Top 13 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Của Từ Đinh Ninh Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Ý Nghĩa Của Từ “Amen”

Chi tiết Đăng bởi : Ban Truyền Thông

Xin cho biết nghĩa tiếng Amen, Alleluia đọc trong thánh lễ?

Đáp:

tiếng Do thái (Hebrew: aman) nghĩa là làm cho mạnh sức ( strengthen) Khi dùng trong Kinh thánh và Phụng vụ, có nghĩa là “như vậy đó, mong được như vậy”(so be it). Sau khi người kia nói điều gì, người này kêu lên: như vậy đó.

Amen dùng kết lời cầu nguyện để tỏ lòng mong ước: mong được như vậy. Khi nhóm người đọc Amen sau lời nguyện có nghĩa họ đồng ý với tâm tình và cảm nghĩ diễn tả trong lời cầu nguyện. Khi linh mục trao Mình Thánh ta thưa Amen là ta tuyên xưng Mình Thánh chính là Chúa Giêsu. Amen giống như OK trong Anh văn.

Trong sách Khải huyền, thánh Gioan gọi Chúa Kitô là Đấng Amen: Kh 3,14 “Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Laođikia, Đây là lời của Đấng Amen, là Chứng Nhân trung thành và chân thật, là Khởi Nguyên của mọi loài Thiên Chúa tạo dựng.

). Đây là cách nói đặc biệt bởi vì không thấy có nơi các bản văn khác trong cùng thời đại. Dường như lối nói này muốn bảo đảm cho chân lý của lời nói nhờ vào thẩm quyền của người nói. Lại nữa, sách Khải Huyền loan báo Chúa Giêsu là Đấng Amen: ” Các cộng đoàn kitô hữu tiên khởi, dù không nói tiếng Do Thái, vẫn kết thúc lời kinh bằng từ “Amen” trong tiếng Do Thái.

” Amen ” được dịch là ” Xin được như vậy ! ” (tiếng Pháp là ” ainsi soit-il! “), nhưng như thế cũng không chuyển tải hết được những ý nghĩa khác nhau của từ “amen” trong tiếng Do Thái. Trong nguyên ngữ, ” amen ” nói lên sự chắc chắn, chân lý và sự trung tín. Nói “amen”, có nghĩa là “Vâng, đúng vậy, chắc như thế!”. Ngôn sứ Isaia còn nói rằng Chúa là Thiên Chúa của “amen” (Is 65,16 ), một vị Thiên Chúa mà ta có thể tin tưởng, Đấng nói và giữ lời. Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Laođikia: Đây là lời của Đấng Amen, là Chứng Nhân trung thành và chân thật, là Khởi Nguyên của mọi loài Thiên Chúa tạo dựng ” (Kh 3,14 Trong Kinh Thánh, người ta đáp tiếng “amen” để nói lên sự gắn bó của mình với một lời chúc lành, chúc dữ hay một công bố long trọng nào đó. Chính vì thế, từ này đã trở nên một lời thưa trong phụng vụ. Chẳng hạn, trong sách 1 Sử Biên Niên 16,35-36 chép rằng: ” Hãy nói: lạy Thiên Chúa Đấng cứu độ chúng con, xin thương quy tụ chúng con về, cứu chúng con từ giữa muôn dân nước, để chúng con cảm tạ Thánh Danh, và được hiên ngang tán dương Ngài. Chúc tụng Đức Chúa là Thiên Chúa Israel, từ muôn thuở cho đến muôn đời! ” Và toàn dân hô lớn: “Amen! Halêluia! “, đây là cách thức để đám đông dân chúng đáp trả lại lời kinh Tạ Ơn, để lời kinh nguyện trở nên lời kinh của chính mình. Nhiều tiếng “amen” cũng được sử dụng trong các Thánh Vịnh. Sách Khải Huyền cũng dùng từ “amen” trong bối cảnh bài thánh ca phụng vụ để tăng sức nặng cho những điều đã được khẳng định.

Trong các Tin Mừng, tiếng “amen” được dùng theo cách khác. Thỉnh thoảng trong Tin Mừng Thánh Gioan người ta nhân đôi tiếng “amen”. ” Amen, amen, tôi bảo thật các anh …” (Ga 1,51 ). Ta hiểu điều này chỉ muốn nói rằng Ngài chính là chân lý. Vậy thì mỗi lần đáp lời thưa ” amen “, bạn hãy quyết chắc rằng mình hoàn toàn đồng ý với những gì được nói bởi vì thưa “amen” là bạn quả quyết rằng đó là sự thật và là điều chắc chắn.

Bản dịch CGKPV : ” Thiên Chúa chân thật” ; bản dịch Cha Nguyễn Thế Thuấn: ” Thiên Chúa danh hiệu Amen ”

Bản dịch CGKPV : ” Thật, tôi bảo các anh” ; bản dịch Cha Nguyễn Thế Thuấn: ” Quả thật, quả thật, ta bảo các ngươi ”

, Tiếng Dothái có nghĩa: “Chúc tụng Chúa” Thường dùng trong khi cầu nguyện hay thờ phượng trong đền thờ. Linh mục kêu: ‘hallelu’ (hãy ca tụng) và toàn dân kêu phần đầu của tên Chúa Yahweh. Và thế là có tiếng ‘hallelu’-Ya!”

http://gpquinhon.org/qn/news/than-hoc-kinh-thanh/Y-nghia-cua-tu-Amen-990/#.U1SYI1WSyNA

http://www.xuanha.net/Kh-Hoidesongdao/64nghia%20AmenAlleluia.html

Ý Nghĩa Ngữ Pháp Của Từ

LÊ Đình Tư (Trích từ: Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân. Nhập môn ngôn ngữ học. Hà Nội, 2009)

Việc xác định ý nghĩa ngữ pháp của từ trong các ngôn ngữ có thể không giống nhau. Trong các thứ tiếng không biến hình, như tiếng Việt chẳng hạn, việc xác định ý nghĩa ngữ pháp thường phải dựa vào những đơn vị lớn hơn từ, tức là dựa vào khả năng kết hợp của từ với những từ khác. Ví dụ, từ ‘bàn’ trong tiếng Việt có thể là danh từ nếu nó nằm trong kết cấu ‘cái bàn’, song cũng có thể là động từ, nếu nó nằm trong ‘sẽ bàn’. Trong khi đó thì ở các ngôn ngữ biến hình, việc xác định ý nghĩa ngữ pháp của từ có vẻ dễ dàng hơn nhiều, vì người ta chỉ cần căn cứ vào cấu tạo của bản thân một từ nào đó mà thôi. Ví dụ: Trong tiếng Nga, xét một từ như ‘kraxivưi’ (đẹp) chẳng hạn, ta có thể khẳng định ngay rằng nó là một tính từ giống đực và là tính từ ở số ít… Sở dĩ ta có thể làm được điều đó là vì trong cấu tạo của từ này, có một dấu hiệu hình thức biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp của từ: đó chính là biến tố [-ưi].

Những từ có chứa đựng dấu hiệu hình thức biểu thị các loại ý nghĩa ngữ pháp như vậy gọi là từ có cấu tạo hình thái. Đương nhiên, không phải tất cả các từ trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có cấu tạo hình thái. Chẳng hạn, các từ trong tiếng Việt không có cấu tạo hình thái, nhưng phần lớn các từ của các thứ tiếng biến hình, như Nga, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, đều có cấu tạo hình thái. Tuy nhiên, hệ thống cấu tạo hình thái của các từ trong các ngôn ngữ biến hình cũng không giống nhau. Có những ngôn ngữ hệ thống cấu tạo hình thái của từ rất phong phú (ví dụ như các ngôn ngữ Xlavơ), nhưng cũng có những ngôn ngữ, trong đó hệ thống cấu tạo hình thái lại khá nghèo nàn. Ví dụ như trong tiếng Anh, với một dạng thức từ như ‘love’, chúng ta khó có thể nói ngay là nó có ý nghĩa ngữ pháp gì, vì dạng thức này có thể là động từ, danh từ, hoặc tính từ, tuỳ thuộc vào sự kết hợp của nó với các từ khác. Tuy nhiên, dạng thức ‘loved’ của nó lại có thể cho ta biết ngay đây là thời quá khứ của động từ, hoặc đây là một tính động từ.

Như vậy, ngoài việc phân tích cấu tạo của từ để tìm hiểu các phương thức tạo từ mới trong các ngôn ngữ, ta còn có thể phân tích cấu tạo từ để tìm ra các dấu hiệu hình thức biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp. Việc phân tích từ như vậy gọi là phân tích cấu tạo hình thái của từ. Nhờ kết quả phân tích cấu tạo hình thái của từ, ta có thể biết được trong một ngôn ngữ cụ thể, các loại ý nghĩa ngữ pháp được thể hịên như thế nào. Thông thường, để nhận biết các dấu hiệu hình thức biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp của từ, người ta có thể đối lập các từ với nhau hoặc đối lập các dạng thức khác nhau của cùng một từ. Chẳng hạn, trong tiếng Nga, đối lập các từ ‘ozero’ (cái hồ) với ‘reka’ (sông), ta nhận biết được [-o] là dấu hiệu hình thức biểu thị “giống trung” của từ ‘ozero’, còn [-a] là dấu hiệu hình thức biểu thị giống cái của từ ‘reka’; song đối lập dạng thức ‘reka’ với dạng thức ‘reki’ (các dạng thức khác nhau của cùng một từ), ta nhận biết được [-a] là dấu hiệu hình thức biểu thị số ít, còn [-i] là dấu hiệu hình thức biểu thị số nhiều của từ ‘reka’. Những dấu hiệu hình thức dùng để biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp gọi là ‘hình vị ngữ pháp’.

2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp

Cũng giống như ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp là một phạm trù ý nghĩa, trong đó bao gồm một số thành phần ý nghĩa cụ thể hơn. Tuy nhiên, khác với trường hợp ý nghĩa từ vựng, vốn là phạm trù ý nghĩa bao gồm các thành phần ý nghĩa bộ phận giống nhau trong các ngôn ngữ (ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa ngữ dụng), trong phạm trù ý nghĩa ngữ pháp, số lượng các thành phần ý nghĩa bộ phận có thể rất khác nhau giữa các ngôn ngữ: có ngôn ngữ, hệ thống ý nghĩa ngữ pháp của từ rất nghèo nàn, như tiếng Việt chẳng hạn, nhưng có những ngôn ngữ, hệ thống ý nghĩa ngữ pháp lại rất phong phú, ví dụ như tiếng Nga. Số lượng ý nghĩa ngữ pháp nhiều hay ít phụ thuộc vào từng ngôn ngữ hoặc từng loại hình ngôn ngữ.

Kết quả phân tích cấu tạo hình thái của các từ và/hoặc khả năng kết hợp của các từ trong một ngôn ngữ sẽ cho ta biết tổng số ý nghĩa ngữ pháp của ngôn ngữ đó.

Tổng hợp tất cả các loại ý nghĩa ngữ pháp trong các ngôn ngữ cho phép ta phân biệt những loại ý nghĩa ngữ pháp sau đây:

2.1 Ý nghĩa từ pháp hay ý nghĩa hình thái

Đó là ý nghĩa được phản ánh qua kiểu cấu tạo hình thái của từ và hệ biến đổi hình thái (gọi tắt là hệ biến thái) của nó, nếu có. Chẳng hạn, từ ‘reader’ (độc giả) trong tiếng Anh chỉ cho ta biết những thông tin ngữ pháp sau:

– Nó là một danh từ, – Nó là một danh từ số ít,

Song, một danh từ tiếng Nga còn có thể cho ta biết về hệ biến đổi hình thái của nó. Ví dụ: Từ ‘xtudentka’ (nữ sinh viên) với vĩ tố [-a] cho ta biết các ý nghĩa ngữ pháp sau:

– Nó là một danh từ giống cái, – Nó là một danh từ số ít, – Nó là một danh từ ở nguyên cách (chủ cách),

và danh từ này sẽ biến đổi theo hệ biến đổi hình thái đặc trưng cho những danh từ giống cái có vĩ tố [-a] (ví dụ, ở sở hữu cách số ít: [-i]; ở tặng cách số ít:[-e]; ở đối cách số ít: [-u], v.v…).

2.3 Ý nghĩa từ loại

Con công xòe rộng cái đuôi.Khúc sông chỗ này rất rộng.

Ý nghĩa từ loại của từ có thể được biểu thị bằng các hình vị ngữ pháp (ví dụ: [-er] trong tiếng Pháp hay [-at’] trong tiếng Nga biểu thị ý nghĩa ‘động từ’), nhưng cũng có thể không được thể hiện qua hình thức của từ, và do đó chỉ có thể nhận biết được ý nghĩa này của từ bằng cách phân tích những đơn vị lớn hơn từ, như trong tiếng Việt chẳng hạn.

(còn nữa)

Danh Từ Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Danh Từ

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa Danh từ là gì

Định nghĩa Danh từ là gì?

Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với động từ và tính từ, danh từ là một trong những từ loại quen thuộc trong tiếng Việt. Chúng ta tiếp xúc và sử dụng danh từ hàng ngày, trong mọi lĩnh vực của đời sống để giao tiếp và trao đổi thông tin.

Ví dụ về danh từ

Danh từ gọi tên các sự vật: bàn, ghế, bảng, phấn, máy tính, chuột, xe máy, xe đạp,…

Danh từ gọi tên các hiện tượng: sấm, chớp, mưa, gió, bão, trời, mây, …

Danh từ gọi tên các khái niệm: con người, thuật ngữ, bệnh án, báo cáo,…

Phân loại danh từ

Trong tiếng Việt có 2 loại danh từ lớn là danh từ riêng và danh từ chung Danh từ riêng Khái niệm

Danh từ riêng trong tiếng Việt là những từ dùng để chỉ tên người, tên địa danh, vùng đất, lãnh thổ, tôn giáo, phong trào, các tờ báo, các thời đại và tên gọi những ngày lễ, tết trong năm

Các danh từ riêng có thể là từ thuần Việt như Năm, Bông, Cám, Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa,…cũng có thể là từ Hán Việt như Hải, Đức, Dũng, Hùng, Hoàng, Nguyệt, Nga,… hoặc là tên phiên âm từ các thứ tiếng nước ngoài (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga,…)

Quy tắc viết danh từ riêng

Các danh từ riêng để chỉ tên người, địa danh, vùng đất, lãnh thổ,…nên chúng cần phải được viết hoa như một dấu hiệu để phân biệt nó với những từ ngữ khác có trong câu.

Quy tắc viết danh từ riêng

Viết hoa tất cả các chữ đầu của âm tiết và không dùng dấu gạch nối với những từ danh từ riêng thuần Việt và Hán Việt.

Với những danh từ riêng là từ mượn của ngôn ngữ Ấn – Âu thường được phiên âm một cách trực tiếp (Jimmy, Heracles, Jonh, Kafka,…) hoặc phiên âm ra tiếng Việt và sử dụng dấu gạch nối giữa các tiếng (Dim-mi, Hê-ra-cu-lếch, Giôn, Káp-ka,…)

Danh từ chung

Khái niệm: Danh từ chung là tất cả những danh từ còn lại trong hệ thống tiếng Việt sau khi đã trừ đi danh từ riêng.

Phân loại: Có nhiều cách để phân chia danh từ chung nhưng phổ biến là phân chia theo cách cách: Phân chia theo ý nghĩa, phân chia theo cấu trúc và ý nghĩa của từ.

Kiểu danh từ

Khái niệm

Ví dụ

Danh từ chỉ sự vật

Danh từ cụ thế: sự vật mà con người có thể cảm nhận được bằng các giác quan. Nó bao gồm các danh từ chỉ sự vật, hiện tượng tự nhiên và hiện tượng xã hộiVoi, hổ, chó mèo, sấm, chớp, linh mục, giáo viên, nắng, mưa, sấm chớp, chiến tranh, nghèo đói,…

Danh từ chỉ khái niệm: sự vật là con người ta không thể cảm nhận bằng các giác quan mà chỉ tồn tại trong nhận thức và suy nghĩ của con người mà thôi.+ Danh động từ: Những động từ kết hợp với các danh từ để tạo thành một danh từ mới+ Danh tính từ: Những tính từ kết hợp với các danh từ dể chuyển loại của từ thành danh từ mới

+ Tư tưởng, niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, đạo đức, cảm tưởng, cảm nhận, …+ Sự giải phóng, cái ăn, lòng yêu nước, nỗi nhớ, niềm vui, nỗi buồn,…+ Cái đẹp, sự trong trắng, tính sáng tạo, sự giản dị, tính cần cù,…

Danh từ chỉ vị trí

– Những danh từ biểu thị địa điểm và hướng trong không gian.– Chúng thường được kết hợp với nhau để xác định rõ vị trí của sự vật, địa điểm hay phương hướng

phía, phương, bên, trên, dưới, nam, bắc, hướng Tây, bên trên, ở dưới,…

Danh từ chỉ đơn vị

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: chỉ rõ loại sự vật nên còn được gọi là danh từ chỉ loạiCon, cái, chiếc, cục, mẩu, miếng, ngôi, tấm, bức, tờ, quyển, hạt,…

– Danh từ chỉ đơn vị đo lường: tính đếm các sự vật, hiện tượng, chất liệu,…– Chúng có thể là+ Những danh từ chỉ đơn vị đo lường chính xác do các nhà khoa học quy ước+ Những danh từ chỉ mang tính tương đối do dân gian quy ước với nhau

+ Lạng, tạ, yến, cân, ki-lô-gam, héc-ta, mét khối,+ Nắm, gang, chùm, nải, miếng, bơ, thúng, thìa, mớ, bó,…

Danh từ chỉ đơn vị tập thể: dùng để tính các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợpBộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy,… Danh từ chỉ đơn vị thời gianGiây, phút, giờ, tích tắc, tháng, mùa vụ, buổi,… Danh từ chỉ đơn vị hành chính, tổ chứcXóm, thôn, xã, huyện, thành phố, tình, nhóm, trường, tiểu đội,…

Định nghĩa cụm danh từ

Cụm danh từ là gì?

Định nghĩa cụm danh từ là gì: Là một tổ hợp từ do danh từ cùng một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ và hoạt động trong câu giống như một danh từ..

Phân loại cụm danh từ

Cụm danh từ với danh từ chính đứng sau: Các từ đứng trước danh từ thường là những danh từ chỉ số lượng.

Ví dụ: mấy bạn học sinh, các thầy cô, những bông hoa, một chiếc ô tô,…

Cụm danh từ với danh từ chính đứng trước: Các từ đứng sau danh từ thường sẽ bổ sung về tính chất hay đặc điểm của danh từ chính.

Ví dụ: áo màu đỏ, mưa rào, ghế nhựa, cửa sắt, gà trống, ô tô con,…

Cách phân biệt danh từ với tính từ và động từ

Danh từ: là những từ được dùng để chỉ một đối tượng cụ thể như con người, sự vật hay hiện tượng…

Động từ: Là những từ chỉ trạng thái hay hành động của con người, sự vật

Tính từ: Là những từ dùng để chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc…của sự vật, hành động, trạng thái.

Kết luận

Est Là Gì? Ý Nghĩa Của Từ Est

EST là gì ?

EST là ” Eastern Standard Time” trong tiếng Anh.

Ý nghĩa từ EST

EST có nghĩa ” Eastern Standard Time“, dịch sang tiếng Việt là ” Giờ chuẩn miền đông“.

EST là viết tắt của từ gì ?

Cụm từ được viết tắt bằng EST là ” Eastern Standard Time “.

Một số kiểu EST viết tắt khác: + Estates: Bất động sản. + Estimation: Ước lượng. + Estimate: Ước tính. + Estimated: Ước lượng. + Expressed Sequence Tag: Thẻ trình tự được thể hiện. + Established: Thành lập. + Environmental Science and Technology: Khoa học và Công nghệ môi trường. + Earliest Start Time: Thời gian bắt đầu sớm nhất. + Environmentally Sound Technologies: Công nghệ âm thanh môi trường. + Environmentally Sustainable Transport: Giao thông bền vững với môi trường. + Executive Steering Committee: Ban chỉ đạo điều hành. + Emergency Services Team: Đội dịch vụ khẩn cấp. + Emergency Support Team: Đội hỗ trợ khẩn cấp. + Electroshock Therapy: Liệu pháp sốc điện. + European Society for Translation Studies: Hiệp hội nghiên cứu dịch thuật châu Âu. + Employee Share Trust: Nhân viên chia sẻ niềm tin. + Electronic Sell-Through: Bán qua điện tử. + Energy Saving Technology: Công nghệ tiết kiệm năng lượng. + Estimated Starting Time: Thời gian bắt đầu dự kiến. + Enterprise Software Technology: Công nghệ phần mềm doanh nghiệp. + Electrical Safety Testing: Kiểm tra an toàn điện. + Endoscopic Sphincterotomy: Phẫu thuật nội soi. + Engagement Skills Trainer: Huấn luyện viên kỹ năng tham gia. + Ecologically Sustainable Tourism: Du lịch sinh thái bền vững. + Elevated Storage Tank: Bể chứa trên cao. + Environmentally Superior Technology: Công nghệ vượt trội về môi trường. + Equipment Status Telemetry: Tình trạng thiết bị từ xa. + Evaluation Summary Table: Bảng tóm tắt đánh giá. + Enlisted Screening Test: Kiểm tra sàng lọc nhập ngũ. + Equal Spin Temperature: Nhiệt độ quay bằng nhau. + Enlisted Specialty Training: Nhập ngũ đặc biệt. + Essential Subjects Training: Đào tạo môn học cần thiết. + Engineering Screening Team: Đội sàng lọc kỹ thuật. + Educational School Tours, Inc.: Tham quan trường giáo dục, Inc.. + Environmental System Test: Kiểm tra hệ thống môi trường. + Evolutionary Structural Testing: Kiểm tra cấu trúc tiến hóa. + Enroute Support Team: Đăng ký nhóm hỗ trợ. + Electronic Shelf Tag: Thẻ kệ điện tử. …