Top 11 # Xem Nhiều Nhất Yến Mạch Có Tốt Cho Sức Khỏe Không Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Yến Mạch Giảm Cân Có Tốt Không? Ăn Yến Mạch Có Lợi Gì Cho Sức Khỏe?

Yến mạch giảm cân có tốt không là câu hỏi của những người có nhu cầu giảm cân bằng yến mạch nhưng chưa hiểu rõ công dụng và tác dụng như thế nào của loại thực phẩm này. Bên cạnh đó việc giảm cân bằng yến mạch cũng có những mặc ưu và nhược điểm mà nếu người sử dụng không thực hiện đúng cách có thể khiến quá trình giảm cân đi ngược lại, không có kết quả mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe.

1. Tác dụng giảm cân của yến mạch

Vì là thực phẩm giàu chất xơ, chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng nên yến mạch có thể cân bằng trạng thái no của cơ thể, hạn chế hấp thu các chất không cần thiết trong quá trình giảm cân.

Bên cạnh đó yến mạch cũng được cho là ít chất béo nên sẽ không khiến cơ thể thừa cân nếu ăn quá mức, đồng thời giúp loại bỏ độc tố hiệu quả.

Ngoài ra trong yến mạch còn chứa các chất dinh dưỡng, khoáng chất có lợi trong việc nuôi dưỡng cơ thể và duy trì các mô.

2. Vậy yến mạch giảm cân có tốt không?

Yến mạch vốn có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giàu chất xơ cũng như trên có nhiều lợi ích cho việc giảm cân. Người sử dụng yến mạch với mục đích giảm cân nếu như thực hiện đúng cách thức sẽ giảm được số kg mong muốn nhưng nếu thực hiện sai sẽ mang đến kết quả ngược lại.

Cũng như hai phương thức giảm cân chủ yếu của yến mạch là phương pháp giảm cân ngắn hạn và phương pháp giảm cân dài hạn, việc giảm cân sẽ phụ thuộc khá nhiều vào thời gian, phương pháp ngắn thì ưu điểm nhanh chóng như khó thực hiện nếu thiếu kiên nhẫn và phương pháp dài hạn không chỉ giảm cân mà còn tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên việc giảm cân bằng yến mạch có thể nói tốt hay không còn phụ thuộc vào cách thực hiện chế độ ăn uống của người dùng và khi ăn quá nhiều yến mạch để giảm cân có thể đối mặt với nhiều hậu quả khôn lường như:

Hàm lượng chất xơ trong yến mạch khá nhiều vì vậy khi dùng nhiều yến mạch sẽ tương đương với lượng khí trong ruột tăng lên gây chứng đầy hơi. Không chỉ vậy những người có hệ tiêu hóa yếu khi ăn nhiều yến mạch sẽ bị tiêu chảy, táo bón hoặc đau bụng và tình hình xấu hơn nếu như ăn yến mạch sống.

Đặc biệt, chất xơ hòa tan trong yến mạch tồn tại như một dạng keo, có khả năng bám chặt vào thành ruột giúp làm giảm lượng đường và cholesterol hấp thụ vào máu tuy nhiên nó cũng làm chậm quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, khiến chúng không thể hấp thụ lên máu, trong một thời gian sẽ đi ra cùng với các chất thải. Về lâu sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt dinh dưỡng trầm trọng dẫn đến một số bệnh lí như mất ngủ, suy giảm trí nhớ, loãng xương…

Hoàng Dung tổng hợp

Có thế bạn quan tâm :

Chạy Bộ Có Tốt Cho Sức Khỏe, Tim Mạch Không?

1. Muốn cải thiện hệ tim mạch chạy bộ có tốt không?

2. Tại sao biến cố tim mạch vẫn xảy ra ở người chạy bộ?

Về việc chạy bộ có tốt cho tim mạch không, có thể khẳng định câu trả lời ở đây là có. Tuy nhiên, thực tế vẫn có những biến cố tim mạch xảy ra ở người chạy bộ. Điều này chủ yếu xuất hiện ở những người có sự luyện tập quá sức.

Theo các chuyên gia, việc chạy bộ với tốc độ cao, trong thời gian dài sẽ khiến tim sẽ làm việc nhiều hơn dẫn tới tình trạng quá tải. Các dấu hiệu đi kèm phổ biến gồm có tức ngực, tim đập nhanh, tăng huyết áp đột ngột. Đây là hiện tượng vô cùng nguy hiểm nên các bạn cần cẩn trọng để ứng phó sao cho phù hợp.

3. Vậy nên chạy bộ thế nào để tốt cho tim?

Việc chạy bộ có tốt không phụ thuộc lớn vào thời gian chạy bộ cũng như cường độ chạy bộ. Cụ thể, để tăng cường sức khỏe tim mạch, các bạn hãy tuân thủ theo một số nguyên tắc cơ bản sau đây.

3.1. Chạy bộ thường xuyên

Điều đầu tiên bạn cần ghi nhớ là hãy chạy bộ đều đặn thay vì chạy quá nhiều trong một buổi tập. Ở những người chạy bộ thường xuyên, nhịp tim thường có xu hướng ổn định hơn, giúp duy trì sức khỏe nói chung và hệ tim mạch nói riêng luôn ở trạng thái tốt.

Tùy điều kiện sức khỏe mà bạn hãy chạy với cường độ phù hợp, tốt nhất là chạy nhẹ nhàng với quãng đường ngắn. Đừng quá ép bản thân tuân thủ theo một lịch trình nặng nề, tốc độ cao bởi điều này ảnh hưởng khá nhiều đến nhịp tim của bạn.

3.3. Thời gian chạy

Mỗi buổi chạy của bạn nên diễn ra trong thời gian khoảng 30-45 phút. Với những người mới bắt đầu, bạn hãy làm quen với 10 – 20 phút kèm theo tốc độ tự nhiên. Sau đó, các bạn có thể tăng dần thời gian lên ở mỗi buổi sau và ổn định khoảng 30-45 phút. Ngoài chạt bộ, bạn hãy xen kẽ giữa các bài tập khác như đi bộ nhanh, bơi hoặc đạp xe vừa tránh nhàm chán, vừa giúp gia tăng hiệu quả tập luyện.

3.4. Cự ly chạy thì sao?

Tương tự như với cường độ tập luyện, các bạn đừng cố gắng chạy những cự ly quá dài. Bởi mục đích chạy bộ là nâng cao sức khỏe tim mạch, do đó các bạn nên đề cao thời gian chạy hơn là cự ly. Tốt nhất bạn hãy chạy với khoảng 3-5km, tốc độ trung bình không quá gắng sức sẽ là tốt nhất cho tim. Ngược lại, việc chạy liên tục, cường độ cao với cự ly trên 6km có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe của bạn.

3.5. Kỹ thuật ảnh hưởng đến việc chạy bộ có tốt không

Dù mục đích chạy bộ của bạn là gì, bạn chỉ nhận được hiệu quả cao nhất khi chạy bộ theo đúng kỹ thuật. Yếu tố này không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho tim mà còn giúp giảm thiểu tối đa khả năng gặp phải chấn thương.

3.6. Bổ sung nước

Theo các chuyên gia, trong khoảng 15 phút chạy bộ sẽ cần khoảng 150ml nước. Nếu cơ thể không được bổ sung đủ nước, bạn sẽ cảm thấy nhanh mệt hơn để từ đây mang lại những tác động xấu đến tim và các bộ phận khác. Tốt nhất bạn nên mang theo mình một chai nước trong mỗi buổi chạy để sử dụng khi cần thiết.

Về cơ bản, chạy bộ có tốt không là mối bận tâm chung của tất cả mọi người đặc biệt là những người đang muốn nâng cao sức khỏe, hệ tim mạch. Với một vài lưu ý nói trên, hy vọng rằng các bạn đã có thêm kinh nghiệm để chạy bộ hiệu quả mỗi ngày.

Tổ Yến Có Thực Sự Tốt Cho Sức Khỏe Không?

Công dụng thần kì của Tổ Yến được bắt nguồn từ câu chuyện đã có từ thời xa xưa, về món ăn thần dược đem lại nguồn năng lượng dồi dào, bổ sung các chất dinh dưỡng quý giá. Yến Sào vốn chỉ được chế biến cho vua chúa. Tổ Yến có thực sự tốt cho sức khỏe?

Ngày nay, tuy Tổ Yến được bán với giá thành khá cao, chúng ta vẫn chọn món ăn này vì lợi ích tốt cho sức khỏe, không chỉ cung cấp năng lượng mà còn giúp duy trì cơ thể dẻo dai. Hầu hết mọi người đều có thể dùng Yến, từ trẻ em, người lớn tuổi đến bệnh nhân sau phẫu thuật cần hồi sức nhanh chóng.

Nguồn gốc của Tổ Yến

Mỗi khi đến mùa sinh sản, chim Yến thường xây tổ để chuẩn bị cho việc đẻ trứng.

Yến sẽ bắt đầu bằng việc tiết nước dãi từ cặp tuyến dưới lưỡi, sau đó dệt chúng thành những phiến mỏng, bện lại vào nhau. Tổ Yến sẽ có vị trí dính vào những vách đá cheo leo, hiểm trở.

Đây cũng là lý do vì sao Tổ Yến có giá thành cao trên thị trường. Việc khai thác sẽ rất khó khăn, cần có những nhà thu hoạch lành nghề.

Yến thô sau khi được gom lại sẽ cần trải qua thêm giai đoạn tinh chế trước khi có thể trở thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Theo Trung tâm Công nghệ sinh học, ĐH Thủy sản và Viện Công nghệ Sinh học thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ quốc gia, qua kiểm nghiệm, Yến Sào đã được công bố có chứa 18 loại acidamin.

Trong đó có các loại acidamin rất cần thiết cho việc tái tạo cơ, tế bào mô và da. Điều này rất tốt cho việc giúp vết thương khô và lành một cách nhanh chóng hơn, đặc biệt là đối với vết mổ.

Ngoài ra, có các khoáng chất rất cần cho cơ thể. Vì Yến Sào giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt, hấp thụ hiệu quả các chất dinh dưỡng và giúp chúng ta có giấc ngủ ngon và sâu hơn. Người già, trẻ em suy dinh dưỡng cũng có thể dùng Yến.

Đối với phái đẹp, Yến còn có công dụng duy trì làn da mịn màng, trắng sang, luôn giữ vẻ tươi trẻ. Hơn nữa, mẹ bầu có thể đưa Yến vào thực đơn để bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu cho thai nhi phát triển toàn diện hơn.

Kết luận

Hi vọng rằng qua những chia sẻ trên, mọi người đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc Tổ Yến có thực sự tốt cho sức khỏe của chúng ta.

Bài viết được thực hiện bởi:

CHIANG VÂN THANH Địa chỉ: 842/3 Nguyễn Trãi, phường 14, Quận 5, TPHCM Điện thoại: 0906 866 747 Email: Chiang.cvt@gmail.com Facebook: https://www.facebook.com/chiang.thanh Website: chúng tôi

Website cá nhân: chúng tôi

Rượu Vang Đỏ Tốt Cho Sức Khỏe Tim Mạch?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Danh Mện – Bác sĩ Nội tim mạch – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc. Bác sĩ đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám, phòng ngừa và điều trị các bệnh về tim mạch.

Rượu vang là thức uống được sử dụng kèm theo trong những bữa ăn, nhất là rượu vang đỏ với nồng độ cồn không quá cao và mùi vị rất dễ sử dụng. Theo các nghiên cứu trên thế giới, rượu vang đỏ tốt cho tim mạch và có chứa những chất có tác dụng bảo vệ tim mạch của con người.

Một số quan niệm cho rằng khi bị bệnh tim mạch thì không được sử dụng rượu dù chỉ là một lượng ít nhưng quan điểm này là hoàn toàn không chính xác. Theo những nghiên cứu khoa học, uống rượu vang đỏ trong những bữa ăn của chúng ta với một lượng vừa đủ sẽ mang đến những ảnh hưởng tích cực đối với sức khỏe tim mạch. Theo những chuyên gia, chúng ta nên uống 2- 3 ly rượu vang mỗi ngày, đặc biệt là rượu vang đỏ vì nó có chứa các chất chống oxy hóa nên sẽ bảo vệ được mạch máu và tim mạch của chúng ta.

Rượu vang đỏ tốt cho tim mạch vì nó chứa chất chống oxy hóa là polyphenol với khoảng 2000mg- 6000mg/1 lít rượu. Những polyphenol có hoạt tính sinh hoạt cao là flavonoid và resveratrol là những chất có tác dụng chống lại những gốc tự do và bảo vệ nội mạc thành động mạch, đồng thời những chất này cũng làm giãn mạch máu não để gây những ảnh hưởng tích cực lên lưu lượng máu và giảm thiểu nguy cơ tim mạch.

Resveratrol trong rượu vang đỏ có tác dụng giảm kích thước và tốc độ phân chia của LDL là một loại cholesterol xấu tích tụ trong mạch máu gây hẹp lòng mạch máu. Do đó, resveratrol cũng góp phần làm giảm khả năng xơ vữa động mạch.

Chất chống oxy hóa resveratrol không những có trong nho làm rượu vang đỏ tốt cho tim mạch, mà còn xuất hiện trong những loại trái có màu đỏ và tím như dâu, mâm xôi và việt quất.

Trong rượu vang đỏ, phytochemical là chất có khả năng làm tăng lên HDL là một loại cholesterol tốt cho tim mạch chúng ta. HDL tăng lên sẽ giảm tình trạng xơ vữa động mạch.

Chất flavonoid trong rượu vang đỏ có tác dụng ngăn ngừa quá trình hình thành những cục máu đông nên sẽ giảm được sự kết dính tiểu cầu. Cơ chế này cũng làm giảm nguy cơ đột quỵ. Tác dụng của chất này cũng tương tự như một loại thuốc chống tạo huyết khối gây tắc mạch, được sử dụng trong điều trị tim mạch là Aspirin.

Chất chống oxy hóa resveratrol không những có trong nho làm rượu vang đỏ tốt cho tim mạch

2. Rượu vang và bệnh tim

Nếu sử dụng hợp lý và đúng chỉ dẫn thì rượu vang đỏ tốt cho tim mạch

Vì rượu vang, nhất là rượu vang đỏ có những chất tốt cho hệ tim mạch nên rượu vang và bệnh tim có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ đó sẽ tích cực khi chúng ta sử dụng một liều lượng vừa phải với nồng độ cồn phù hợp, bệnh tim mạch lúc đó sẽ được cải thiện. Nhưng nếu dùng quá nhiều thì rượu vang và bệnh tim sẽ là mối quan hệ tiêu cực, không những có những tác dụng xấu đến bệnh tim mạch mà còn ảnh hưởng đến những phần khác của cơ thể gây những bệnh khác.

Theo nghiên cứu, những người lớn tuổi và phụ nữ nếu uống nhiều hơn 200ml rượu vang/ngày thì có khả năng mắc bệnh tăng huyết áp nhiều hơn người không sử dụng rượu vang. Đối với những người uống 600ml- 800ml rượu vang/ngày sẽ tăng huyết áp tâm thu 9.1 mmHg và tăng huyết áp tâm trương 5.6 mmHg hơn những người không uống.

Rượu vang và bệnh tim mặc dù có những quan hệ tích cực trong việc chống oxy hóa và bảo vệ hệ tim mạch, vẫn tồn tại những ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tim mạch và toàn bộ cơ thể. Nếu sử dụng hợp lý và đúng chỉ dẫn thì rượu vang đỏ tốt cho tim mạch nhưng nếu quá liều sẽ gây ảnh hưởng xấu đến tim mạch. Vì vậy cần cân nhắc kỹ trước khi sử dụng rượu vang, nhất là những đối tượng đang bị bệnh lý tim mạch.