Đề Xuất 3/2023 # Vì Sao Đậu Bắp Giúp Chữa Bệnh Thận? # Top 4 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Vì Sao Đậu Bắp Giúp Chữa Bệnh Thận? # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vì Sao Đậu Bắp Giúp Chữa Bệnh Thận? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vì sao đậu bắp giúp chữa bệnh thận?

Đậu bắp là thực phẩm có chứa hàm lượng những chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể như 3g chất xơ, 21mg vitamin C, 60mg magie, 33 calo, 0,2g chất béo, 2g protein, 8g carbohydrate, 299mg kali, 80mg axit folic.

Bên cạnh đó, nếu như ăn đậu bắp thường xuyên còn giúp bạn giảm cân nhanh chóng và hiệu quả.

Bí quyết chữa bệnh thận từ bài thuốc bằng đậu bắp tại đây

Với đậu bắp, bạn có thể sử dụng từ lá cho tới quả. Lá ăn sống bằng cách trộn cùng món salad hoặc nấu canh với củ cải đường rất tốt cho sức khỏe.

Bên cạnh đó, sử dụng đậu bắp còn giúp chữa một số bệnh như: bệnh tiểu đường, hen suyễn, giảm lượng cholesterol có hại và glucose được hấp thụ từ những loại thực phẩm khác.

Đặc biệt, chữa bệnh thận bằng đậu bắp còn đem tới kết quả bất ngờ giúp người bệnh nhanh hồi phục hơn.

Cách làm bài thuốc chữa bệnh thận bằng đậu bắp

Các nguyên liệu cần chuẩn bị:

– Đậu bắp tươi: 3 quả

– Nước lọc: 1 cốc

Các bước thực hiện:

Cách làm bài thuốc đơn giản từ đậu bắp

– Đầu tiên bạn tiến hành rửa sạch đậu bắp, sau đó cắt bỏ 2 đầu. Cho đậu bắp vào trong cốc nước. Dùng nắp đậy lại và để qua đêm.Mộc Tân Đường – thuốc nam trị sỏi thận

– Vào buổi sáng hôm sau, bạn đem đậu bắp vớt ra ngoài. Cốc nước vừa thu được, hãy uống vào thời điểm 30 phút trước khi ăn sáng.

– Chỉ cần áp dụng thực hiện bài thuốc này trong thời gian 1 tháng, bệnh sẽ thuyên giảm nhanh chóng, hiệu quả hơn. Đặc biệt, bài thuốc này cũng có tác dụng giúp chữa trị một số bệnh khác và bổ sung những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giảm cân nhanh chóng, vì thế mà bạn có thể uống hàng ngày.

Chú ý: Ngoài ra, khi tiến hành áp dụng cách chữa bệnh thận bằng đậu bắp bạn cũng cần phải chú ý rằng hãy xây dựng một chế độ dinh dưỡng thật hợp lý, hạn chế những thực phẩm gây hại như muối, nước ngọt có ga, rượu bia, thuốc lá… để bệnh được thuyên giảm nhanh nhất!

Tham khảo bài thuốc của nhà đông y Mộc Tân Đường: http://moctanduong.com/san-pham/thuoc-chua-soi-soi-nieu-quan-soi-bang-quang

Chữa Bệnh Thận Yếu Bằng Đậu Đen Đơn Giản, Hiệu Quả Bất Ngờ

Từ xưa đến nay, có rất nhiều bài thuốc hay để chữa bệnh thận yếu, đặc biệt là cách sử dụng đậu đen. Phương pháp này được áp dụng phổ biến vì độ an toàn, lành tính, đơn giản mà hiệu quả đem lại khá bất ngờ. Bên cạnh đó, ngoài vai trò cung cấp chất dinh dưỡng, đậu đen còn có tác dụng bổ thận, giải độc,… Hãy tham khảo bài viết sau đây để biết cách thực hiện phương pháp này.

Công dụng của đậu đen đối với người bệnh thận yếu

Đậu đen là một trong những nguyên liệu quen thuộc trong các món ăn của Việt Nam. Đây là một loại ngũ cốc có hàm lượng dinh dưỡng cao, ngoài dùng để chế biến các món chè thơm ngon, nó còn được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh. Theo đó, đậu đen mang lại những tác dụng cực kỳ tốt cho sức khỏe của con người, nhất là đối với những người mắc bệnh thận yếu.

Đậu đen có nguồn gốc từ châu Phi, đây là một loại cây có thân thảo, hoa tím, thường được trồng để thu hái phần hạt. Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, đậu đen có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như vitamin, canxi, protein,… Cùng với đó là những hoạt chất có công dụng tốt trong việc hỗ trợ các chức năng thận, có công dụng tuyệt vời trong việc góp phần điều trị những người mắc bệnh thận yếu.

Uy Long Đại Bổ – Ly Rượu Giúp Chàng Sung Mãn, Nàng Đê Mê Được bào chế từ hơn 30 “dược liệu phòng the” cao cấp cùng men rượu cay nồng đã tạo nên bài thuốc tăng cường sinh lý với hiệu quả vượt trội. XEM NGAY!

Mở

4 cách chữa bệnh thận yếu bằng đậu đen hiệu quả bất ngờ

1. Uống nước đậu đen rang

Uống nước đậu đen rang là một cách rất quen thuộc, bởi lẽ nó thường được nhiều người sử dụng để thanh nhiệt vào những ngày hè oi bức. Tuy nhiên, khi áp dụng trong trường hợp chữa bệnh thận yếu nó còn có tác dụng hạn chế chứng đi tiểu đêm, đồng thời tình trạng sinh lý yếu cũng được cải thiện một cách nhanh chóng.

Chuẩn bị:

100 gram đậu đen

Rây lọc, chảo rang

1 lít nước

Cách thực hiện:

Rửa sạch đậu đen và loại bỏ những hạt hư hỏng nổi trên mặt nước.

Sau khi rửa thì để đậu đen vào rổ cho ráo sau đó đem lên chảo rang.

Bạn nên đảo đều tay và rang với lửa vừa để đậu không bị khét.

Thực hiện trong khoảng 10 – 15 phút đến khi đậu dậy mùi thơm thì tắt bếp. Bạn có thể sử dụng lượng đậu rang nhiều hơn và bảo quản trong hũ thủy tinh để dùng dần.

Sau khi rang đậu đen, bạn cho vào khoảng 1 lít nước và đun sôi trong vòng 5 phút, ủ đậu trong nước thêm khoảng 10 phút nữa thì có thể sử dụng.

Bạn sử dụng rây để lọc lấy nước và bỏ đi phần đậu.

Chú ý:

Chỉ nên dùng nước đậu đen khoảng 1 – 2 ly mỗi ngày vì nếu sử dụng nhiều có thể làm giảm hấp thu một số khoáng chất.

Nên uống nước đậu đen rang khi còn ấm để phát huy được hết hiệu quả.

Người bị viêm đại tràng, tùy vị hư, tiêu chảy và tiêu hóa kém thì không nên sử dụng phương pháp này.

Không nên cho thêm gia vị vào nước đậu đen rang.

2. Kết hợp đậu đen và cỏ tranh

Đậu đen khi kết hợp với cỏ tranh sẽ làm cho chứng thận yếu của bạn được suy giảm đáng kể. Những thành phần tinh chất có trong 2 loại nguyên liệu này có tác dụng trong việc giúp cơ thể đào thải được các chất độc hại còn sót lại. Đồng thời, những hoạt chất này có có tác dụng trong việc trợ giúp các hoạt động của thận, từ đó làm cho tình trạng bệnh của bạn diễn biến tích cực hơn.

Chuẩn bị:

100 gram đậu đen

15 gram cỏ tranh

1 lít nước

Cách thực hiện:

Rửa sạch đậu đen và cỏ tranh, loại bỏ những phần bị hư hỏng không sử dụng được sau đó để ráo.

Cho đậu đen và cỏ tranh vào nồi cùng với 1 lít nước.

Sau khi đun trong khoảng 10 – 15 phút thì tắt bếp về chắt lấy nước.

Nên uống khi còn ấm và kiên trì sử dụng trong 1 tháng sẽ thấy kết quả bất ngờ.

3. Kết hợp đậu đen và vừng đen

Trong vừng đen có chứa nhiều loại vitamin và các khoáng chất tốt cho sức khỏe như axit folic, protein, phốt pho, mangan, chất xơ, thiamin,… Người ta thường sử dụng loại đậu này với công dụng bồi dưỡng khí huyết, nhuận táo, bổ ngũ tạng, ích khí lực,… Ngoài ra, nó còn có vai trò rất tốt trong việc hỗ trợ các chức năng bài tiết của thận.

Bạn có thể sử dụng đậu đen kết hợp với vừng đen qua cách sau:

Chuẩn bị:

100 gram đậu đen

100 gram vừng đen

Cách thực hiện:

Đậu đen và vừng đen rửa sạch trong nước và loại bỏ những hạt bị sâu, sau đó để ráo nước.

Rang đậu đen và vùng đen trên chảo với lửa vừa để không bị khét, bạn thực hiện cho đến khi ngửi thấy mùi thơm từ 2 nguyên liệu này.

Sau đó, tán nhuyễn hỗn hợp này thành bột mịn.

Khi dùng bạn lấy 2 thìa bột hòa với một ít nước ấm và uống trước bữa ăn khoảng 20 – 30 phút.

Sử dụng bài thuốc này tối thiểu 1 tháng sẽ thấy tình trạng bệnh thuyên giảm.

Bài thuốc đậu đen kết hợp với vùng đen giúp người bệnh phục hồi hiệu quả các chức năng của thận và có thể điều trị dứt điểm các triệu chứng do bệnh mang lại cho người bệnh. Bên cạnh đó, cách này còn giúp đẩy lùi tình trạng thiếu máu, chóng mặt và huyết áp cao rất hiệu quả.

4. Kết hợp đậu đen với cây nhọ nồi

Cây nhọ nồi là một loại thảo dược quý thường được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt là chứng thận yếu. Đậu đen khi kết hợp với nguyên liệu này có công dụng rất tốt trong việc điều trị các triệu chứng do thận yếu mang lại.

Bạn có thể tiến hành thực hiện bài thuốc này như sau:

Chuẩn bị:

40g đậu đen tươi

30g nhọ nồi

Cách thực hiện:

Rửa sạch đậu đen và nhọ nồi, loại bỏ những phần bị sâu, héo úa.

Đậu đen rang sơ trong chảo cho đến khi có mùi thơm thì tắt bếp và để nguội.

Cho đậu đen và nhọ nồi sắc với một ít nước.

Sau khoảng 30 phút đun với lửa nhỏ thì bạn tắt bếp và chắt lấy nước.

Sử dụng khi còn ấm và dùng liên tục trong khoảng 2 – 3 tháng sẽ thất kết quả khác biệt so với lúc đầu.

Lưu ý khi sử dụng đậu đen chữa bệnh thận yếu

Sử dụng đậu đen điều trị bệnh thận yếu là một phương pháp đơn giản và được nhiều người sử dụng mang lại kết quả cao. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây để việc chữa bệnh an toàn và hiệu quả hơn.

Phương pháp chữa bệnh thận yếu sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên nên trong quá trình áp dụng bạn cần kiên trì trong thời gian dài thì mới thật sự phát huy tác dụng.

Khi áp dụng phương pháp này nên lựa chọn những loại nguyên liệu chất lượng, nên loại bỏ thành phần bị hỏng hóc, sâu bọ hoặc héo úa. Bên cạnh đó, bạn không nên sử dụng các loại thuốc sau khi đã nấu thành nước và để qua đêm. Vì có thể vi sinh vật gây hại đã tấn công vào thuốc, người bệnh khi sử dụng có thể gặp một số rủi ro nhất định làm cho bệnh trầm trọng hơn.

Thực tế các phương pháp này chỉ có thể mang lại hiệu quả tuyệt đối với những trường hợp bệnh nhẹ, mới tái phát. Đối với người mắc bệnh trong thời gian dài, bệnh bước vào giai đoạn mãn tính thì tốt nhất nên áp dụng các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

Chữa bệnh thận yếu bằng đậu đen không thể giúp loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Cách này chỉ có tác dụng ức chế tạm thời các triệu chứng mà bệnh gây ra, đồng thời, bệnh có thể tái phát lại sau một thời gian sử dụng.

Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ phương pháp nào để tránh tình trạng bị kích ứng với một thành phần của thuốc.

Không nên lạm dụng thuốc quá nhiều vì có thể làm phản tác dụng điều trị bệnh. Đồng thời, nên kết hợp với chế độ ăn uống và nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý để thuốc có thể phát huy hiệu quả tốt hơn.

Đi Bộ Có Thể Là Giải Pháp Chữa Bệnh Thận

Theo một nghiên cứu mới đây, bệnh nhân thận có thể tránh được cái chết hoặc tật nguyền do căn bệnh này gây ra, chỉ bằng cách đi bộ thể dục. Theo một bài viết đăng trên tạp chí Clinical Journal của Hiệp hội Thận học Mỹ, các nhà nghiên cứu Đài Loan đã phát hiện đi bộ thường xuyên ngoài trời hoặc với máy chạy bộ giúp bệnh nhân thận sống lâu hơn, đồng thời làm giảm nguy cơ phải lọc máu hoặc ghép thận.

“Chỉ cần đi bộ ở mức tối thiểu một lần mỗi tuần trong chưa đầy 30 phút là đã có lợi cho sức khỏe của bạn, thường xuyên đi bộ sẽ cung cấp hiệu ứng tích cực hơn”, đồng tác giả, tiến sĩ Che- Yi Chou, làm việc tại bệnh viện đại học ở Đài Trung, cho biết.

Nhóm của ông đã theo dõi hơn 6.300 người dân Đài Loan bị bệnh thận mãn tính với độ tuổi trung bình 70. Các bệnh nhân được theo dõi trung bình 1,3 năm và khoảng 21 phần trăm cho biết đi bộ là dạng vận động phổ biến nhất của họ.

Nhìn chung, bệnh nhân đã đi bộ giảm được 1/3 nguy cơ tử vong trong thời gian nghiên cứu và có thể giảm 21% nguy cơ phải chạy thận hoặc ghép thận so với người không đi bộ.

Và nếu bệnh nhân đi bộ càng nhiều thì hiệu quả càng tích cực hơn. So với người không đi bộ, những người đi 1-2, 3-4, 5-6 và 7 hoặc nhiều lần trong một tuần có thể giảm 17%, 28%, 58%, và 59% khả năng tử vong tương ứng, các nhà nghiên cứu cho biết.

Họ cũng có thể giảm tương ứng 19%, 27%, 43% và 44% khả năng phải chạy thận hoặc ghép thận.

Sự khác biệt này không chỉ ra rằng những người đi bộ có thể chất khỏe hơn người không đi bộ – các nhà nghiên cứu lưu ý rằng cả người đi bộ và không đi bộ đều có nguy cơ như nhau trong việc mắc các căn bệnh khác, như bệnh tim, tiểu đường.

Nhiều bệnh nhân thận đi bộ để tập thể dục sẽ có thể góp phần cải thiện sức khỏe và giúp bệnh nhân làm giảm nguy cơ phải chạy thận nhân tạo.

Quỳnh Trang (theo medicmagic)

#1 Uống Nước Đậu Bắp Có Tác Dụng Gì? Ăn Đậu Bắp Sao Cho Đúng Cách.

Đậu bắp là gì?

Đậu bắp là loài thực vật có hoa màu xanh lá cùng họ với cây dâm bụt. Có tên gọi khoa học là Hibicus enculentus L. (Albelmoschus enculentus Wight et Arn) thuộc họ Đông (Malvaceae). Cây còn được biết đến với các tên gọi như mướp tây, bông vàng, bắp chà hay thảo cà phê,…

Đậu bắp có màu xanh dài giống như quả mướp nhưng nhỏ hơn. Hạt màu trắng tròn như hạt bắp (ngô). Thường được trồng nhiều ở những vùng nhiệt đới ôn đới, trong đó miền Nam của Việt Nam cũng là nơi đậu bắp được trồng phổ biến.

Thành phần dinh dưỡng có trong đậu bắp

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trong 1000gr đậu bắp có chứa các thành phần dinh dưỡng như: 16,3 mg vitamin C, 283 mg vitamin A, vitamin K 40 mg, 0,2 mg Vitamin B6, 2,5 gram chất xơ, 46 mg folate, 36 mg Magie, 0,3 mg Mangan, Niacin (vitamin B3) 0,9 mg, Thiamin (vitamin B1) 0,1 mg, Kali, Axit folic, Canxi,…

Uống nước đậu bắp có tác dụng gì?

Kiểm soát cân nặng của cơ thể:

Lượng chất xơ dồi dào trong đậu bắp tạo cho bạn cảm giác no lâu hơn, giảm ham muốn thèm ăn, từ đó điều tiết được lượng calo cần nạp vào cơ thể, tránh tăng cân mất kiểm soát.

Tốt cho hệ tiêu hóa:

Hàm lượng chất xơ lớn có chứa trong đậu bắp giúp hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như táo bón, đau dạ dày, trĩ,… đồng thời cải thiện khả năng làm việc hiệu quả của hệ tiêu hóa. Mặc khác, chất nhầy của đậu bắp còn góp phần giảm đau, giúp nhuận tràng, giảm loét, viêm sưng,…

Tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu và bé:

Acid folic trong đậu bắp là thành phần cần thiết cho phụ nữ đang mang thai, hỗ trợ phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và hạn chế các dị tật bẩm sinh cho thai nhi.

Cải thiện sinh lý cho nam giới:

Theo nghiên cứu khoa học cho thấy rằng đậu bắp có chứa glucide phức polysaccaride và một số thành phần dinh dưỡng khác. Những chất này tác động trực tiếp đến việc tăng cường vùng máu chảy vào vùng sinh dục và hỗ trợ tăng cường khả năng tình dục ở nam giới hiệu quả.

Tốt cho thận:

Sử dụng nước đậu bắp hàng ngày giúp thận thải độc, đào thải được lượng nước dư thừa trong cơ thể và giúp lợi tiểu. Từ đó giúp thận hoạt động tốt hơn.

Chống ung thư, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể:

Nhờ hàm lượng chất xơ cao trong đậu bắp giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể khỏe mạnh. Vì lượng chất xơ này giúp nuôi vi khuẩn khỏe mạnh cần thiết cho cơ thể, có thể chống lại các virus gây bệnh. Hơn nữa, đậu bắp còn có chứa chất chống oxy hóa, giúp phòng chống các tác nhân gây bệnh ung thư.

Tăng cường cho mắt:

Do có lượng Vitamin C và A cao nên khi uống nước đậu bắp hàng ngày giúp làm giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể.

Kiểm soát Cholesterol, ổn định lượng đường trong máu:

Các Pectin trong đậu bắp có thể làm giảm lượng Cholesterol xấu trong cơ thể, từ đó tăng cường chức năng tim mạch, làm chậm quá trình hấp thu đường nên rất phù hợp đối với người bị tiểu đường.

Hỗ trợ hệ xương:

Nhờ chứa các axid folic và vitamin K nên nước đậu bắp khi sử dụng rất tốt cho xương, giúp giảm tĩnh trạng loãng và thoái hóa xương khớp sớm.

Tốt cho da và tóc:

Các chất vitamin có trong đậu bắp như A, C, K,… giúp phát triển và trẻ hóa tế bào da, giúp da mịn màng hơn, có được mái tóc bóng mượt hơn.

Cách chế biến nước đậu bắp để sử dụng

Bên cạnh các cách sử dụng đậu bắp làm các món ăn, thì để chế biến thành nước uống vừa đơn giản vừa tốt cho sức khỏe bạn có thể thực hiện theo cách làm sau:

Dùng 4 trái đậu bắp tươi đã gọt bỏ đầu đuôi đem rửa sạch, sau đó cắt lát hoặc nghiền nhỏ. Nếu cắt lát nên cắt theo chiều dọc từ trên xuống.

Cho đậu bắp vào nồi nước sôi luộc sơ rồi cho ra bình thủy tinh hoặc bình giữ nhiệt. Ngâm với nước lọc vài giờ hoặc để qua đêm rồi đem sử dụng mỗi ngày. Có thể thêm đường vào để dễ uống hơn.

Vào buổi sáng khi bụng đói uống 1 cốc nước đậu bắp, đợi 30 phút rồi ăn sáng. Sử dụng đều đặn 3 lần/tuần để đạt được hiệu quả.

Trong trường hợp bạn không dùng được đậu bắp sống thì có thể luộc chín rồi chất lấy nước uống. Lưu ý không nên nấu quá chín, điều đó sẽ làm giảm tác dụng của đậu bắp.

Ăn đậu bắp như thế nào cho đúng cách

Ăn đậu bắp đúng cách cũng như sử dụng đậu bắp với đúng đối tượng sẽ giúp tăng công dụng của đậu bắp hơn. Đa số mọi người thường chế biến đậu bắp bằng cách luộc, hấp, nướng hay nấu canh còn việc ăn sống hoặc uống nước ép của đậu bắp là hầu như không ai chọn. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của đậu bắp sẽ cao hơn nhiều khi bạn uống nước ép đậu bắp hoặc ăn sống nó. Trong đậu bắp chứa nhiều chất khoáng, Vitamin mang lại lợi ích cho sức khỏe của người dùng. Thực tế cho thấy, ăn sống đậu bắp rất khó ăn nhưng nếu bạn lấy đậu bắp làm nước ép thì sẽ dễ uống hơn rất nhiều.

Nguy cơ bị sỏi thận

Theo các khuyến cáo từ các chuyên gia dinh dưỡng, những loại thực phẩm có nhiều thành phần chất oxalate sẽ gia tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận dạng calcium oxalte.

Do đó những người mắc phải bệnh sỏi thận không nên dùng Đậu bắp để tránh gây ảnh hưởng đến tình trạng bệnh.

Không tốt cho người bị đông máu

Tuy Đậu bắp giúp ổn định lượng cholesterol torng máu nhưng đối với một số trường hợp đặc biệt, nếu đang sử dụng thuốc chống đông máu thì cần phải tránh tiếp xúc với Đậu bắp.

Đó là vì loại vitamin K chứa trong Đậu bắp có khả năng tạo nên hiện tượng huyết khối (đông máu). Do vậy nếu ai đang sử dụng thuốc chống đông máu hoặc đang có những biểu hiện đông máu, tốt nhất không nên dùng Đậu bắp để tránh bị tác động bởi một số tác dụng phụ không mong muốn.

Người bị viêm khớp

Hoạt chất solanine có trong Đậu bắp là nguyên nhân chính gây ảnh hưởng không tốt đến những người có bệnh viêm khớp. Tuy nhiên, không phải ai cũng bị mẫn cảm với hoạt chất này, vậy nên cần phải lưu ý khi sử dụng Đậu bắp hoặc có thể chuyển sang dùng những thực phẩm có chứa ít chất solanine hơn.

Gây tiêu chảy

Ngoài khả năng bị tiêu chảy là do vệ sinh an toàn thực phẩm, thì những thành phần chính của Đậu bắp cũng có thể là nguyên nhân gây ra triệu chứng tiêu chảy.Đối với những người có vấn đề về đường ruột thì những hoạt chất như fructan trong Đậu bắp sẽ khiến bạn dễ bị tiêu chảy.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vì Sao Đậu Bắp Giúp Chữa Bệnh Thận? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!