Top 12 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Câu Phủ Định Tiếng Anh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Câu Phủ Định Trong Tiếng Anh

Học tiếng Anh

Cấu trúc câu phủ định trong tiếng anh

Thì hiện tại tiếp diễn – Present Continuous Tense.

Dạng này thì bạn chỉ cần thêm “not” phía sau to-be.

Chuyển to be ra ngoài đầu câu, còn bên trong không có thay đổi.

Thì hiện tại hoàn thành – Present Perfect Tense:

Subject + Has / Have + Verb 3 + Objects.

Dạng này ta chỉ cần thêm “not” sau “has” hoặc “have”, phía cuối câu thêm từ “yet” để nhấn mạnh.

Has / Have + Subject + Verb 3 + Objects + Yet?

Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn – Present Perfect Continuous Tense.

Subject + Has / Have + Been + V-ing + Objects.

Dạng phủ định và dạng nghi vấn cũng có công thức tương tự như thì hiện tại hoàn thành, chỉ khác là thay vì ở giữa câu là Verb 3 thì ở đây sẽ là Been + V-ing.

Dạng phủ định và dạng nghi vấn cũng có công thức tương tự như thì hiện tại hoàn thành, chỉ khác là thay vì ở giữa câu là Verb 3 thì ở đây sẽ là Been + V-ing.

Các dạng câu phủ định trong tiếng anh

1. Cách viết / tạo câu phủ định

Tìm hiểu về câu phủ định trong tiếng anh (Negative Sentences)

Để tạo câu phủ định đặt not sau trợ động từ hoặc động từ be. Nếu không có trợ động từ hoặc động từ be thì dùng dạng thức thích hợp củado, does hoặc did để thay thế. Ví dụ:

2. Sử dụng Some/any để nhấn mạnh câu phủ định

Đặt any trước danh từ làm vị ngữ sẽ nhấn mạnh câu phủ định. Cũng có thể dùng no + danh từ hoặc a single + danh từ số ít để nhấn mạnh một câu phủ định. Some trong câu khẳng định sẽ được chuyển thành any/no + danh từ/a single + danh từ số íttrong câu phủ định.

3. Cấu trúc của câu phủ định song song

Negative… even/still less/much less + noun/ verb in simple form: không … mà lại càng không.

4. Một số các câu hỏi ở dạng phủ định lại mang ý nghĩa khác (không dùng dấu ?)

Nhấn mạnh cho sự khẳng định của người nói.

Dùng để tán dương

5. Phủ định kết hợp với so sánh

Negative + comparative (more/ less) = superlative (Mang nghĩa so sánh tuyệt đối)

Lưu ý: The surgery couldn’t have been more unnecessary. = absolutely unnecessary ( Không cần phải làm phẫu thuật nữa.)

6. Phủ định không dùng thể phủ định của động từ

Có một số phó từ trong tiếng Anh mang nghĩa phủ định. Khi đã dùng nó thì trong câu không dùng cấu tạo phủ định của động từ nữa

Ví dụ:

John rarely comes to class on time. John chẳng mấy khi đến lớp đúng giờ.

Tom hardly studied lastnight. Tôm chẳng học gì tối qua.

She scarcely remembers the accident. Cô ấy khó mà nhớ được vụ tai nạn.

We seldom see photos of these animals. Chúng tôi hiếm khi thấy ảnh của những động vật này.

*Lưu ý: các phó từ này không mang nghĩa phủ định hoàn toàn mà mang nghĩa gần như phủ định. Đặc biệt là những từ như barely và scarcely khi đi với những từ như enough và only hoặc những thành ngữ chỉ sự chính xác.

Do you have enough money for the tution fee? ~ Only barely. Con có đủ tiền đóng học phí không? ~ Vừa đủ ạ.

7. Thể phủ định của một số động từ đặc biệt

Đối với những động từ như think, believe, suppose, imagine + that + clause. Khi chuyển sang câu phủ định, phải cấu tạo phủ định ở các động từ đó, không được cấu tạo phủ định ở mệnh đề thứ hai.

No matter + who/what/which/where/when/how + Subject + verb in present: Dù có… đi chăng nữa… thì

No matter who = whoever; No matter what = whatever

No matter what(whatever) you say, I won’t believe you. Dù anh có nói gì đi nữa thì tôi cũng sẽ không tin anh đâu.

Các cấu trúc này có thể đứng cuối câu mà không cần có mệnh đề theo sau:

I will always love you, no matter what. Anh sẽ luôn yêu em, dù có chuyện gì đi nữa.

9. Cách dùng Not … at all; at all trong câu phủ định

– Not … at all: Chẳng chút nào. Chúng thường đứng cuối câu phủ định

I didn’t understand anything at all. Tôi chả hiểu gì cả.

– At all còn được dùng trong câu hỏi, đặc biệt với những từ như if/ever/any…

Do you play poker at all? Anh có chơi bài poker được chứ?

Toàn Bộ Kiến Thức Câu Phủ Định Trong Tiếng Anh

1. Định nghĩa câu phủ định trong tiếng Anh

Câu phủ định trong tiếng Anh (Negative sentences) là loại câu được dùng để bộc lộ ý kiến về một điều gì đó là sai hay không đúng với sự thật của nó. Thông thường, câu phủ định trong tiếng Anh được tạo thành bằng cách cho thêm từ “not” vào trong một câu khẳng định.

(+): Linda wants to become a doctor. (Linda muốn trở thành một bác sĩ.)

(-): Linda doesn’t want to become a doctor. (Linda không muốn trở thành một bác sĩ.)

(+): I ate noodles for lunch yesterday. (Tôi đã ăn miến cho bữa trưa ngày hôm qua.)

(-): I didn’t eat noodles for lunch yesterday. (Tôi đã không ăn miến cho bữa trưa ngày hôm qua.)

2. Các dạng câu phủ định trong tiếng Anh

Để tạo thành một câu phủ định trong tiếng Anh, ta chỉ cần đặt thêm từ “not” vào sau trợ động từ hoặc động từ tobe hoặc một số động từ khuyết thiếu. Trong các thì hiện tại đơn, quá khứ đơn khi chuyển sang dạng phủ định phải chia phù hợp dạng của các từ do/does/did

Ở dạng câu phủ định trong tiếng Anh này, chúng ta cần lưu ý một số điểm sau.

Cấu trúc khẳng định: Think, suppose, believe, imagine + (that) + clause.

Chuyển sang dạng phủ định: S + Trợ từ + not + V (think, suppose, believe, imagine) + that + clause.

Một dạng câu phủ định trong tiếng Anh khác mà chúng ta có thể bắt gặp thường xuyên đó là sử dụng “any/no” để nhấn mạnh ý nghĩa câu phủ định cho câu đó.

Cách thức chuyển đổi ở dạng này sẽ là: “some” trong câu khẳng định chuyển thành “any/no” + danh từ trong câu phủ định.

Mệnh đề phủ định 1, even/still less/much less + Danh từ hoặc động từ ở hiện tại đơn = Đã không …, chứ đừng nói đến…/ Không…, mà càng lại không …

Mary doesn’t like reading magazines, much less textbooks. (Mary không thích đọc tạp chí, chứ đừng nói đến sách giáo khoa.)

I can’t remember this poem, even the passage. (Tôi không thể nhớ bài thơ này, đừng nói đến đoạn văn.)

He doesn’t know how to answer this question, still less get a high score. (Anh ta không biết cách trả lời câu hỏi này, chứ đừng nói tới đạt điểm cao.)

Ví dụ:

Giữa các dạng cấu trúc câu phủ định trong tiếng Anh cũng có sự khác biệt về mức độ phủ định. Và trong ngữ pháp tiếng Anh, câu phủ định đi kèm so sánh là loại câu có tính chất phủ định mang ý nghĩa tuyệt đối, bày tỏ mạnh mẽ nhất.

Mệnh đề phủ định + so sánh hơn (more/less) = so sánh tuyệt đối

I couldn’t agree with you more = I absolutely agree with you. Tôi không thể đồng ý với bạn hơn nữa = Tôi hoàn toàn đồng ý với cậu.

We don’t talk anymore. (Chúng ta đừng nói gì thêm nữa).

Ví dụ:

Bản thân một số trạng từ tần suất cũng mang nghĩa phủ định “không, hầu như không” nên chúng thường được sử dụng ở câu phủ định trong tiếng Anh.

Hardly, scarcely, barely = almost not at all/almost nothing = hầu như không.

Hardly ever, rarely, seldom= almost never = hiếm khi, hầu như không bao giờ.

Landy rarely ever goes to school late. (Landy hầu như không đi học muộn).

Junny hardly does exercise everyday so she can’t keep fit. (Junny hầu như không luyện tập thể dục mỗi ngày vì thế cô ấy không thể giữ dáng được).

My brother scarcely told me his secrets. (Em trai của tôi hầu như không kể với tôi về bí mật của nó).

No matter + who/which/what/where/when/how + S + V: Dù có… đi chăng nữa… thì

No matter where I go, I will call you regularly. (Dù tôi đi đến đâu đi chăng nữa, tôi cũng sẽ gọi bạn thường xuyên.)

Ví dụ:

Để tạo thành câu phủ định trong tiếng Anh, chúng ta còn có thể sử dụng cụm “Not… at all” với nghĩa không chút nào cả. Cụm từ này thường đứng cuối câu phủ định.

This bed is not comfortable at all. (Cái giường này không thoải mái chút nào cả).

This pencil is not good at all. (Cái bút chì này không tốt chút nào cả.)

I watched football matches with my father yesterday.

They like playing basketball in their free time.

It is a boring movie.

She cleans the floor everyday.

I usually ride my bike every weekend.

Ann takes nice photos.

They turn on the radio.

He will buy a new house next month.

You are late for school.

She gave many gifts to the children in her village.

We always use a laptop in the office.

My neighbors are friendly.

School finishes at four o’clock.

Mary lives near me.

He used to like Pop music.

Jack usually does his homework before dinner.

My sister and I played badminton on Monday afternoon.

Linn’s a singer.

My mother has taught music at HB school.

He played football after school.

Đáp án:

Viết lại những câu sau ở dạng phủ định

I didn’t watch football matches with my father yesterday.

They don’t like playing basketball in their free time.

It isn’t a boring movie.

She doesn’t clean the floor everyday.

I don’t usually ride my bike every weekend.

Ann doesn’t take nice photos.

They don’t turn on the radio.

He won’t buy a new house next month.

You aren’t late for school.

She didn’t give many gifts to the children in her village.

We don’t always use a laptop in the office.

My neighbors aren’t friendly.

School doesn’t finish at four o’clock.

Mary doesn’t live near me.

He didn’t use to like Pop music.

Jack doesn’t usually do his homework before dinner.

My sister and I didn’t play badminton on Monday afternoon.

Linn’s not a singer.

My mother hasn’t taught music at HB school.

He didn’t play football after school.

Comments

Câu Phủ Định Là Gì? Các Ví Dụ Về Câu Phủ Định

Tìm hiểu nhanh kiến thức về câu phủ định là gì? Đặc điểm nhận dạng và chức năng của câu phủ định. Đồng thời nêu lên một vài ví dụ loại câu này giúp các em hiểu hơn bài học về loại câu này. Mời các em lớp 8 tìm hiểu khái niệm thuật ngữ này trong nội dung bên dưới.

Khái niệm câu phủ định ví dụ minh họa

Khái niệm

Định nghĩa Sách giáo khoa lớp 8 đã nêu rõ: câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.

Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái,  tính chất đối tượng trong câu.

Ví dụ: “Thứ 7 này Hà không về quê” – từ phủ định “không”

“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”. – Từ phủ định “không”

Chức năng của câu phủ định

– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).

Ví dụ: ” À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết…Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).

Ví dụ:

“Hôm nay thời tiết thật đẹp và không có nắng to”

Phân biệt phủ định bác bỏ và phủ định miêu tả

– Dựa vào vị trí để phân biệt: câu phủ định bác bỏ bao giờ cũng đứng sau một ý kiến, một nhận định nào đó được đưa ra từ trước. Vì vậy câu phủ định bác bỏ thường không đứng ở đầu câu.

Ví dụ:

” Thầy sờ vòi bảo:

-Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa

Thầy sờ ngà bảo:

-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn

Thầy sờ tai bảo:

-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc”

(Trích “Thầy bói xem voi”)

– Dựa vào hoàn cảnh để phân biệt. Nhiều khi không thể dựa vào dấu hiệu hình thức để phân biệt thì trong một số trường hợp cần dựa vào hoàn cảnh cụ thể để biết được đâu là phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ.

Ví dụ: “Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia của khoai thì no mỏng bụng ra rồi còn đói gì nữa”

– Phủ định của phủ định: trong câu xuất hiện hai từ phủ định thì câu đó lại là câu khẳng định

Ví dụ:

“Tôi không thể nào không nhớ được buổi đầu tiên đặt chân vào cánh cửa học đường”

– Lưu ý: Một số câu có hàm ý dùng để phủ định nhưng lại không phải là câu phủ định.

Ví dụ:

“Đẹp gì mà đẹp”

“Cuốn sách này có gì mà hay?”

“Làm gì có chuyện đó được”

Ví dụ về câu phủ định

Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:

– Vân đi chơi (1)

– Vân chưa đi chơi (2)

Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).

– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).

Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.

– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.

“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.

Thuật Ngữ –

Những Câu Nói Ý Nghĩa Trong Phim Bằng Tiếng Anh

Tổng hợp những câu nói ý nghĩa trong phim bằng tiếng Anh

– “When a woman who has much to say says nothing, her silence can be deafening.” Phim: Anna and the King (Anna và vua)

Khi một người phụ nữ có nhiều thứ để nói mà lại không nói gì cả, sự im lặng ấy thật sự rất đáng sợ.

– “I’m tired of feeling bad. I’d rather feel nothing. It’s better, it’s easier” – Phim: One tree hill (Hoàng Gia)

Tôi cảm thấy mệt mỏi vì những cảm xúc tiêu cực. Tôi tốt hơn là chẳng cảm thấy gì cả. Điều này tốt hơn mà lại dễ dàng hơn.

– “Just be yourself, because life’s too short to be anybody else.” – Phim: Step Up 2: The Streets (Vũ điệu đường phố)

Hãy là chính bản thân bạn bởi vì cuộc sống quá ngắn để là một ai khác.

– “You can’t change the one you love. You’re not supposed to.” – Phim: Save the last dance (Điệu nhảy cuối cùng)

Bạn không thể thay đổi người mà bạn yêu. Bạn không nhất thiết phải làm vậy.

– “Close your eyes and pretend it’s all a bad dream. That’s how I get by.” – Phim: Pirates of the Carribean: To World’s End (Cướp biển vùng Caribê)

Nhắm mắt lại và nghĩ rằng tất cả chỉ là một giấc mơ xấu. Đó là cách tôi vượt qua khó khăn.

“You try, you fail. You try, you fail. But the real failure is when you stop trying!” – Phim: The Haunted Mansion (Lâu đài ma quái)

Bạn thử, bạn thất bại. Bạn thử tiếp, bạn lại thất bại. Nhưng thất bại thực sự là khi bạn chùn bước.

– “I don’t regret the things I’ve done, but those I did not do.” – Phim: Empire Records

Tôi không hối tiếc về những gì mình đã làm, nhưng tôi sẽ hối tiếc vì những gì mình không làm.

– “Sometimes it’s easier to be mad at the people you trust because you know that they’ll always love you no matter what you say.” – Phim: The Sisterhood of the Traveling Pants (Tình chị em)

Thi thoảng bạn thấy mình dễ trút giận lên người mà mình tin tưởng bởi vì bạn biết rằng họ sẽ luôn mãi yêu quý mình dù bạn có nói gì.

– “They may take our lives, but they’ll never take our freedom” – Phim: Braveheart (Trái tim dũng cảm)

Họ có thể lấy đi mạng sống nhưng không thể lấy được sự tự do của chúng ta.

– “We are who we choose to be” – Phim: Green Goblin (Yêu tinh xanh)

Chúng ta như thế nào là do chúng ta chọn.

Học tiếng Anh qua các câu nói phổ biến và hay trong phim

– “Never let the fear of striking out keep you from playing the game!” – Phim: A Cinderella Story (Chuyện nàng lọ lem)

Đừng bao giờ để nỗi sợ hãi khiến bạn chùn bước.

– “Forever is a long time and time has a way of changing things.” – Phim: The Fox and The Hound (Cáo và chó săn)

“Mãi mãi” là một khoảng thời gian dài và thời gian sẽ thay đổi mọi thứ.

– “Some people can’t believe in themselves until someone else believes in them first.” – Phim: Good Will Hunting (Chàng Will tốt bụng)

Đôi khi chúng ta không có niềm tin vào bản thân mình cho đến khi một ai khác đặt niềm tin vào chúng ta trước.

– “Oh yes, the past can hurt. But you can either run from it, or learn from it.” – Phim: Lion King (Vua sư tử)

Đúng là quá khứ có thể tổn thương, nhưng bạn có thể lựa chọn trốn chạy hoặc rút ra những bài học từ nó.

– “The greatest thing you’ll ever learn is just to love and be loved in return.” – Phim: Moulin Rouge (Cối xay gió đỏ)

Thứ tuyệt vời nhất mà bạn sẽ được học là học cách yêu và để được yêu.