Top 14 # Xem Nhiều Nhất Vịt Xáo Măng Bao Nhiêu Calo Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Bún Măng Vịt Bao Nhiêu Calo? Ăn Bún Măng Vịt Có Béo Không?

Để biết được trong bún măng vịt bao nhiêu calo, đầu tiên, bạn cần xét đến thành phần nguyên liệu có trong món ăn này. Thành phần nguyên liệu chính trong món bún măng vịt bao gồm: bún tươi, thịt vịt, măng khô, ngoài ra còn hành khô, hành lá, ngò,… cùng một số loại gia vị khác. Theo đó, để tính toán bún măng vịt bao nhiêu calo, chúng ta sẽ dựa vào lượng calo có trong các loại nguyên liệu chính, cụ thể như sau:

Bún tươi: theo bảng dinh dưỡng thực phẩm ở Việt Nam do Viện dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế công bố, trong 100g bún tươi thường chứa khoảng 110 calo.

Thịt vịt: Thịt vịt là nguồn protein dồi dào, đồng thời chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như sắt, các loại vitamin, khoáng chất, phốt pho,… nhờ vậy, thịt vịt mang đến nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe của con người như: tốt cho tim mạch, bồi bổ suy nhược cơ thể, cải thiện chức năng dạ dày, tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch,… Trung bình trong 100g thịt vịt thường chứa khoảng 136 calo. Theo đó, từng bộ phận của vịt sẽ mang nguồn dinh dưỡng và năng lượng khác nhau cho cơ thể: thịt nạc chứa 132 calo, da vịt chứa 404 calo, gan vịt chứa 136 calo.

Măng khô: Măng khô thường chứa lượng calo lớn hơn so với măng tươi. Cụ thể trong 100g măng khô sẽ chứa khoảng 45-50 calo.

Như vậy, từ lượng calo có trong những nguyên liệu chính nói trên, bạn có thể tính được lượng calo có trong món bún măng vịt. Theo đó, trung bình một bát bún măng vịt sẽ chứa khoảng 500 calo. Đối với bún măng vịt sử dụng nước cốt xương thì lượng calo có thể lên tới khoảng 600 calo.

Ăn bún măng vịt có béo không?

Bún măng vịt bao nhiêu calo thì câu trả lời là khoảng 600 calo, vậy với lượng calo này thì ăn bún măng vịt có béo không? Lượng calo này cũng tương đương với lượng calo cần nạp trong mỗi bữa ăn của người bình thường (667 calo/bữa), bởi vậy, nếu bạn biết cân đối lượng calo nạp vào cơ thể mỗi ngày thì ăn bún ngan vịt sẽ không lo béo. Ngược lại, nếu bạn ăn bún măng vịt vô tội vạ, ăn nhiều thịt, đặc biệt là phần da chứa nguồn calo dồi dào, để tránh tích tụ mỡ thừa cân, tăng cân nhanh chóng.

Tóm lại, bún vịt bao nhiêu calo thì câu trả lời là khoảng 500-600. Đây là lượng calo không quá lớn cho một bữa ăn trong ngày. Tuy nhiên, bạn đọc cần lưu ý cân bằng chỗ độ dinh dưỡng trong ngày để tránh gây việc bổ sung dinh dưỡng không hợp lý gây tăng cân.

Thêm vào đó, khi ăn bún vịt măng, bạn đọc cũng cần lưu ý hạn chế ăn nếu như ở trong những trường hợp sau đây:

Thịt vịt có thể gây sẹo, bởi vậy nếu bạn đang bị sẹo thì nên hạn chế ăn món ăn chứa thịt vịt như bún vịt măng.

Không ăn thịt vịt cùng thịt ba ba. Hai thực phẩm trái chiều nhau này sẽ gây giảm giá trị dinh dưỡng của vịt.

Người đang ốm dở chưa khỏi không nên ăn bún vịt măng.

Biên tập viên Bùi Thị Thảo Tốt nghiệp Trung cấp y, trường y dược Văn Hiến Thanh Hóa (2010-2012) – chuyên ngành y sỹ đa khoa. Tốt nghiệp Học viện báo chí và tuyên truyền (2012-2016) chuyên ngành xã hội học. Trên 5 năm viết bài về lĩnh vực sức khỏe nói chung, sức khỏe mẹ và bé nói riêng.

Vịt Nướng Bao Nhiêu Calo?

Trong các món ăn được chế biến từ thịt vịt thì vịt nướng là món ăn được đông đảo thực khách ưa chuộng bởi hương vị đậm đà, ngon ngọt từ bên trong thịt vịt cho đến vị cay cay của nước sốt.

Vì thế, vịt nướng luôn là sự lựa chọn đầu tiên trong những buổi party, hội họp bạn bè hay trên bàn nhậu của các anh nhà…

Với lượng calo có trong vịt nướng, món ăn này sẽ thích hợp cho những bạn đang muốn tăng cân.

Và đối với những bạn đang có nguy cơ béo phì thì cần hạn chế dung nạp vào trong khẩu phần ăn của mình để tránh tình trạng cơ thể thừa calo, dẫn đến tích tụ mỡ.

Những người không nên ăn vịt nướng

Mặc dù thịt vịt có giá trị dinh dưỡng rất cao và tốt cho sức khoẻ song không phải ai cũng có thể ăn và ăn nhiều thịt vịt.

Người bị bệnh gout: Những người bị bệnh gout không nên ăn vịt nướng và các món ăn khác từ vịt, vì trong thịt vịt có lượng purin cao có thể làm tăng cao axit uric trong cơ thể.

Người mới phẫu thuật: Người mới qua phẫu thuật nên kiêng chất tanh và không nên ăn các món ăn từ thịt vịt vì nó dễ làm cho vết thương lâu lành.

Người có hệ tiêu hóa kém: Theo đông y, trong thịt vịt mang tính hàn (lạnh) nên người có hệ tuần hoàn kém lâu ngày làm suy yếu các cơ quan khác như hệ tiêu hóa, thận và hệ thống miễn dịch… không nên ăn nhiều nếu không muốn cơ thể dễ bị nhiễm lạnh hơn.

Ngoài ra, thịt vịt sẽ khiến người có thể trạng hàn dễ mắc các bệnh về Cơ Xương Khớp.

Lưu ý khi ăn các món ăn từ thịt vịt:

Theo Đông y, do thịt vịt có tính lạnh vì thế không nên ăn thịt vịt với thịt ba ba có nhiều hoạt chất sinh học, thịt vịt chứa nhiều đạm, ăn chung với nhau sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng.

Không ăn chung trứng vịt cùng với dâu tây, mận bởi quả mận tính nóng nên dễ sinh nóng ruột.

Có nên ăn nhiều vịt nướng không, ăn nhiều có béo không?

Bên cạnh thắc mắc vịt nướng bao nhiêu calo thì nhiều người cũng băn khoăn không biết ăn thịt vịt có béo không và có nên ăn nhiều không.

Hiển nhiên là ăn thịt vịt nhiều sẽ dung nạp nhiều calo và không phù hợp với người đang thừa cân béo phì. Song cũng không nên ăn quá nhiều thịt vịt trong thời gian ngắn.

Song ăn vịt nướng có béo hay không còn tuỳ thuộc vào cách chế biến nữa. Việc nướng bằng chảo hay có sử dụng dầu mỡ sẽ khiến món ăn nhiều dầu và béo hơn.

Tốt nhất nên lựa chọn nướng vịt bằng lò nướng hoặc nướng than hoa sẽ giúp món ăn thêm phần thơm ngon và hấp dẫn hơn.

Măng Tre Bao Nhiêu Calo? Ăn Măng Tre Có Tốt Không?

Măng tre là phần cây non hoặc mầm của cây tre, được thu hoạch trước khi măng phát triển được 2 tuần, khi đó măng tre cao khoảng 30 cm. Măng tre được coi là một loài cỏ cao lớn nhất trong hệ sinh thái.

Đối với người Việt Nam nói riêng và Châu á nói chung, măng tre là một trong những loài cây hữu ích nhất thế giới. Với hương vị nhạt nhưng rất tươi và giòn, măng tre được ưa chuộng từ Trung Quốc, Thái Lan tới Ấn Độ, Nepal,…

Có thể bạn chưa biết, măng tre đã được công nhận và xuất hiện trong sử sách của nhà Đường từ những năm 618 trước Công nguyên – 907 sau Công Nguyên. Điều này cho thấy, măng tre từ lâu đã rất nổi tiếng và được con người trọng dụng.

+ Thành phần dinh dưỡng của măng tre

Một trang tạp chí toàn diện về khoa học và an toàn thực phẩm đã khẳng định, măng tre là một loại thực vật đến từ thiên nhiên rất giàu protein, chất khoáng, chất xơ… Nhưng đặc biệt ít đường và chất béo.

Theo đó, măng tre chứa tới 8g chất xơ/ 100g, hàm lượng protein trong măng tre cũng không hề “kém cạnh”, khi chứa tới 2,5 g protein/ 100g. Chưa kể, các chuyên gia nghiên cứu đã tìm thấy 17 loại axit amin và 2 loại axit amin bán thiết yếu trong protein của măng tre.

Thêm vào đó, măng tre chỉ chứa khoảng 2,5 g đường, ít hơn lượng đường có trong một số loại hoa quả và trái cây chúng ta ăn hàng ngày. Như đã nhắc tới bên trên, măng tre chứa rất ít chất béo, bao gồm chất béo bão hòa và không bão hòa – chất béo cần thiết, giúp cơ thể kiểm soát lượng cholesterol xấu trong cơ thể.

Chưa hết, măng tre tuy chỉ một loại cỏ đến từ thiên nhiên, nhưng bên trong măng chứa rất nhiều vitamin, từ vitamin A, E, B (B6, B1, B2, B3,…). Cùng hàng loạt khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như canxi, magie, kali, kẽm, đồng,…

+ Măng tre bao nhiêu calo?

Dựa vào những thông tin chúng ta vừa phân tích bên trên, có thể thấy măng tre là một loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhưng cực kỳ giàu dinh dưỡng. Vậy rốt cuộc, măng tre bao nhiêu calo?

Theo nghiên cứu từ chuyên gia dinh dưỡng tại Viện dinh dưỡng Quốc gia, trong 100g măng tre tươi sẽ chứa khoảng 20 kcal. Lượng carbohydrate cũng tương đối thấp, chỉ khoảng 4 g mà thôi.

Ăn măng tre có béo không?

Nếu các bạn còn đang băn khoăn ăn măng tre có béo không? Thì đừng quá lo lắng, bởi theo nghiên cứu từ chuyên gia dinh dưỡng, măng tre sẽ sự lựa chọn không thể lý tưởng hơn đối với những bạn bị thừa cân, đang xây dựng kế hoạch giảm cân lành mạnh, an toàn nhưng hiệu quả cao.

Dựa vào những thông tin phân tích trong câu hỏi măng tre bao nhiêu calo? Dễ thấy, măng tre chứa rất ít calo nhưng đặc biệt giàu chất xơ. Do đó, ăn măng tre sẽ giúp bạn no nhanh, no lâu hơn sau khi ăn, giúp bạn hạn chế cảm giác thèm ăn, ăn vặt hiệu quả.

Trong một nghiên cứu thú vị của tờ báo Dinh dưỡng tại Nhật Bản năm 2011, khoảng 250 chị em nữ giới sau 20 tháng áp dụng chế độ ăn kiêng với măng tre đã cho ra kết quả vô cùng bất ngờ. Theo đó, cứ 1g chất xơ trong măng tre sẽ giảm khoảng 0,25% lượng mỡ thừa trong cơ thể.

Bên cạnh đó, măng tre chứa rất ít đường, tỷ lệ carbohydrate cũng không đáng kể. Kết hợp với hàm lượng vitamin, chất xơ và chất khoáng có tác dụng giảm cân, tốt cho hệ tiêu hóa. Ăn măng tre sẽ giúp bạn thúc đẩy quá trình hấp thụ dinh dưỡng và đào thải năng lượng dư thừa ra khỏi cơ thể. Đồng thời, phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh táo bón, chướng bụng,..

Tóm lại, bạn không cần lo lắng việc ăn măng tre sẽ gây tăng cân hay béo phì. Ăn măng tre đúng cách sẽ rất tốt cho cơ thể, bổ sung dưỡng chất đồng thời hỗ trợ giảm cân hiệu quả.

Tác dụng của măng tre đối với sức khỏe

Ngoài công dụng giảm cân giữ dáng, những tác dụng của măng tre đối với sức khỏe con người là gì? Mời bạn đọc cùng tham khảo ngay sau đây.

Bởi măng tre chứa nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa, do đó khi ăn sẽ hỗ trợ cơ thể giảm hàm lượng cholesterol hiệu quả. Các chuyên gia dinh dưỡng đã nghiên cứu và chứng minh, lượng cholesterol toàn phần và LDL cholesterol sẽ giảm đi đáng kể nếu bạn ăn măng tren với liều lượng vừa đủ trong 6 ngày. Từ đó, hỗ trợ và cải thiện sức khỏe tim mạch luôn ổn định và khỏe mạnh.

Măng là loại thực vật rất giàu chất chống oxy hóa và flavonoid. Không chỉ chống lại quá trình oxy hóa, các chất này còn có công dụng giảm stress, giảm viêm, tiêu sưng. Đặc biệt là phòng ngừa một số căn bệnh nguy hiểm như bệnh tim, ung thư, đái tháo đường,…

Bởi vậy, măng tre sẽ giúp chúng ta bảo vệ sức khỏe, ngăn chặn sự tấn công từ các tế bào gốc nhờ các chất chống oxy hóa.

Công dụng cân bằng, kiểm soát huyết áp, là một trong những tác dụng của măng tre đối với sức khỏe không thể bỏ qua. Nhờ kali – khoáng chất quan trọng, có tác dụng điều hòa, cân bằng nước và điện giải, duy trì hoạt động chức năng tim mạch, cơ bắp,…

Như đã phân tích bên trên, chất xơ trong măng tre vô cùng dồi dào, lên tới 8g/ 100g măng tươi. Ngoài công dụng giảm cân, chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Đối với những người bị táo bón, ăn măng sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng này rất tốt.

Ngoài ra, chất xơ trong măng tre còn giúp con người phòng tránh và hỗ trợ điều trị một số vấn đề về tiêu hóa, ví dụ như bệnh trĩ, viêm loét dạ dày,…

Trong măng tre chứa phytonutrients – hợp chất có nguồn gốc từ thực vật, được tổng hợp từ 25.000 chất dinh dưỡng và hoạt động giống như một chất chống oxy hóa mạnh. Bảo vệ sức khỏe khỏi những gốc tự do gây bệnh ung thư. Chưa kể, một dạng chất diệp lục đã được tìm thấy trong măng tre, có khả năng ngăn chặn tế bào đột biến.

Vitamin E là một trong những chất dinh dưỡng nổi tiếng với công dụng làm đẹp, tốt cho da. Vitamin E là một chất chống oxy hóa, có khả năng bảo vệ làn da khỏi những tổn thương, làm chậm quá trình lão hóa da. Bởi vậy, để có một làn da khỏe mạnh, măng tre là thực phẩm không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng của mọi chị em.

Như đã phân tích trong phần măng tre bao nhiêu calo? Có thể thấy, măng tre là một loài thực vật vô cùng giàu khoáng chất, từ magie, kali, photpho… Đặc biệt trong đó là canxi – một loại khoáng chất quan trọng trong cơ thể con người.

Canxi chiếm tới 99% trong xương, răng, móng tay của con người. Vì vậy, măng tre sẽ cung cấp canxi và ngăn ngừa tình trạng loãng xương rất tốt.

Với những người bị bệnh thiếu máu, sắt chính là khoáng chất cần bổ sung ngay lúc này. Trong măng tre chứa hàm lượng chất sắt tương đối ổn định, sẽ giúp bạn hình thành các tế bào hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu và hỗ trợ quá trình vận chuyển oxy đi khắp cơ thể.

Ngoài những tác dụng kể trên, măng tây còn được chứng minh có khả năng điều trị ngộ độc, chữa lành vết thương, ngăn ngừa bệnh tiểu đường,…

Những ai không nên ăn măng tre?

Mặc dù măng tre rất tốt và mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, nghiên cứu từ nhiều chuyên gia dinh dưỡng đã chỉ ra, trong măng tre có chứa một loại chất nguy hiểm với sức khỏe con người, đó là cyanide.

Khi đi vào cơ thể, cyanide khi kết hợp với dịch tiêu hóa trong dạ dày sẽ tạo ra axit xyanhydric. Nếu cơ thể bạn không thể chịu được chất độc này, chúng sẽ tự động được đẩy ra bên ngoài. Sau đó, chúng có thể khiến bạn gặp phải tình trạng buồn nôn, đau bụng, đau đầu,… Thậm chí, bị ngộ độc giống với hiện tượng ngộ độc sắn.

Điều này không hề tốt đối với những chị em phụ nữ đang mang bầu, bởi thai nhi sẽ trực tiếp bị ảnh hưởng. Ngoài ra, măng tây sẽ không dành cho những đối tượng sau đây.

Tuy trong quá trình chế biến măng tre, chất độc cyanide đã được giảm xuống mức thấp nhất và không còn là mối lo ngại đối với tính mạng con người. Nhưng lượng cyanide còn lại trong măng, vẫn có thể gây hại dạ dày, khiến vết lở loét dạ dày nghiêm trọng hơn.

Người bị gout nên cẩn trọng khi ăn măng tre, do hàm lượng axit uric có thể bị tăng trong máu, khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Không chỉ măng tre, những người bị gout cũng nên hạn chế ăn măng tây, măng trúc,… Để bảo vệ sức khỏe của bản thân.

Chất canxi trong măng tây không có lợi cho những người bị suy thận và bệnh thận mãn tính. Bệnh thận ngoài vi khuẩn streptococcus gây nên, thì cao huyết áp, đái tháo đường cũng là một yếu tố gây tổn thương thận.

Do vậy, những người bị thận nên cân nhắc và hạn chế hơn khi ăn măng tre. Ngoài ra, những đứa trẻ đang trong giai đoạn phát triển cũng không nên ăn loại thực phẩm này. Để hạn chế nguy cơ thiếu hụt canxi, kẽm, kìm hãm sự phát triển của trẻ do chất axit oxalic trong măng tre gây ra.

Ngày sửa: 29-01-2021

Vịt Quay Bao Nhiêu Calo Và Việc Ăn Vịt Quay Có Béo Không?

Trong số các món ngon từ vịt chắc chắn là không thể bỏ qua món vịt quay. Vịt quay không chỉ phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày của nhiều hộ gia đình Việt mà còn xuất hiện ở hầu hết các mâm cỗ tiệc vì hương vị thơm ngon, hấp dẫn cùng lớp da vàng giòn, bóng bẩy vô cùng bắt mắt.

Cách làm vịt quay quan trọng nhất là khâu tẩm ướt với quy trình thực hiện khá cầu kỳ, cụ thể như sau:

+ Bước 1: Chuẩn bị

Chuẩn bị vịt, tỏi băm nhuyễn, dầu hào, đường cát trắng, ngũ vị hương, hành khô băm nhuyễn, muối hoặc bột canh, hạt tiêu, mạch nha, nước tương, gừng băm nhuyễn, giấm…

+ Bước 2: Sơ chế vịt

Rửa sạch vịt rồi khử mùi hôi bằng cách chà xát hỗn hợp rượu trắng cùng gừng. Chà xát cả trong và ngoài con vịt cho hết hôi. Để như vậy khoảng 20 phút rồi rửa lại với nước, để ráo. Nếu da vịt bị rách thì dùng chỉ khâu lại. Da vịt càng căng thì khi quay sẽ càng ngon.

+ Bước 3: Ướp gia vị bên trong vịt

Lấy 1 thìa canh tỏi băm nhuyễn, 2 thìa canh dầu hào, 1 thìa canh đường cát trắng, 1 thìa café ngũ vị hương, 1 thìa canh hành khô băm nhuyễn, 1,5 thìa café muối hoặc bột canh cùng 1 thìa café hạt tiêu trộn đều. Dùng tay xát hỗn hợp này vào bên trong vịt. Đặt vịt lên kệ cao có khe hở thoáng để vịt khô. Để như vậy ít nhất khoảng 6 -8 tiếng cho vịt thấm gia vị.

+ Bước 4: Ướp gia vị bên ngoài vịt

Trộn đều 3 thìa canh mạch nha cùng 2 thìa café tỏi băm nhuyễn, 1,5 thìa canh nước tương, 1 nhúm muối nhỏ, 1 thìa canh nước, 2 thìa café gừng tươi băm nhuyễn và 2 thìa café giấm. Cho vào chảo lòng sâu nấu sôi hỗn hợp rồi tắt bếp. Cầm đầu vịt cho vịt vào chảo rồi múc hỗn hợp dội nhiều lần lên khắp bên ngoài vịt. Sau đó, tiếp tục để vịt lên kệ cao hoặc treo lên cho khô. Nếu trời nắng ráo thì có thể phơi 2 – 3 tiếng còn không thì phơi thêm 7 – 8 tiếng nữa. Phơi càng lâu thì vịt càng ngon.

+ Bước 5: Quay

Cho vịt vào lò chuyên dụng để quay. Nếu quay bằng lò vi sóng thì bạn có thể để ở nhiệt độ 160 – 170 độ C. Nếu vịt nặng 1kg thì quay khoảng 45 – 55 phút là chín. Chú ý chia ra thành 2 lần, sau 20 phút đầu thì lật vịt để vịt chín đều rồi quay tiếp. Sau khi lò nướng tắt thì đợi một chút để phần mỡ vịt chảy ra, da vịt khô lại rồi mới lấy ra ngoài.

Nghiên cứu cho thấy, với 100g thịt vịt thông thường chứa khoảng 267 calo còn với thịt vịt quay cùng nhiều nguyên liệu như vậy sẽ chứa khoảng 337 calo. Lượng calo này có thể tăng giảm tùy thuộc vào khối lượng vịt cùng sự thay đổi của các nguyên liệu mà bạn ướp cùng.

Ăn vịt quay có béo không?

Vịt quay được xếp vào nhóm các món ăn khiến chúng ta tăng cân nhanh chóng (ngoài ra còn có đồ ăn nhanh, phomat, trứng cá muối, kem…). Sở dĩ vịt quay gây tăng cân là do chứa hàm lượng calo cao cùng nhiều chất béo. Chất béo từ món ăn này không chỉ được tạo ra từ cách quay mà còn từ nguyên liệu ướp cùng.

Đặc biệt, lớp da vịt quay chứa hàm lượng lớn chất béo chưa bão hòa. Chất béo này khi đi vào cơ thể sẽ không được chuyển hóa hoàn toàn mà bị tích tụ lại trong nội tạng và dưới da. Nếu không được đào thải ra ngoài bằng cách luyện tập thể dục thể thao thì bạn rất dễ béo phì. Ăn càng nhiều thì cân nặng càng tăng nhanh.

Tóm lại, vịt quay là món ăn không thích hợp với những người đang ăn kiêng, cần giảm cân. Bên cạnh đó, nếu bạn thuộc những nhóm trường hợp sau thì cũng không nên ăn vịt quay cùng các món ăn khác từ vịt:

Người vừa phẫu thuật: Thịt vịt có vị tanh, tính hàn lạnh, không phù hợp với những người vừa phẫu thuật. Bệnh nhân vừa phẫu thuật ăn thịt vịt có thể bị sưng tấy, mưng mủ, lâu lành vết mổ.

Người có hệ tiêu hóa kém: Người có hệ tiêu hóa kém nên tránh ăn thịt vịt vì sẽ khiến cơ thể dễ bị nhiễm lạnh.

Người có thể trạng hàn: Người có thể trạng hàn ăn thịt vịt dễ mắc phải các bệnh về cơ – xương – khớp.

Người mắc bệnh gút: Vịt chứa hàm lượng protein cao nên không thích hợp với bệnh nhân gút. Bệnh nhân gút ăn thịt vịt sẽ làm tăng cao axit uric trong cơ thể gây nguy hiểm tới tính mạng.

Ngoài ra, bạn không nên kết hợp vịt với ba ba. Nguyên nhân là do thịt vịt chứa nhiều đạm nhưng nếu ăn chung với ba ba sẽ làm biến mất chất này, giảm giá trị dinh dưỡng.