Đề Xuất 3/2023 # Uống Cà Phê Trước Khi Ăn Sáng: Sai Lầm Nhiều Người Khó Bỏ # Top 5 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Uống Cà Phê Trước Khi Ăn Sáng: Sai Lầm Nhiều Người Khó Bỏ # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Uống Cà Phê Trước Khi Ăn Sáng: Sai Lầm Nhiều Người Khó Bỏ mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đối với hàng triệu người trong số chúng ta, việc bắt đầu ngày mới với một tách cà phê đã là thói quen khó bỏ. Tuy nhiên, việc uống cà phê khi chưa ăn sáng lại lợi bất cập hại.

Các chuyên gia cảnh báo rằng bạn hãy tránh xa caffeine cho đến khi ăn sáng bởi việc thường xuyên uống cà phê trước bữa sáng có thể làm tăng nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2 về lâu dài.

Các nhà nghiên cứu tại ĐH Bath đã yêu cầu 29 tình nguyện viên uống một ly cà phê đen đặc khoảng một giờ sau khi thức dậy để xem điều này ảnh hưởng tới lượng đường trong máu của họ như thế nào sau bữa sáng. Sau đó, việc uống các loại đồ uống có đường (có hàm lượng calo cao tương tự như ngũ cốc hoặc bánh mì với mứt) khiến lượng đường trong máu họ cao hơn khoảng 50% so với việc không uống cà phê. Caffeine trong đồ uống có thể ngăn cản cơ hấp thụ đường.

Chuyên gia cnarh báo tốt nhất hãy tránh xa caffeine cho đến khi bạn ăn sáng. Ảnh: Shutterstock

Điều này có thể không gây hại cho cơ thể ngay lập tức nhưng lượng đường trong máu thường xuyên tăng cao trong nhiều năm có thể dẫn đến tiểu đường, bệnh tim, nghiên cứu chỉ ra. Giáo sư James Betts, tác giả chính của nghiên cứu nói rằng: ” Gần một nửa chúng ta sẽ thức dậy vào buổi sáng và uống cà phê trước khi làm gì đó, theo trực giác, chúng ta càng uể oải thì cà phê càng mạnh. Tôi cũng thích cà phê và không cần phải đề nghị mọi người bỏ nó, cà phê cũng có một số lợi ích mà”.

Giáo sư cho rằng: ” Có lẽ mọi người nên đợi một lúc hoặc chờ đến chỗ làm để cơ thể không có caffeine khi ăn sáng có carbohydrate và đường“. Theo thống kê, khoảng 40% người dân Anh được cho là uống cà phê sớm sau khi thức dậy.

Các nhà nghiên cứu muốn thấy ảnh hưởng của nó với những người thiếu ngủ, vì vậy, họ yêu cầu những người tham gia đặt chuông báo thức mỗi giờ trong đêm. Khi họ thức dậy, để đảm bảo không buồn ngủ, cứ 30 giây các nhà nghiên cứu đã gửi cho họ tin nhắn về những phép toán đơn giản, họ phải trả lời ngay.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét lượng đường trong máu và nồng độ insulin trong 3 dịp: sau một giấc ngủ say ở nhà mà không có cà phê, sau ngủ chập chờn mà không có cà phê và sau khi ngủ chập chờn có cà phê. Họ được dùng 300 mg cà phê đen mạnh, tương đương với khoảng 2 tách cà phê tiêu chuẩn.

Những người này được làm xét nghiệm đường huyết sau khi uống cà phê khoảng 30 phút. Nghiên cứu đã thấy cà phê hoặc việc thiếu ngủ không ảnh hưởng gì đến nồng độ insulin. Tuy nhiên, các xét nghiệm máu được lặp lại sau 2 giờ cho thấy uống cà phê đen mạnh trước khi ăn sáng làm tăng đáng kể phản ứng đường huyết.

Giáo sư Betts nói: “Nghiên cứu này rất quan trọng và có ý nghĩa sâu rộng đối với sức khỏe vì cho đến nay, chúng ta có những hiểu biết rất hạn chế về những gì mà cà phê gây ra cho cơ thể, đặc biệt là đối với sự trao đổi chất và kiểm soát đường huyết”.

Uống Cà Phê Nhiều Có Tốt Không Mọi Người?

Uống cà phê nhiều có tốt không?

Có nhiều người đã tự đặt ra câu hỏi, mỗi mỗi người nên nạp vào cơ thể bao nhiêu ly cà phê. Con số này là không cố định với mỗi người vì độ mẫn cảm với caffeine của mỗi người là khác nhau. Có người uống 3-4 ly cà phê một lúc vẫn ngủ bình thường, trong khi đó với người không có thói quen sử dụng cà phê thì việc chỉ cần sử dụng một ít caffeine đã khiến họ mất ngủ, vã mồ hôi và tim đập loạn cả lên, vì họ đã quá nhạy cảm với caffeine. Tuy nhiên nếu ai đã quen sử dụng cà phê rồi mà khi ngừng uống sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi, buồn ngủ mà nhức đầu. Muốn tránh được tình trạng này đòi hỏi người sử dụng phải giảm liều lượng từ từ

Liều lượng trung bình của caffeine theo nghiên cứu được sử dụng cho người lớn là 200 mg/ ngày, tức là khoảng 2 ly/ ngày. Nếu sử dụng quá nhiều ( trên 1000 mg/ ngày) sẽ dẫn đến tình trạng mất ngủ, bất an, tim đập nhanh, thở gấp, tiểu nhiều, cồn cào ruột gan. Nếu uống 2 ly ngày bạn nên phân bổ thời gian uống ra hợp lý, sáng 1 ly, chiều 1 ly và không nên uống trong buổi tối vì sẽ gây mất ngủ.

Khi lạm dụng quá nhiều cà phê có thể gây nhiều tác hại trầm trọng cho sức khỏe, nhất là với trẻ em

Một số tác hại khi uống quá nhiều cà phê

+ Uống nhiều cà phê gây căng thẳng, mất ngủ

Caffeine trong cơ thể sẽ kích thích thần kinh gây căng thẳng và mất ngủ. Việc tiêu thụ nhiều caffeine làm tăng mức độ trầm cảm và giảm hiệu suất công việc. Người dùng luôn có cảm giác căng thẳng, lo âu, bồn chồn. Họ còn gặp các vấn đề về giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa, tăng nhịp tim, thậm chí tử vong.

+ Gây chứng trào ngược dạ dày, khó tiêu

Các nhà khoa học châu âu đã phát hiện ra rằng, một số hợp chất trong cà phê kích thích sự tiết axit dạ dày bởi các tế bào dạ dày. Bạn hãy nghĩ đến việc thay đổi thói quen uống cà phê nếu bạn thường xuyên bị trào ngược acid dạ dày. Những người uống nhiều cà phê thường xuyên mắc phải chứng đau bụng hay khó tiêu, nhất là khi bụng đói

+ Tăng nguy cơ sảy thai

Việc tiêu thụ lượng caffeine hằng ngày lên đến hai đến ba tách cà phê không có tác dụng phụ trên thai kỳ. Nếu vượt quá ba ly cà phê mỗi ngày, phụ nữ có nguy cơ sẩy thai gấp đôi. Để an toàn, phụ nữ mang thai có thể nói chuyện với bác sĩ sản khoa về việc tiêu thụ caffeine trong thai kỳ.

+ Loãng xương

Uống nhiều cà phê có thể làm cản trở sự hấp thu các chất dinh dưỡng thích hợp và khoáng chất vào xương, tăng nguy cơ loãng xương. Một nghiên cứu thực hiện với các phụ nữ mãn kinh cho thấy uống trên 4 ly cà phê mỗi ngày có thể làm loãng xương. Tuy nhiên, những người ưa thích cà phê có thể khắc phục hạn chế này bằng cách thêm sữa vào cà phê.

+ Ngộ độc caffeine

Uống Cà Phê Sữa Có Tốt Không? Uống Nhiều Cà Phê Sữa Sẽ Ra Sao?

chúng tôi – Cà phê sữa hay cà phê sữa đá là món “nghiền” của nhiều người mà không biết rằng nó rất độc hại với gan và gây nhiều bệnh lý cho cơ thể. Ngược lại, cà phê đá nguyên chất lại có khả năng chữa bệnh gan.

Trước năm 1975, có một cuốn sách viết về dinh dưỡng của DS Trương Kế An, có đoạn viết rằng: “Cà phê sữa là một thức uống rất khó tiêu đối với gan”. Hợp chất cà phê và sữa phá hoại hoạt động của gan khiến gan không xử lý và phân hóa nổi nên tạo cho người uống cảm giác no giả, không thấy đói, chán ăn, nghĩa là rất giống triệu chứng của bệnh đau gan.

Ở người lớn, tác dụng của cafein kéo dài 6 – 12 giờ với thời gian bán hủy là 6 – 8 giờ. Ở trẻ nhỏ, thời gian chuyển hóa chậm hơn tùy theo lứa tuổi và thời gian bán hủy kéo dài hơn 24 giờ.

Đặc biệt hơn nữa, theo chúng tôi Châu là thói quen uống cà phê sữa ở Việt Nam không giống như nước ngoài là uống với sữa gầy hoặc sữa tươi… mà uống với sữa đặc có đường. Yêu cầu bảo quản sữa đặc là không quá 10oC và hạn sữa không quá 2 năm.

Tuy nhiên, dù được bảo quản kỹ thì sau 12 tháng thường là sữa có hiện tượng sẫm màu, đặc hơn, có khi đóng thành bánh và khi pha nước nóng sữa không tan hoàn toàn vì có cặn, phốt pho, canxi…

Cà phê kết hợp sữa khó tiêu cộng với đá lạnh gây xáo trộn nhiệt độ cơ thể một cách vô ích và làm cơ thể càng lúc càng suy yếu, đặc biệt mang nặng sức cản đối với các hoạt động của gan, khiến gan phải gồng mình ra xử lý, dẫn tới bị bệnh. Vì vậy, các chuyên gia đều khuyên, nên hạn chế uống cà phê đá với sữa đặc.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÀ PHÊ HẠT RANG SẠCH VỚI GIÁ TỐT NHẤT

Địa chỉ: 35/4A Ao Đôi, Q.Bình Tân, TP.HCM

Email: buonmecoffee@gmail.com

6 Sai Lầm Chết Người Khi Uống Rượu Bia Bạn Cần Biết

Bạn có biết, hầu hết mọi người đều có những hiều lầm phổ biến về bia rượu gây hại cho sức khỏe? Những thói quen tưởng chừng như vô hại nhưng thật ra lại nguy hiểm hơn bạn tưởng.

Sai lầm 1: Ăn trước khi đi ngủ (sau khi uống vào buổi tối, đêm) sẽ giúp bạn làm dịu cơn say Đây là một sai lầm phổ biến mà mọi người mắc phải. Thay vì việc ăn trước khi ngủ khi bạn đã uống say thì hãy uống thật nhiều nước và tốt nhất là ăn trước khi uống. Lượng thức ăn có sẵn trong dạ dày sẽ làm chậm quá trình hấp thụ cồn giúp bạn lâu say hơn.

Sai lầm 2: Uống rượu trước khi uống bia, bạn sẽ không bị say Các bác sĩ người Mỹ đã đưa ra kết luận rằng: Thứ tự bạn uống rượu hay bia không quan trọng mà quan trọng là lượng cồn bạn tiêu thụ. Đồ uống nào càng nhiều cồn thì sẽ làm khả năng kiềm chế của bạn càng giảm nhanh hơn và bạn có khuynh hướng uống nhiều hơn, khả năng say cũng cao hơn.

Sai lầm 3: Phụ nữ có thể uống tương đương với nam giới Điều này hoàn toàn sai. Phụ nữ luôn dễ say hơn và có tửu lượng thấp hơn so với nam giới. Lý do như sau: Đàn ông có tỷ lệ nước trong cơ thể cao hơn phụ nữ. Đây cũng là thứ nước giúp đàn ông pha loãng nồng độ cồn. Đồng thời, họ cũng có mức enzym chuyển hóa cồn cao hơn, vì vậy họ có thể uống nhiều hơn, tửu lượng cao hơn phụ nữ.

Sai lầm 4: Uống bia rượu làm bạn ngủ ngon Nhiều người cho rằng, uống một ly rượu hay bia có thể giúp bạn ngủ ngon hơn. Nhưng trên thực tế, đồ uống có cồn chỉ giúp bạn nhanh buồn ngủ hơn chứ không hề làm bạn ngủ ngon hơn bởi lẽ bạn không dành đủ thời gian trong chu kỳ sâu nhất của giấc ngủ (REM). Và khi ngủ không thực sự ngon, bạn sẽ thức dậy sớm hơn thường nhật.

Sai lầm 5: Uống rượu buổi sáng sau đêm say sẽ tỉnh táo hơn Phương pháp sai lầm này thường được mọi người sử dụng Và kết quả là : Không những nó không giúp bạn tỉnh táo hơn mà bạn sẽ say thêm một hôm nữa.

Sai lầm 6: Uống cà phê vào sáng hôm sau sẽ làm dịu cơn say Đồ uống có cồn làm bạn mất nước, cà phê lại là một đồ uống lợi tiểu, khiến bạn mất nhiều chất lỏng hơn và có thể làm tình trạng say rượu của bạn thêm tệ. Sau một đêm say sưa, thay vì uống cà phê vào buổi sáng, bạn hãy uống thêm nhiều nước lọc hoặc nước uống chuyên dùng khi tập luyện thể thao.

Anchor Beer Club

Bạn đang đọc nội dung bài viết Uống Cà Phê Trước Khi Ăn Sáng: Sai Lầm Nhiều Người Khó Bỏ trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!