Top 11 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Dấu Ngoặc Kép Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Bài Học: Dấu Ngoặc Kép

Nội dung

I – CÔNG DỤNG Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thuý Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập một) Ghi nhớ Dấu ngoặc kép dùng để: – Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp; – Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; – Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn. II – LUYỆN TẬP 1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc) b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe càng đắm, ngắm càng say Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập 1) 2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do. a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo: – Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)

b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”. (Nam Cao, Lão Hạc) 3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. 4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó. 5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn.(Theo Lâm Ngữ Đường,b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!(Thuý Lan,c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.(Thép Mới,d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời., tập một)Dấu ngoặc kép dùng để:- Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp;- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.(Nam Cao,b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.(Ngô Tất Tố,c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.(Nguyên Hồng,d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.(Nguyễn Ái Quốc,e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:Nghe càng đắm, ngắm càng sayLạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp!(Hoài Thanh, trong, tập 1)2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo:- Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.(Theob) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Theo Tạ Duy Anh,c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.(Nam Cao,3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Làm Sao Hiểu Được Tác Dụng Của Dấu Ngoặc Kép

Dấu ngoặc kép có dấu ngoặc kép đôi ” “, ngoặc kép đơn ‘ ‘ dùng cho hàng ngang, dấu ngoặc kép đôi 『… 』, ngoặc kép đơn「…」dùng cho hang dọc. Muốn hiểu được tác dụng của ngoặc kép có thể dựa vào 5 điều sau:

1. Biểu thị bộ phận được trích dẫntrong câu văn: Như: 那”鸟的天堂” 的确是鸟的天堂啊!“Thiên đường của loài chim” ấy quả đúng là thiên đường của loài chim. Trong câu văn “鸟的天堂” có thêm dấu ngoặc kép. Ngoài ra khi trong bài văn có dẫn một câu trong sách, lời thoại nhân vật…đều dùng dấu ngoặc kép để biểu thị, để cho lời được trích dẫn và những lời của tác giả được tách rời rõ ràng.2. Biểu thị hàm ý đặc biệt: Như: 沙漠的里”船”。“Thuyền” giữa sa mạc. Ở đây “船” là chỉ lạc đà. Nếu như “船” không có dấu ngoặc kép, ý nghĩa đặc biệt của nó sẽ không được bộc lộ ra, người đọc chỉ có thể dựa trên mặt chữ mà hiểu ý nghĩa của nó.3. Biểu thị ý nghĩa nhấn mạnh: Như: 所谓 “排比” 就是把三个或三个以上结构相同,意思相近或相关而语气相一致的词或句子,排列成串,加强气势表达丰富的思想感情的修辞手法。Cái gọi là “phép bài tỷ” (điệp câu) chính là thủ pháp tu từ dùng ba hoặc từ ba trở lên những câu, từ có kết cấu tương đồng, ý nghĩa gần nhau hoặc tương quan nhau, mà cùng một ngữ khí xếp thành một chuỗi, tăng thêm khí thế, biểu đạt tư tưởng tình cảm phong phú. “排比” ở đây đặc biệt chỉ ra từ cần phải có sự chú ý đặc biệt của người đọc. Cho nên phải dùng dấu ngoặc kép để biểu thị.4. Biểu thị phản nghĩa hoặc phủ định: Như: 他那样不许报酬地干活,好多人都说他是”傻子”。Anh ta làm việc mà không tính thù lao như vậy, mọi người đều cho anh ta là “thằng ngốc”. “傻子” trong câu hoàn toàn không phải là thằng ngốc thật sự, mà là phản nghĩa biểu hiện phẩm đức cao đẹp của người giúp người khác làm niềm vui.5. Biểu thị châm biếm: Như: 我要仿问的是 “狗国”, 所以要钻狗洞。Nước tôi đến thăm là “nước chó”, nên phải chui qua lỗ chó. “狗国” trong câu chuyện “Yến Tử đi xứ nước Sở” đã châm biếm một cách mạnh mẽ những việc làm của Sở vươgn, cho nên mới để trong ngoặc kép.Tóm lại: Nắm bắt được cách dùng và ý nghĩa của năm mặt trên, kết hợp với hoàn cảnh cụ thể của ngôn ngữ tiến hành phân tích chặt chẽ, nhất định sẽ hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép.

Định Nghĩa Dấu Ngoặc Vuông Tổng Giá Trị Của Khái Niệm Này. Đây Là Gì Dấu Ngoặc Vuông

Trước khi nhập đầy đủ vào định nghĩa của khung thuật ngữ, chúng ta phải khám phá nguồn gốc từ nguyên của nó. Trong trường hợp này, chúng ta có thể nói rằng nó có nguồn gốc từ tiếng Pháp, chính xác là “crochet”, là kết quả của tổng hai phần được phân biệt rõ ràng: – “Croc”, có nghĩa là “sắt cong”. -Các hậu tố nhỏ “-et”.

Một clasp là một clasp hoặc clasp, làm bằng kim loại, cho phép bạn giữ hoặc móc một cái gì đó.

Trong lĩnh vực thời trang và quần áo, clasp bao gồm hai mảnh được móc vào nhau và cho phép hai phần của quần áo được buộc chặt. Giá đỡ được sử dụng trong áo nịt ngực, áo lót (áo lót) và trong một số quần và váy.

Ý tưởng khung cũng được sử dụng để chỉ một dấu hiệu chính tả kép (vì khung mở và khung đóng luôn được sử dụng). Những dấu hiệu này cho phép bạn thêm thông tin bổ sung cho một văn bản hoặc làm rõ một số khía cạnh của nó. Nếu dấu chấm lửng được sử dụng bên trong dấu ngoặc, điều đó có nghĩa là một phần của văn bản được trích dẫn bị bỏ qua.

Dấu ngoặc mở được viết riêng bởi khoảng trắng của dấu hoặc từ đứng trước nó. Điều tương tự cũng được thực hiện với dấu ngoặc đóng đối với dấu hiệu hoặc từ xảy ra. Đối với các dấu hiệu hoặc từ mà khung, chúng được viết cùng nhau.

Nếu bạn muốn bao gồm một ghi chú trong một câu được viết trong ngoặc đơn, dấu ngoặc được sử dụng: “Rayuela (tiểu thuyết được viết bởi Julio Cortázar [1914-1984]) là một trong những tiểu thuyết tuyệt vời của thế kỷ 20.”

Để xác định rằng văn bản gốc đã được sửa đổi và để chỉ ra rằng một số đoạn đã bị bỏ qua khi sao chép văn bản hoặc khai báo, dấu ngoặc cũng được sử dụng:

“Có [cách] khác ngày nay, chúng tôi không bị buộc phải làm giống như tổ tiên của chúng tôi.”

Ngoài tất cả những điều trên, chúng ta không thể quên rằng, đôi khi, dấu ngoặc được sử dụng, có bên trong chúng là hình elip. Mục đích của những điều này là để chỉ ra rằng một phần đã được trích dẫn đã để lại một phần chưa được sao chép.

Tương tự như vậy, trong một bài thơ, dấu ngoặc mở được sử dụng để chỉ ra rằng những gì tiếp theo thuộc về câu thơ trước.

Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng dấu ngoặc, dấu ngoặc đơn và khóa bị nhầm lẫn. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải rõ ràng khi nào nên sử dụng chúng mọi lúc: -Các dấu ngoặc được sử dụng để đánh dấu làm rõ trong phiên âm của một văn bản gốc, để giới thiệu một ghi chú làm rõ bổ sung trong một văn bản có dấu ngoặc đơn và bao gồm các phiên âm. – Mặt khác, các dấu ngoặc đơn được sử dụng để tiến hành chèn một số dữ liệu hoặc để giới thiệu một đoạn giải thích về ý nghĩa của văn bản. -Các khóa phải thiết lập rằng chúng được sử dụng cả trong các sơ đồ và trong các bảng thuộc loại khái quát để tiến hành phân nhóm và phân loại các loại. Theo cùng một cách, chúng ta không thể bỏ qua rằng chúng được sử dụng để tiến hành thể hiện các số từ 1 đến 5 ngay trước hoặc sau.

Trong lĩnh vực toán học, dấu ngoặc nhọn, dấu ngoặc và dấu ngoặc đơn ám chỉ tiến trình độ sâu trong các phép toán: {(8 + 1) x [(3 x 4) + (10/2)]}

Dáu Ngoặc Đơn Và Dấu Hai Chấm

– Dấu ngoặc đơn có nhiều kiểu loại, ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }. Dùng phổ biến nhất là ngoặc tròn, những kiểu khác ít gặp hơn

– Công dụng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

Ví dụ: + Huy (đứa bạn cùng lớp) đến nhà, rủ nó đi chơi.

+ Tiếng trống của Phìa (lý trưởng) thúc gọi thuế vẫn rền rĩ.

+ … Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)

Dấu ngoặc đơn là loại dấu câu có chức năng tách biệt. Tác dụng của nó cũng tương tự như dấu phẩy hoặc dấu gạch ngang. Khi dùng cặp đôi để tách thành phần biệt lập. Sự tách biệt thành phần biệt lập làm cho nội dung ý nghĩa của câu phân thành hai bình diện khác nhau: bình diện khách quan, của phần người viết trình bày ngoài ngoặc đơn và bình diện chủ quan là của phần chú tích trong ngoặc.

Ví dụ: Ở đất Mường Giơn, ông không phải là người học Lò chỉ chuyên được làm kỳ mục, tạo bản (trưởng thôn).

a. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn đối thoại.

+ Khi báo trước lời dẫn trực tiếp, ta dùng với dấu ngoặc kép.

Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chủ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.

+ Khi báo trước một lời đối thoại, ta thường dùng dấu hai chám với dấu gạch ngang.

Ví dụ: Em ngẩng đầu nhìn tôi đáp:

Thấy lão vẫn nài nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:

– Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

b – Dấu hai chấm còn dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần đứng trước

– Thuyết minh: Ngoài ra, các em còn được học các môn thể thao: Võ, bơi, cầu lông, bóng bàn, cờ vua…..

– Bổ sung: Thật ra thì lão chỉ tâm ngầm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó.

– Giải thích: + Hoa bưởi thơm rồi, đêm đã khuya.

+ Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

1. Chữa lại hoặc thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau:

a. Mấy anh giao liên xuống sau nhau lên (1 )

– Thôi chị Hai đi trước đi: ( 2 )

b. Nhà văn Nguyễn Sáng còn có bút danh là Nguyễn Sáng sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang.

c. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng 1912 – 1960, quê ở xã Dục Từ nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, là nhà văn và nhà viết kịch đã sáng tác từ trước nă 1945.

d. Ông là tác giả của những tác phẩm chính: Đêm hội Long Trì, Ân Tư công chúa, Sống mãi với Thủ đô và nhiều truyện viết cho thiếu nhi.

e. Tôi đã nghe bà tôi khoe từ mùa hè năm ngoái (1)

– Cửa Tùng, là nhất nước ta đấy ông ạ (2). Tôi đã đi tắm mát ở khắp nước ta (3). Cửa biển, bãi biển nào, ngày xưa tôi cũng tắm qua cả, kể từ đầu Bắc cho đến cuối Nam, Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Đèo Ngang, Cửa Nhật Lệ, Cửa Thuận (4)…

– Đọc kỹ từng đoạn, xem xét cách sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn đã thích hợp chưa. Nếu sử dụng sai, chữa lại cho đúng, nói rõ nguyên nhân sai.

a. Câu 1: thiếu dấu 2 chấm ở cuối câu, vì câu này báo trước lời đối thoại

b. Câu 2: Cuối câu sử dụng dấu hai chấm không thích hợp, cần thay bằng dấu chấm.

(5) Thêm dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần chú thích.

2. Nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong những trường hợp sau:

a. Sau khi Tý Hon chào bố, họ đem nó đi, đi mãi (1). Đến xâm xẩm tối, Tí Hon nói (2):

– Cho cháu xuống đất một lát, cháu cần lắm (3).

b. Các cháu nên hiểu rằng: giúp đỡ đồng bào tức là tham gia kháng chiến.

c. Tự nhiên họ có mâm cỗ rất thú vị: đủ mặt từ giò lụa, thịt, trứng, cá, dưa muối, đủ cơm nếp, cơm tẻ, xôi, bánh…

d. Thời kỳ đánh Mỹ, công việc của hai chúng tôi đã khác nhau: anh vẫn là người cán bộ cầm quên, còn tôi lại chuyển sang nghề viết văn, viết báo.

Mẫu: a. Câu 2 – cuối câu sử dụng dấu hai chấm có tác dụng báo trước lời đối thoại.

b. Dấu hai chấm có tác dụng báo trước lời dẫn gián tiếp.

– Đủ số câu, câu đúng ngữ pháp.

– Có sử dụng hợp lý dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn