Top 4 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Nhan Đề Mùa Xuân Nho Nhỏ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Ý Nghĩa Nhan Đề Mùa Xuân Nho Nhỏ Ngắn Gọn

“Mùa xuân nho nhỏ” – Món quà chi tay với cuộc đời của Thanh Hải vẫn mãi để lại dư vang trong lòng bao con người với tình yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt. Và đâu đây nó đã ngân vang trong lòng bao thế hệ bạn đọc một tình cảm yêu đời, yêu cuộc sống. Để rồi mỗi chúng ta biết sống đẹp hơn, làm nhiều điều có ý nghĩa cho cuộc đời để còn lại một dấu ấn đẹp dù khi chỉ còn là cát bụi.

Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của mùa xuân qua những vần thơ đầy ý nghĩa. Bông hoa tím biếc và âm thanh rộn rã tả một thế giới tràn đầy nhựa sống. Cảnh mùa xuân mang nét riêng của xứ Huế, khác với hình ảnh mùa xuân trong thơ Nguyễn Du, một không gian thoáng rộng với nền cỏ xanh điểm hoa lê trắng hay khác với sắc xuân trong thơ Hàn Mặc Tử: “Làn nắng lửng khói mơ tan” . Mùa xuân trong thơ Thanh Hải là dòng sông xanh trong suốt từ bao giờ. Dòng sông xanh chính là dòng sông Hương thơ mộng với sắc hoa lục bình tím biếc. Một màu tím đặc trưng cho xứ Huế mộng mơ. Khiến cho mỗi người đọc liên tưởng đến mỗi vần thơ của nhà thơ Lê Anh Xuân. Cách đảo ngữ “mọc”, gây ấn tượng về sự vươn lên đầy sức sống cỏ cây – một sức sống tràn trề tươi trẻ, một sự vận động nội tại của thiên nhiên cỏ cây. Cả một không gian cao rộng, nghe tiếng chim hót nàng thơ thốt lên lời gọi của tiếng chim thật thật thiết tha.

Thế là mùa xuân tươi đẹp, rộn ràng đã đến với xứ Huế. Ông yêu cái xứ Huế đến nỗi nghĩ đến xứ Huế với bao tình cảm đẹp, thiết tha, da diết. Thế nên bức tranh thiên nhiên thấm đẫm tình cảm của con người, cảm thấy tình cảm của con người dành cho quê hương đất nước như thấm vào máu thịt. Tâm hồn nhà thơ lại mở rộng để đón nhận, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp sức sống nhẹ nhàng đưa tay đón lấy, hứng lấy “Từng giọt long lanh rơi” … Giọt âm thanh hay giọt sương? Cũng có thể là giọt mưa xuân. Bài ca xứ Huế vào xuân nghe tiếng hót trong trẻo véo von, thánh thót của chim chiền chiện. Có lẽ âm thanh ấy sẽ kết đọng lại thành giọt long lanh, lấp lánh và nhà thơ muốn đưa tay nhận từng giọt âm thanh ấy! Rất sáng tạo và đầy gợi cảm!

Nếu như Xuân Diệu đã có lần say sưa trước vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân “Tháng giêng ngon như một cập môi gần” để rồi hào hứng thốt lên “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” thì Thanh Hải cũng ngất ngây tưởng chừng như hứng được cả tiếng xuân, giọt xuân trong tay.Thanh Hải đã dùng nghệ thuật chuyển hoá cảm xúc của mình. Từ âm thanh của tiếng chim nhà thơ tưởng như thấy được bằng thính giác, đã có thể nhìn thấy nó bằng thị giác rồi hứng cả tiếng chim trong tay bằng xúc giác. Dường như nhà thơ căng hết các giác quan của mình để đón nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân. Cảm xúc ấy chỉ có thể có được trong một con người bình yên, không có một chút vướng bận, lo lắng gì cả. Đó cũng là cảm xúc của một con người yêu cuộc đời, yêu cuộc sống biết bao!

Ý Nghĩa Của Mùa Xuân

Mùa xuân thiên nhiên chỉ đến một lần trong năm, nhưng trong ý nghĩa mùa Xuân là thời gian vui tươi hạnh phúc và tràn đầy sức sống mà mọi người được hưởng, thì ai cũng có những mùa Xuân, những ngày Xuân trong cuộc đời; mùa xuân ấy xuất hiện trong mọi thời gian và không gian tùy theo từng hoàn cảnh, từng tâm trạng khác nhau của lòng người. Có người than phiền cái oi ả nóng bức của mùa Hè, cái buồn bã lặng lẽ của mùa Thu, cái lạnh giá tàn tạ của mùa Đông. Nhưng nhiều người khác lại thỏa thích phơi mình trong ánh nắng chói chang của mùa Hè, hay vui mừng gặt hái những kết qủa trồng trọt. Biết bao nhiêu thơ văn đã ca tụng vẻ đẹp đủ màu của những lá mùa Thu nhẹ nhàng rơi trong gió mát. Mùa Đông tuy có lạnh, nhưng cái lạnh đó khiến mọi người thưởng thức được sự ấm áp của một gia đình xum họp bên lò sưởi. Làn tuyết phủ đều trên mọi vật làm nổi bật màu xanh biếc của rặng thông và tăng thêm vẻ rực rỡ của những ánh đèn muôn màu trong mùa Giáng Sinh…Không phải chỉ có mùa xuân là đẹp đẽ đáng ca ngợi, đáng thưởng thức. Xuân, Hạ, Thu, Đông là sự kết hợp trọn vẹn của thời tiết một năm trong trật tự kỳ diệu mà Thượng Đế thiết lập. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp và lợi ích riêng, một sắc thái riêng, một thứ tự riêng. Mùa nào cũng đáng ca ngợi, đáng ưa chuộng, đáng thưởng thức. Mùa nào cũng bày tỏ quyền năng, tình yêu thương và sự vinh hiển của Đấng Tạo Hóa. Mùa nào cũng cần thiết co sự sinh tồn của nhân loại. Mỗi năm, mỗi mùa, mỗi ngày đều được điều khiển trong quyền năng, tình thương yêu và sự thành tín của Đức-Chúa-Trời. “Mỗi buổi sáng thì lại mới luôn, sự thành tín Ngài là lớn lắm” Ca Thương 3: 23. Hãy tận hưởng mọi cơ hội của thời gian trong sự biết ơn và ngợi khen Đấng Tạo Hóa.

Trong ý nghĩa mùa Xuân, chúng ta liên tưởng đến mùa Xuân mà Chúa Jesus Christ đã mang đến cho nhân loại. Ngài đến để những linh hồn khổ đau oằi oại dưới gánh nặng của tội lỗi. Ngài đến để đem sự sống mới dư dật cho những kẻ thuộc về Ngài. Ngài đến để đem bình an cho những kẻ khốn cùng, đem sự giải thoát cho những kẻ bị đoạ đày trong tội lỗi. Quyền năng của Ngài đã biến cải biết bao con người tội lỗi trở thành lương thiện, tội nhân trở thành thánh nhân và đưa kẻ đó đền điạ vị vinh hiển của tột cùng là được làm con cái Đức-Chúa-Trời: Nhưng hễ ai đã nhận Ngài, thì Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ tin danh Ngài Giăng 1: 12. Chính Chúa Jesus là mùa Xuân, là Chúa Xuân của vạn vật, và nhận loại. Sự hiện diện của Chúa Jesus như mùa Xuân bừng dậy trong lòng những kẻ tin nhận Ngài. Nỗi thống khổ nặng nề trong tội lỗi được vứt bỏ, bình an và hy vọng hiện ra trong vinh quang của của tình yêu Thiên Chúa. “Vậy, nếu ai ở trong Đấng Christ, thì nấy là người dựng nên mới; những sự cũ đã qua đi, nầy mọi sự đều trở nên mới. II Côrinhtô 5: 17. Đức tin là hy vọng trong sự cứu rỗi là nhịp cầu vững chắc cho bước chân Cơ-Đốc-Nhân vượt qua bao sóng gió, chông gai của cuộc đời để vui vẻ bước đi trên con đường hẹp của Chúa và tiến bước đến mục tiêu vinh hiển, hạnh phúc, vui thỏa đời đời trong nước Đức Chúa Trời là vương quốc của Chúa Xuân.

Tuy mùa Xuân đã tưng bừng hiện diện trong mọi nơi, nhưng cũng vẫn còn những chốn âm u, buồn tẻ và lạnh lẽo vì không đón tiếp Chúa Xuân. Thế gian vẫn đang tăm tối, tội lỗi vì còn những tấm lòng đóng kín với sự cứu rỗi của Đức-Chúa-Trời trong danh Cứu Chúa Jesus. Chúa Cứu Thế sẳn sàng bước vào những tấm lòng mở rộng để đem lại sự vui thỏa và phước hạnh đời đời cho những kẻ tin nhận Ngài. Hãy tận hưởng mùa Xuân của thiên nhiên, cùng những cơ hội vui thỏa hạnh phúc mà Thượng Đế ban cho cuộc sống. Cũng hãy tiếp nhận Cứu Chúa Jesus vào lòng để ý nghĩa của mùa Xuân được thể hiện trọn vẹn trong mỗi cuộc đời về phần thể xác lẫn tâm linh, trong hiện tại cũng như trong tương lai, trong cuộc sống dưới đất và trong vinh hiển đời đời nơi thiên đàng vĩnh cửu.

Khúc Văn Dầu Nguồn Mytnpa.org

Ý Nghĩa Nhan Đề “Vợ Nhặt” Của Nhà Văn Kim Lân

Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân

Kim Lân đã chọn cho đứa con tinh thần của mình là từ “Vợ nhặt”. Đây là một từ ghép phân nghĩa được ghép bởi danh từ “vợ” và động từ “nhặt”. Khi 2 từ đơn này được kết hợp với nhau, động từ nhặt lại ngay lập tức chuyển đổi từ động từ sang tính từ. “Vợ nhặt” ở đây dùng để định danh một loại vợ, đó là vợ theo không, người vợ không mai mối, không lễ nghĩa cưới xin. Bởi chỉ cần nhắc tới từ “nhặt” thôi chúng ta đã có rất nhiều những liên tưởng khác nhau. Bởi lẽ, chúng ta chỉ thường biết tới việc nhặt nhạnh bông hoa, nhặt cái cây, nhặt cọng rơm ngọn cỏ, thế nhưng ở đây, có một sự thật thật trớ trêu và bi hài đó là nhặt được vợ

Nhan đề “Vợ nhặt” gắn chặt với bối cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm đó là hoàn cảnh, số phận thê thảm của những người phụ nữ trong nạn đói năm 1945. Chỉ với 2 lần gặp gỡ, 4 bát bánh đúc, vài câu nói tầm phơ tầm phào mà đã nên duyên vợ chồng. Ẩn chứa sau nhan đề “Vợ nhặt” là những suy ngẫm của tác giả, đó là sự trăn trở, xót xa trước giá trị thấp kém của con người trong hoàn cảnh éo le, bi kịch.

Nhan đề gợi tình huống éo le, kích thích trí tò mò người đọc. Thông thường, chúng ta chỉ thường thấy từ “vợ” đi với những từ như “vợ yêu, vợ đẹp,…” nhưng ở đây lại lại “vợ nhặt” chưa bao giờ giá trị của con lại rẻ rung đến như thế. Bởi việc dựng vợ gả chồng là việc lớn, thiêng liêng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thống của người Việt, không thể qua quýt, coi như trò đùa.

Nhan đề “Vợ nhặt” gợi lại thực nạn đói khủng khiếp năm 1945. Từ đó, thấy được sự tàn bạo của chế độ thực dân, phát xít, thấy giá trị con người rẻ rúng – người ta có thể nhặt được như cọng rơm, cọng rác ngoài đường. Thế nhưng chính câu chuyện này cũng đã bộc lộ những vẻ đẹp của nhân dân lao động, họ vẫn vui, vẫn không ngừng hy vọng về cuộc sống. Đây cũng chính là giá trị nhân đạo mà nhà văn muốn gửi gắm. Thêm vào đó, không thể phủ nhận rằng khi đọc nhan đề “Vợ nhặt” chung ta bắt gặp một điều gì đó rất lạ lùng, rất hút, cái tên nghe có vẻ lạ lùng này đã giúp cho độc giả tò mò và nhất định phải đọc, tìm hiểu câu chuyện này.

“Vợ nhặt” là điều trái khoáy, oái ăm, bất thường, vô lí. Song thực ra nó lại rất có lí. Vì đúng là anh Tràng đã nhặt được vợ thật. Chỉ một vài câu bông đùa của Tràng mà có người đã theo về làm vợ. Điều này đã thực sự khiến một việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trò đùa và ngược lại, điều tưởng như đùa ấy lại chính là sự thực. Từ đây, bản thân nhan đề tự nó đã gợi ra cảnh ngộ éo le, sự rẻ rúng của giá trị con người. Chuyện Tràng nhặt được vợ đã nói lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

Cảm nhận truyện ngắn “Vợ nhặt”

Kim Lân là nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. Tuy ông sáng tác không nhiều nhưng có nhiều tác phẩm xuất sắc. Kim Lân có sở trường về truyện ngắn và am hiểu sâu sắc về đời sống nông thôn. Ông viết về cuộc sống, con người nông thôn bằng tình cảm và tâm hồn của người gắn bó mật thiết với nông thôn. “Vợ nhặt” là tác phẩm xuất sắc của Kim Lân và của nền văn học Việt Nam thế kỷ 20.

Tác phẩm “Vợ nhặt” lấy bối cảnh nước ta những năm đầu 1940, khi phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương. Nhân dân ta lâm vào tình thế một cổ hai tròng. Ở miền Bắc, phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay. Trong khi đó, thực dân Pháp tăng thuế và ra sức vơ vét, bóc lột. Đầu năm 1945, nhân dân ta lâm vào nạn đói chưa từng thấy. Từ Lạng Sơn đến Quảng Trị hơn hai triệu người chết đói thê thảm. Nỗi đau này làm xúc động mãnh liệt lòng người. Tác phẩm được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nạn đói đầu năm 1945 vẫn còn ảnh hưởng nặng nề đến các tầng lớp nghèo trong xã hội.

Tác phẩm xoay quanh câu chuyện lấy vợ của nhân vật Tràng. Tràng là thanh niên chưa vợ, sống ở xóm ngụ cư. Trong lúc cái đói đang hoành hành khắp nơi, Tràng dắt về nhà một người phụ nữ làm mọi người ngạc nhiên và làm thay đổi bộ mặt của xóm. Người đàn bà về làm vợ Tràng từ một lời đùa giỡn, chị cũng rất nghèo đói rách rưới.

Mẹ Tràng hết sức bất ngờ, nhưng vẫn chấp nhận dâu mới. Bà mừng cho con nhưng lại buồn tủi vì nghèo nên không có nổi mâm cơm ra mắt cho con. Có nàng dâu mới, gia đình Tràng ấm cúng hẳn. Tràng cũng ý thức được trách nhiệm của mình với gia đình; nhưng cái đói đã thể hiện trong bữa ăn đầu tiên đón nàng dâu mới với bữa ăn cháo cám.

Dù vậy, họ vẫn thấy đầm ấm, tràn đầy niềm tin và hạnh phúc. Bà cụ Tứ luôn khuyên con những lời khuyên chí tình và luôn tin tưởng vào tương lai tươi sáng. Qua thông tin cúa vợ, Tràng mới biết Việt Minh phá kho thóc Nhật để chia thóc cho người đói. Tràng thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ và trong óc Tràng, hình ảnh lá cờ đỏ bay phất phới.

Thông qua câu chuyện cảm động của gia đình Tràng, truyện ca ngợi những người lương thiện trong tai họa đói kém khủng khiếp do thực dân Phát xít gây ra vẫn cưu mang đùm bọc nhau, vẫn khao khát mái ấm gia đình, tin tưởng vào tương lai và hi vọng vào sức mạnh giải phóng của Cách mạng.

Nhan đề “Vợ nhặt” đã gợi cho người đọc cảm động về cành đời, số phận của người lao động nghèo trước Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. “Nhặt” là lượm được, nhặt được vu vơ. Xưa nay người ta nhặt đồ vật, nhặt một cái gì đó chứ chưa ai từng “nhặt vợ”. Chi tiết ấy nói lên hoàn cảnh, số phận của người nghèo đói, đồng thời thể hiện tinh thần nhân đạo đáng quý của người lao động: họ sẵn sàng cưu mang, quan tâm, chăm sóc nhau dù trong hoàn cảnh nghiệt ngã nhất.

Truyện cũng khắc họa thành công thảm họa của dân tộc do thực dân phát xít gây ra. Nạn đói khủng khiếp đưa con người đến tình cảnh khốn cùng (cảnh người chết đói và những khuôn mặt u tối của người dân xóm ngụ cư). Do đó, giá trị của con người cũng rẻ mạt. Họ không hơn một vật tầm thường nhặt được. Tác phẩm lên án xã hội thực dân nửa phong kiên tàn bạo đã đây nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp năm 1945.

Qua tình cảm và hành động của Tràng với cô vợ, bà cụ Tứ với hai con và của cô vợ với gia đình Tràng, tác phẩm ca ngợi tình người thắm thiết. Họ luôn sẵn lòng cưu mang, nương tựa, quan tâm chăm sóc nhau trong cảnh khốn cùng. Trong nghịch cảnh, sống chét chưa biết thế nào, họ chấp nhận bên nhau. Họ đều tìm được hạnh phúc cho mình. Nghịch cảnh có thể khốc liệt và khó khăn còn tiếp tục kéo dài, thế nhưng, trong trái tim của họ luôn nồng cháy khao khát tình yêu thương, mái ấm gia đình, hạnh phúc. Chưa bao giờ họ thôi tin tưởng vào cuộc sống. Họ hi vọng vào tương lai trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Nhà văn Kim Lân đã rất thành công khi xây dựng được mọt tình huống truyện gây cấn, độc đáo, giàu ý nghĩa, có tác dụng làm nôi bật giá trị tư tưởng của tác phẩm. Cách trần thuật cũng hết sức tự nhiên, hấp dẫn. Bố cục câu chuyện đơn giản nhưng chặt chẽ. Kim Lân cũng tỏ ra có thế mạnh khi vận dụng giọng văn mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ gần khẩu ngữ của người bình dân nhưng đã có sự chọn lọc kĩ càng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thật, sinh động, sắc sảo, đi vào chiều sâu nội tâm với những vận động đa diện, phức tạp.

“Vợ nhặt” đã gợi cho người đọc cảm động về cành đời, số phận của người lao động nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo và cách nhìn đúng đắn của nhà văn đối với người lao động. Đồng thời, nhà văn cũng gợi ra được cách giải quyết tốt nhất cho số phận của người lao động: đi theo Cách mạng khi cơ hội đến.

Ý Nghĩa Nhan Đề Vợ Nhặt Của Nhà Văn Kim Lân

Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân

Kim Lân đã chọn cho đứa con tinh thần của mình là từ “Vợ nhặt”. Đây là một từ ghép phân nghĩa được ghép bởi danh từ “vợ” và động từ “nhặt”. Khi 2 từ đơn này được kết hợp với nhau, động từ nhặt lại ngay lập tức chuyển đổi từ động từ sang tính từ. “Vợ nhặt” ở đây dùng để định danh một loại vợ, đó là vợ theo không, người vợ không mai mối, không lễ nghĩa cưới xin. Bởi chỉ cần nhắc tới từ “nhặt” thôi chúng ta đã có rất nhiều những liên tưởng khác nhau. Bởi lẽ, chúng ta chỉ thường biết tới việc nhặt nhạnh bông hoa, nhặt cái cây, nhặt cọng rơm ngọn cỏ, thế nhưng ở đây, có một sự thật thật trớ trêu và bi hài đó là nhặt được vợ

Nhan đề “Vợ nhặt” gắn chặt với bối cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm đó là hoàn cảnh, số phận thê thảm của những người phụ nữ trong nạn đói năm 1945. Chỉ với 2 lần gặp gỡ, 4 bát bánh đúc, vài câu nói tầm phơ tầm phào mà đã nên duyên vợ chồng. Ẩn chứa sau nhan đề “Vợ nhặt” là những suy ngẫm của tác giả, đó là sự trăn trở, xót xa trước giá trị thấp kém của con người trong hoàn cảnh éo le, bi kịch.

Nhan đề gợi tình huống éo le, kích thích trí tò mò người đọc. Thông thường, chúng ta chỉ thường thấy từ “vợ” đi với những từ như “vợ yêu, vợ đẹp,…” nhưng ở đây lại lại “vợ nhặt” chưa bao giờ giá trị của con lại rẻ rung đến như thế. Bởi việc dựng vợ gả chồng là việc lớn, thiêng liêng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thống của người Việt, không thể qua quýt, coi như trò đùa.

Nhan đề “Vợ nhặt” gợi lại thực nạn đói khủng khiếp năm 1945. Từ đó, thấy được sự tàn bạo của chế độ thực dân, phát xít, thấy giá trị con người rẻ rúng – người ta có thể nhặt được như cọng rơm, cọng rác ngoài đường. Thế nhưng chính câu chuyện này cũng đã bộc lộ những vẻ đẹp của nhân dân lao động, họ vẫn vui, vẫn không ngừng hy vọng về cuộc sống. Đây cũng chính là giá trị nhân đạo mà nhà văn muốn gửi gắm. Thêm vào đó, không thể phủ nhận rằng khi đọc nhan đề “Vợ nhặt” chung ta bắt gặp một điều gì đó rất lạ lùng, rất hút, cái tên nghe có vẻ lạ lùng này đã giúp cho độc giả tò mò và nhất định phải đọc, tìm hiểu câu chuyện này.

“Vợ nhặt” là điều trái khoáy, oái ăm, bất thường, vô lí. Song thực ra nó lại rất có lí. Vì đúng là anh Tràng đã nhặt được vợ thật. Chỉ một vài câu bông đùa của Tràng mà có người đã theo về làm vợ. Điều này đã thực sự khiến một việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trò đùa và ngược lại, điều tưởng như đùa ấy lại chính là sự thực. Từ đây, bản thân nhan đề tự nó đã gợi ra cảnh ngộ éo le, sự rẻ rúng của giá trị con người. Chuyện Tràng nhặt được vợ đã nói lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.