, đi tiểu đêm ít hơn, ăn được, ngủ được, sức khỏe hồi phục dần.

Sau 3 – 6 tháng sử dụng: Chỉ số creatinine ổn định và trở về mức cho phép mà không gây mệt mỏi. Không còn các triệu chứng suy thận, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Người dùng ăn uống tốt, da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi.

Phòng ngừa tái phát: Người bệnh nên sử dụng liều duy trì hàng ngày để ổn định bệnh, ngăn ngừa bệnh tiến triển và tái phát nặng hơn.

Bác Thuận bị suy thận độ 2, mỗi đêm phải đi tiểu tới 7 – 8 lần. Rất may trong một lần đang theo dõi chương trình tư vấn sức khỏe, bác Thuận thấy có nhắc đến sản phẩm Ích Thận Vương giúp hỗ trợ điều trị suy thận nên mua về dùng. Bác Thuận hồ hởi kể: “Tôi đã mua về và kiên trì dùng, khi đến tuần thứ 5, tôi thấy hai chân bắt đầu xẹp xuống, giảm phù, lưng bớt đau, đặc biệt là đi tiểu đêm ít hơn, mỗi đêm chỉ phải dậy khoảng 1 lần, cùng lắm là 2 lần để đi tiểu. Sau 3 tháng dùng Ích Thận Vương, tôi đã cải thiện tình trạng tiểu đêm, các chỉ số trở về mức bình thường”. Xem chia sẻ của bác Thuận trong video sau:

Phân tích của chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân về tác dụng của vị thuốc dành dành đối với các bệnh lý về thận trong video sau:

Để được giải đáp mọi thắc mắc về protein niệu hay các vấn đề về thận và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: hoặc (zalo/viber) hotline: –

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Xét Nghiệm Protein Toàn Phần Có Ý Nghĩa Như Thế Nào? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!