Top 9 # Xem Nhiều Nhất Wbc Thấp Có Sao Không Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Mcv Là Gì? Mcv Thấp Có Sao Không

Chỉ số MCV là gì?

MCV là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Mean Corpuscular Volume. Dịch ra có nghĩa là thể tích trung bình. Áp vào chỉ số khi xét nghiệm máu, MCV chính là thể tích trung bình của hồng cầu trong máu.

Hồng cầu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động cơ thể con người. Với việc vận chuyển oxy từ phổi đến các mô. Và ngược lại nhận khí CO2 từ các mô để vận chuyển về đào thải ở phổi. Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất trong máu, do chúng có chứa huyết sắc tố là chất làm cho máu đỏ.

Vậy hồng cầu bị teo hay phình có bị làm sao không, có ảnh hưởng đến sức khoẻ không?

MCV thấp, MCV cao. Ảnh hưởng của sự thay đổi MCV

Nhiều người khi kiểm tra xét nghiệm máu, thấy có đánh giá mức độ MCV thấp. Và lo lắng MCV thấp có sao không? Khi thể tích trung bình của hồng cầu bị nhỏ, tức là chỉ số MCV < 80. Điều này cho thấy cơ thể bạn đang bị thiếu hụt sắt. Hoặc mắc các hội chứng như thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) và các bệnh về hemoglobin. Người bị thiếu sắt, MCV thấp thường xuyên bị mệt mỏi, mất ngủ, kém tập trung làm việc,…

Nhưng nếu chỉ số MCV quá thấp có thể là biểu hiện của các bệnh mãn tính, nhiễm độc chì, suy thận, thiếu máu nguyên hồng cầu. Do đó, bạn cần bổ sung chất sắt theo đơn kê của bác sĩ.

Ổn định chỉ số MCV

Để ổn định chỉ số MCV bạn cần thực hiện các chế độ ăn giúp cân bằng sắt, axit folic và vitamin B12.

Tăng MCV khi MCV thấp

Để tăng MCV, bạn cần bổ sung cho cơ thể nhiều chất sắt. Theo khuyến cáo, nhu cầu sắt hằng ngày của con người cần bổ sung là:

Đặc biệt, phụ nữ có thai cần được bổ sung viên sắt thường xuyên trong cả quá trình thai kì.

Để bổ sung sắt, tăng chỉ số MCV cần nạp thêm các thực phẩm giàu sắt hoặc uống viên sắt bổ sung. Các loại thực phẩm giàu sắt như: các loại hạt ( óc chó, đậu phộng, hạnh nhân, hạt điều,..), rau xanh đậm, đậu phụ, thịt đỏ, trứng, ngũ cốc, khoai tây,… Lưu ý, khi bổ sung nhiều sắt, cần bổ sung đồng thời nhiều vitamin C: cam, ổi, ớt chuông,… Vitamin C giúp hấp thu sắt cho cơ thể tốt hơn.

Giảm MCV khi MCV cao

Để giảm MCV trong máu, bạn cần bổ sung nhiều vitamin B12 và axit folic. Theo khuyến cáo, nhu cầu vitamin B12 mà con người cần bổ dung hằng ngày là:

Ngoài ra cần cân đối vitamin B12 với nhu cầu năng lượng hằng ngày.

Để bổ sung vitamin B12 để giảm chỉ số MCV bạn cần bổ sung các thực phẩm sau. Gan, thận động vật; nghêu, cá, sữa, trứng,…

Để bổ sung axit folic, bạn có thể sử dụng các loại thực phẩm: rau xanh đậm, các loại đậu, tinh bột,…

Không nên thấy chỉ số MCV thấp, cao mà bổ sung quá nhiều các thực phẩm giàu sắt, axit folic, vitamin B12 cùng một lúc. Cần bổ sung đúng đủ lượng chất mà y tế khuyến cáo hằng ngày. Bổ sung thừa chất có thể gây ra nhiều bệnh cho cơ thể hơn.

Sau khi thực hiện chế độ ăn uống đủ chất bổ sung khoảng 2 tuần, bạn nên đến xét nghiệm MCV lại tại bệnh viện. Ngoài việc xem xét lại độ ổn định của chỉ số MCV, bạn cũng cần quan tâm về chất lượng máu của mình đã tốt hơn hay không?

Xét Nghiệm Wbc Là Gì? Chỉ Số Wbc Cao Có Nguy Hiểm Không

Xét nghiệm WBC là gì và những điều cần lưu ý

WBC là viết tắt của cụm từ White Blood Cell – số lượng bạch cầu trong một thể tích máu. Còn xét nghiệm WBC được đánh giá là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng chủ yếu khi tiến hành các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm máu.

Trong công thức có nhiều chỉ số quan trọng với các ý nghĩa riêng biệt, bao gồm chỉ số WBC để giúp bác sĩ có những chuẩn đoán chính xác về tình trạng bệnh lý của người bệnh hoặc người thực hiện xét nghiệm.

Xét nghiệm WBC là một phần trong xét nghiệm công thức máu hay còn được gọi là huyết đồ. Đây được xem là một trong các xét nghiệm quan trọng nhằm phản ánh một cách chính xác tình trạng sức khỏe người bệnh thông qua số lượng bạch cầu trong một thể tích máu.

Các tế bào máu trắng còn gọi là bạch cầu, là những tế bào lưu thông trong máu và hệ bạch huyết, giúp bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng, ung thư.

Có năm loại bạch cầu chủ yếu trong cơ thể và mỗi loại sẽ nắm giữa một chức năng khác nhau, dựa vào tỷ lệ bình thường của các bạch cầu mà chúng có thể phản ánh tình trạng sức khỏe người bệnh, nhất là các bệnh có ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và xương tủy.

Đối với người bình thường, chỉ số WBC sẽ dao động ở khoảng 4000 – 10000 bạch cầu/mm3, trung bình khoảng 70000 bạch cầu/mm3 máu.

Dựa vào chỉ số WBC thay đổi tăng hay giảm so với mức trung bình, chúng ta có thể biết được tình trạng sức khỏe của người xét nghiệm.

2. Một số lưu ý khi thực hiện xét nghiệm WBC

Thực hiện xét nghiệm WBC không phải là một xét nghiệm cấp cứu nên người bệnh có thể chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi thực hiện xét nghiệm để đảm bảo tính chính xác cũng như mức độ an toàn cho người làm xét nghiệm.

Người bệnh đang trong trạng thái nghỉ ngơi yên tĩnh, ít hoạt động và cách xa bữa ăn vì khi hoạt động mạnh hoặc ăn nó có thể làm thay đổi số lượng bạch cầu, dẫn đến kết quả bị sai lệch.

Không được tiến hành lấy mẫu xét nghiệm khi người bệnh đang truyền dịch hoặc truyền máu vì lúc này máu có thể bị pha loãng và các chỉ số tế bào WBC đều bị giảm đi.

Lưu ý về mẫu bệnh phẩm, máu phải được lấy nhanh, gọn để tránh tình trạng kích hoạt quá trình đông máu.

Bên cạnh đó, người làm xét nghiệm WBC cần lựa chọn cơ sở y tế thực hiện xét nghiệm đảm đảm đầy đủ các điều kiện về chất lượng thiết bị, kỹ thuật, hóa chất và tay nghề bác sĩ thực hiện để đảm bảo an toàn và kết quả xét nghiệm.

Chỉ số WBC cao có nguy hiểm không

Dựa vào chỉ số WBC có trong công thức máu, bác sĩ có thể giúp người bệnh chuẩn đoán tình trạng sức khỏe bản thân.

Nếu chỉ số WBC giảm trong trường hợp thiếu máu do giảm sản xuất, thiếu hụt vitamin B12 hoặc folate, nhiễm khuẩn hoặc do dùng một số thuốc,…

Ngược lại, nếu chỉ số WBC tăng có thể chứng tỏ cơ thể đang mắc các bệnh viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, mắc các bệnh bạch cầu,…. Đây là các bệnh lý nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người bệnh và có thể di truyền sang các thế hệ sau.

Vì vậy, dù chỉ số WBC tăng hay giảm đều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và gây ra nhiều nguy hiểm khôn lường cho người bệnh. Ngay khi thấy kết quả xét nghiệm WBC có những bất thường, người bệnh nên tư vấn ý kiến bác sĩ và tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra.

Đồng thời, bệnh nhân cũng cần điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống khoa học, bổ sinh đầy đủ chất dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao đều đặn để tăng sức đề kháng cho cơ thể cũng như giữ tâm trạng luôn được vui tươi, thoải mái.

LI

Vòng Tránh Thai Bị Tụt Xuống Thấp Có Sao Không? Nguyên Nhân Do Đâu?

Vòng tránh thai có tác dụng tạo ra hormone làm ngăn cản sự tạo thành hợp tử cung trứng và tinh trùng. Hoặc ngăn cản sự làm tổ của hợp tử đã được thụ tinh, cũng có thể kìm hãm sự phát triển của phôi trong tử cung. Đây là một biện pháp tránh thai được nhiều chị em áp dụng. Bên cạnh ưu điểm hiệu quả tránh thai cao, không làm ảnh hưởng đến chất lượng tình dục. Thì cũng có một số rủi ro như vòng tránh thai bị tụt thấp. Vậy vòng tránh thai bị tụt xuống thấp có sao không? Nguyên nhân là do đâu?

VÒNG TRÁNH THAI BỊ TỤT XUỐNG THẤP CÓ SAO KHÔNG

Sau khi đặt vòng tránh thai mà bị tụt xuống thấp là một trong những điều mà không phải chị em nào mong muốn. Việc nắm được chính xác nguyên nhân bị tuột vòng tránh thai có thể giúp chị em đưa ra được biện pháp khắc phục. Đồng thời có được hướng xử lý kịp thời nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Một số triệu chứng thường gặp khi vòng tránh thai bị tụt xuống thấp như

Đau âm ỉ vùng bụng:

Sau khi đặt vòng tránh thai nữ giới có thể thấy hơi tức ở vùng bụng dưới. Do cơ thể chưa quen với vật thể lạ được đặt vào trong buồng tử cung. Nhưng hiện tượng này sẽ nhanh chóng qua đi.

Nếu như tình trạng âm ỉ đau bụng dưới kéo dài bất thường thì chị em cần tới gặp để kiểm tra. Bởi rất có nhiều khả năng vòng đã rời vị trí và thụt xuống thấp.

Chảy máu âm đạo

Nếu âm đạo chảy máu bất thường sau khi đặt vòng tránh thai mà không phải là trong chu kỳ kinh nguyệt. Thì chị em tuyệt đối không được chủ quan.

Khi vòng tránh thai bị tụt thấp, bị lệch khỏi vị trí ban đầu và va chạm vào thành tử cung gây tổn thương. Thậm chí là thủng tử cung sẽ gây xuất huyết âm đạo.

Tác hại khi tụt vòng tránh thai

Đặt vòng tránh thai khi bị tụt xuống thấp không chỉ làm mất tác dụng tránh thai. Mà còn có thể gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe như:

Không có khả năng tránh thai nên hợp tử cung thể được tạo thành. Nhưng sự có mặt của vòng tránh thai có thể ngăn cản sự làm tổ của bào thai ở tử cung. Do đó, bào thai có thể di chuyển đến những cơ quan khác và gây mang thai ngoài tử cung.

Vòng tránh thai bị tụt xuống thấp nhưng không được lấy ra có thể tác động đến sự phát triển của bào thai. Khiến bào thai bị dị dàng, khi bào thai lớn dần chạm vào vòng tránh thai có thể gây vỡ túi ối. Làm tràn dịch ổ bụng và đe dọa đến tính mạng của thai phụ.

Khi vòng tránh thai bị tuột có thể di chuyển đến các cơ quan khác. Làm đảo lộn sự hoạt động bình thường của các bộ phận này. Gây ra sự tổn thương và nhiễm trùng nghiêm trọng. Nếu không được phát hiện sớm có thể sẽ gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, hoại tử gây nguy hiểm đến tính mạng.

NGUYÊN NHÂN VÒNG TRÁNH THAI BỊ TỤT THẤP

Vòng tránh thai sau khi được đưa vào bên trong buồng tử cung cũng được xem là một “dị vật”. Chính vì thế cơ thể rất dễ phản ứng co thắt dẫn đến tuột vòng tránh thai xuống thấp thậm chí là đẩy ra khỏi tử cung.

Chị em có thể sẽ gặp một số hiện tượng như đau lưng, đau bụng dưới, ra nhiều khí hư và rong kinh. Tuy nhiên, có một số chị em không có dấu hiệu tuột vòng nên dễ dẫn tới tình trạng mang thai ngoài ý muốn.

Do đặt vòng tránh thai ở địa chỉ kém chất lượng

Việc chị em lựa chọn những cơ sở y tế kém chất lượng để tiến hành đặt vòng tránh thai. Nhất là khi không đảm bảo được các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, máy móc kỹ thuật, bác sĩ không có kinh nghiệm…

Như vậy sẽ khiến cho quá trình đặt vòng tránh thai không được chính xác, dễ bị lệch hoặc viêm nhiễm. Dẫn tới tình trạng vòng tránh thai có khả năng bị tụt xuống thấp.

Do vòng tránh thai chưa được đặt ổn định

Nguy cơ vòng tránh thai bị tụt xuống thấp rất dễ xảy ra trong những tháng đầu. Do vòng tránh thai chưa ổn định trong tử cung. Bởi tử cung chưa thích nghi được với sự có mặt của vòng nên dễ dẫn đến tình trạng vòng tránh thai bị tuột.

Đặc biệt, trong chu kỳ kinh nguyệt cổ tử cung luôn mở to hơn để cho kinh nguyệt có thể chảy ra ngoài nên vòng tránh thai cũng dễ bị tuột xuống thấp theo. Khi vòng không bị tuột thì tử cung sẽ dần dần thích ứng với vòng tránh thai.

Đặt vòng tránh thai quá lâu

Bất cứ sản phẩm gì cũng có hạn sử dụng nhất định và vòng tránh thai cũng như vậy. Nếu như chị em đặt vòng trong một thời gian dài khi hết hạn sử dụng thì khả năng bị tụt xuống thấp rất cao.

Tùy thuộc vào chất liệu của vòng mà sẽ có thời gian sử dụng khác nhau. Vòng tránh thai nội tiết thường có tác dụng trong khoảng từ 3 – 5 năm, còn vòng bằng đồng thì có thể dùng trong 5 – 10 năm.

Khi hết tuổi thọ chị em cần phải tháo vòng và có thể đặt tiếp vòng mới. Bởi khi vòng hết hạn sẽ không còn tác dụng tránh thai mà vòng còn có thể bị mòn, gãy rơi vào trong ổ bụng rất nguy hiểm.

Do không nắm rõ vị trí khi đặt vòng

Những trường hợp nữ giới sau khi sinh con tử cung sẽ co giãn rất to, trong thời kỳ cho con bú, kinh nguyệt chưa xuất hiện trở lại nên tử cung rất nhỏ.

Khi tử cung quá to hoặc quá nhỏ nếu đặt vòng tránh thai không phù hợp thì có thể dẫn đến tuột vòng. Bởi vậy trước khi đặt vòng tránh thai các bác sĩ dùng thước đo chuyên dụng để xác định kích thước của tử cung.

Không kiêng cữ cẩn thận sau khi đặt vòng

Sau khi đặt vòng tránh thai nếu nữ giới không kiêng cữ cẩn thận, vận động làm việc nặng nhọc, quan hệ tình dục thô bạo.

Như vậy sẽ khiến vòng dễ bị lệch hoặc tụt xuống thấp. Khiến cho chị em gặp phải những rủi ro khi đặt vòng tránh thai.

ĐẶT VÒNG TRÁNH THAI Ở ĐÂU ĐÁNG TIN CẬY TẠI NAM ĐỊNH

Phòng khám đa khoa Bảo Việt Nam Định không chỉ là địa chỉ chăm sóc sức khỏe phụ khoa có tiếng. Mà phòng khám còn hỗ trợ làm thủ thuật đặt vòng tránh thai hiệu quả. Để có được sự yêu mến cũng như danh tiếng như hiện nay. Phòng khám không ngừng chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất. Các phòng xét nghiệm, phòng siêu âm, phòng thủ thuật được thiết kế hợp lý. Giúp xác định được tình trạng sức khỏe, nếu chị em không bị mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, không có khối u nang, u xơ bất thường. Thì sẽ đảm bảo đủ điều kiện có thể đặt vòng tránh thai. Còn nếu có dấu hiệu bất thường sẽ phải chữa dứt điểm trước khi đặt vòng.

Tại sao bạn nên đặt vòng tránh thai ở phòng khám Bảo Việt

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm. Nắm vững được các bước đặt vòng tránh thai. Không để xảy ra bất cứ sự cố đáng tiếc nào trong quá trình thực hiện như làm tổn thương đến cơ quan sinh dục, nhiễm trùng, đặt lệch vòng.

Phòng khám có thời gian làm việc ngoài giờ linh hoạt từ 8h đến 20h tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ, lễ tết. Tạo điều kiện thuận lợi để chị em có thể sắp xếp thời gian làm thủ thuật đặt vòng tránh thai. Không để ảnh hưởng quá nhiều đến công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày.

Dịch vụ y tế chuyên nghiệp, tiện ích, thái độ tiếp đón của nhân viên y tế nhẹ nhàng, thân thiện. Giúp giảm bớt được tâm lý căng thẳng cho người bệnh trong suốt quá trình đặt vòng. Thông tin cá nhân được bảo mật tuyệt đối. Chi phí đặt vòng tránh thai hợp lý, được niêm yết công khai, minh bạch. Không có tình trạng chi phí quá cao gây hoang mang cho chị em.

Vòng Tránh Thai Bị Tụt Thấp Ra Ngoài Có Sao Không? Đặt Vòng Ở Đâu Tốt?

Vòng tránh thai bị tụt thấp giảm khả năng tránh thai khiến bạn lo lắng? Tuột vòng tránh thai có sao không và nên làm gì khi vòng tránh thai bị tụt ra ngoài?

Nguyên nhân khiến vòng tránh thai bị tụt thấp

Đặt vòng tránh thai giúp chị em mang lại cách an toàn và hiệu quả cao trong quá trình phòng tránh thai. Nhưng việc đặt vòng tránh thai bị tụt sẽ không có tác dụng phòng tránh thai, nên chị em cần hết sức lưu ý cẩn trọng trong vấn đề đặt vong tránh thai.

Nguyên nhân khiến vòng tránh thai bị tụt thấp

Vậy nguyên nhân khiến vòng tránh thai bị tụt thấp do đâu:

Do tay nghề bác sĩ thiếu kinh nghiệm hoặc mới vào nghề còn non tay nên đặt sai kĩ thuật và sai vị trí khiến vòng không được đặt vào buồng tử cung hoặc đặt qua nông nên bị tụt xuống.

Do chị em chủ quan không tìm hiểu trước các cơ sở y tế chuyên khoa chất lượng uy tín nên đến các cơ sở y tế khám chui nên dẫn đến hậu quả vòng tránh thai không được bảo quản tốt hoặc đã quá hạn sử dụng.

Sau khi đặt vòng chưa ổn định chị em không được nghỉ ngơi, hoạt động làm việc mạnh quá sức, quan hệ tình dục vợ chồng thô bạo dẫn đến nguyên nhân vòng bị tụt thấp.

Do kích thước của vòng tránh thai không phù hợp với kích thước tử cung của chị em, nhất là ở những chị em phụ nữ đã qua nhiều lần sinh nở, tử cung bị giãn nở ra.

Bên cạnh đó còn có một nguyên nhân khác có thể do cơ thể dị ứng với vòng tránh thai nên tự đào thải vòng tránh thai ra bên ngoài khiến vòng bị tụt thấp hoặc lệch.

Sau khi đặt vòng tránh thai bị đau bụng: Cảm giác đau âm ỉ vùng bụng dưới sau khi đặt vòng tránh thai do cơ thể chưa quen với vật thể lạ đặt trong buồng tử cung. Nếu chị em để tình trạng đau bụng này kéo dài bất thường có thể là do vòng tránh thai đã bị tụt thấp bị lệch ra khỏi ngoài tử cung.

Ra nhiều máu âm đạo sau khi đặt vòng : Hiện tượng âm đạo ra máu bất thường khi chưa đến chu kỳ kinh nguyệt. Nhưng sau khi đặt vòng tránh thai được vài hôm thì có thể vòng tránh thai bị lệch. Khi vòng tránh thai bị tụt thấp nó sẽ va chạm vào thành tử cung gây tổn thương ở vùng này. Thậm chí có thể thủng tử cung gây nên tình trạng xuất huyết âm đạo.

Hậu quả khi tuột vòng tránh thai

Tuột vòng tránh thai có sao không? Vòng tránh thai tụt thấp hoặc bị lệch sẽ gây ra một số tác hại đáng tiếc cho chị em như sau:

Không có khả năng tránh thai

Hậu quả khi tuột vòng tránh thai

Khi chị em đặt vòng tránh thai, nhưng vòng tránh thai bị tụt ra ngoài thì sẽ không có tác dụng tránh thai. Vì thế, nên khi quan hệ vợ chồng và cho xuất tinh trong thì chị em vẫn mang thai ngoài ý muốn bình thường. Thậm chí, chị em đã đặt vòng tránh thai đúng vị trí nhưng làm ở những cơ sở kém chất lượng vòng tránh thai không được đảm bảo nên không mang lại hiệu quả tránh thai như mong muốn.

Gây ảnh hưởng đến những cơ quan khác

Khí hư màu trắng đục có mùi hôi thối vón cục như bã đậu là bệnh gì?

Vòng tránh thai bị tụt khiến vòng ổ bụng gây ra đau đớn, nguy hiểm cho chị em phụ nữ. Lúc này, cần phải tiến hành phẫu thuật thì mới lấy được vòng tránh thai ra ngoài và tất nhiên sẽ có ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em.

Vòng tránh thai bị tụt phải xử lý như thế nào?

Vòng tránh thai bị tụt ra ngoài thì không phát huy được tác dụng phòng ngừa thai sau khi quan hệ, chị em dễ mang thai ngoài ý muốn. Nghiêm trọng hơn, vòng tránh thai có thể làm thủng tử cung, “lạc trôi” vào ổ bụng gây viêm phúc mạc, gây tổn thương ở tử cung và nhiễm trùng cơ quan xung quanh,…

Để phòng tránh được những nguy cơ trên, khi phát hiện các dấu hiệu vòng tránh thai bị thò ra ngoài, mất dây, chị em đến các cơ sở y tế để có cách xử lý kịp thời.

Nếu chị em muốn thực hiện đặt vòng tránh thai an toàn hoặc muốn kiểm tra xem vòng tránh thai bị tụt không thì hãy đến ngay với Phòng khám đa khoa Thiện Hòa để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, đây là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín được đông đảo rất nhiều chị em tim đến lựa chọn mỗi khi có nhu cầu đặt vòng tránh thai an toàn và hiệu quả.