Top 5 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Không Có Tim Thai Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Vì Sao Thai Nhi Không Có Tim Thai

Dấu hiệu không có tim thai

Nếu bà mẹ mang thai khỏe mạnh thì đến tuần thứ 6 thai nhi đã có tim, còn muộn nhất là tuần thứ 8 – tuần 10 sẽ có tim thai.

Điều này thì các bà bầu bắt buộc phải đi khám và siêu âm mới có thể nghe thấy nhịp tim của em bé. Nếu không có tim thai thì em bé trong bụng không có nhịp tim và đây là dấu hiệu rõ ràng nhất.

· Các triệu chứng mang thai như: buồn nôn, đau ngực, mệt mỏi,…biến mất.

· Ra máu đỏ tươi.

· Chuột rút.

· Đau đụng.

Có những trường hợp thai nhi bị chết lưu mà thai phụ không hề hay biết đến 1 tuần sau hoặc vài tuần mới có triệu chứng.

Nguyên nhân không có tim thai

Nguyên nhân chủ yếu của việc không có tim thai thường là do bạn đã bị sảy thai. Vậy tại sao bạn lại bị sẩy thai?

1. Sẩy thai tự nhiên.

· Vẫn chưa có nghiên cứu rõ về hiện tượng trái tim thai nhi bổng nhiên bị ngừng đập trong khi sức khỏe của mẹ vẫn bình thường.

· 50% trường hợp sảy thai trong quý I là do hỏng trứng, lí do là bất thường ở nhiễm sắc thể, bất thường khi phân chia tế bào, do chất lượng trứng hoặc tinh trùng kém.

· Có thể do dây rốn quấn quanh cổ thai nhi khiến bé không thể nhận được oxy và nguồn dinh dưỡng.

2. Do sức khỏe của người mẹ.

· Chứng rối loạn đông máu.

· Hội chứng buồng trứng đa năng.

· Có vấn đề ở tuyến giáp.

· Mắc bệnh tiểu đường.

· Tử cung bất thường và thiểu năng cổ tử cung.

· Rối loạn miễn dịch.

3. Do tác động từ bên ngoài.

· Mẹ bị bệnh, như các bệnh nhiễm trùng từ toxoplasmosis, cytomegalovirus, herpes và rubella.

· Mẹ sử dụng thuốc lá, uống rượu hoặc sử dụng ma túy.

· Thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại.

· Bị chấn thương.

· Căng thẳng kéo dài.

Nhiều khi bé không có tim thai vì một số nguyên do khác:

1. Thai nhi bị chứng rối loạn nhịp tim

· Trường hợp này khá hiếm gặp, nếu xảy ra thì chỉ xảy ra ở một thời điểm nào đó (khoảng 1-2 %) trong cả quá trình mang thai.

· Tuy nhiên đây là trường hợp tạm thời và lành tính, hiếm khi gây tử vong.

· Với 1 thai nhi thì nhịp tim là 120-160 nhịp/ phút, tim có thể đập nhanh hơn, chậm lại và ngừng đập nếu bị chứng rối loạn nhịp tim.

2. Thai ngoài tử cung.

· Thai nằm ngoài tử cung làm cho bạn khi dùng máy đo không đo được chính xác nhịp tim của thai.

· Nhiều khi phôi thai chậm phát triển nên đến tuần thứ 8, tuần thứ 10, bạn mới có tim thai. Trường hợp này không quá xấu.

4. Thiết bị siêu âm hoặc ống nghe có vấn đề.

· Có thể khi bạn đi siêu âm nhưng thiết bị siêu âm hoặc ống nghe bị hỏng nên không nghe thấy tim thai.

Không có tim thai phải làm sao?

Trường trường hợp bạn đi khám và được thông báo không có tim thai vào tuần thứ 6 thì hãy bình tính tái khám vào -2 tuần sau.

Nếu sau 12 tuần mà bạn vẫn đươc thông báo thai không có tim thì hãy kiểm tra HCG gấp. Xét nghiệm này sẽ cho biết bạn có mang thai hay không.

Trong trường hợp bạn bị sẩy thai thì cần có các phương pháp điều trị để không gây nguy hiểm cho chính bạn:

· Dùng thuốc kích thích chuyển dạ.

· D & C.

· D & E.

Bạn phải có thời gian ít nhất 3 tháng mới có thể mang thai lại được. Bạn phải thực sự tỉnh táo để ổn định lai tinh thần nếu có các trường hợp đau đớn của thai nhi không có tim xảy ra.

Lan Tâm – giadinhviet.com.vn

Siêu Âm Không Có Tim Thai Lý Do Vì Sao Và Cần Làm Gì?

1. Khi nào thai nhi hình thành tim thai?

Theo quy trình phát triển thai nhi, tim thai bắt đầu hình thành khá rõ, có nhịp đập vào khoảng 22 ngày sau khi thụ thai. Như vậy, hầu hết trường hợp, tim thai xuất hiện trước khi mẹ nhận ra đang mang thai. Tim thai xuất hiện và có thể quan sát bằng kỹ thuật siêu âm hiện đại từ tuần thứ 6 – 7 của thai kỳ.

Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp thai nhi ở tuần thứ 8 – 10 mới nghe thấy nhịp đập và quan sát rõ tim thai, điều này phụ thuộc chủ yếu do sai lệch trong tính toán tuổi thai.

Quá trình hình thành tim thai gắn liền với hình thành và phát triển thai nhi, do đó đây là dấu hiệu quan trọng để thăm dò sức khỏe thai. Thông thường, sau khi được thụ tinh, hợp tử sẽ di chuyển xuống tử cung, đồng thời phân chia tế bào nhanh chóng.

Sau khi thụ thai 5 ngày, hợp tử đã phát triển thành 1 khối nhỏ, gọi là phôi bào, sau đó khoảng 2 ngày thì phôi bào đi đến tử cung. Tại đây, phôi sẽ gắn chặt vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ. Lúc này, phôi mới tiết ra HCG trong nước tiểu, và có thể phát hiện thai bằng que thử. Siêu âm vào thời điểm này vẫn chưa thấy rõ phôi thai.

Tim thai là bộ phận bắt đầu hình thành khá sớm trong thai nhi. Sau khi thụ thai khoảng 3 tuần, ống tim nguyên thủy đã hình thành từ trung mô mạc bắt đầu đập. Sau đó, ống tim sẽ tiếp tục phát triển và uốn cong, hình thành vách ngăn, chia tim thành 4 buồng. Đến khi 2 đường thoát ra tách biệt, trái tim đã phát triển hoàn thành.

Có thể siêu âm kiểm tra tim thai từ tuần thai thứ 6

Siêu âm phát hiện tim thai dựa trên xác định hoạt động của tim, qua hình ảnh 2 chiều thời gian thực của tử cung mẹ. Thời điểm này rơi vào khoảng từ 5 tuần 3 ngày đến 6 tuần 3 ngày tuổi của thai nhi, tính tuổi thai theo kỳ kinh nguyệt cuối cùng.

Sau 6 tuần thai, có thể phát hiện tín hiệu Doppler màu của dòng máu đang đập ở tim thai cũng như các mạch lớn của cơ thể thai nhi. Đến tuần thai thứ 20 trở đi thì nhịp đập tim thai trở nên mạnh mẽ, có thể nghe bằng tai nghe bình thường. Nhịp đập tim thai càng lớn càng chứng tỏ, thai nhi đang rất khỏe mạnh và phát triển tốt.

Dựa trên thời điểm và quá trình phát triển, hình thành tim thai để thấy, chỉ có thể quan sát phát hiện tim thai qua siêu âm từ tuần thai thứ 6 trở đi. Một số trường hợp do tính toán sai thời kỳ kinh nguyệt, tuổi thai mà có thể muộn hơn, bắt đầu từ tuần thai thứ 8.

2. Siêu âm không có tim thai nguyên nhân do đâu?

Nếu khi siêu âm thai 6 tuần, kết quả thấy phôi thai hoàn chỉnh, bắt đầu xuất hiện tim thai thì chúc mừng mẹ và gia đình, bé đang phát triển rất tốt. Sau khoảng thời gian đầu thai chưa ổn định này, ở thời kỳ sau thai kỳ, thai sẽ phát triển nhanh chóng.

Siêu âm không có tim thai có thể do tính sai tuổi thai

Còn nếu chưa thấy tim thai hay chưa nghe được nhịp đập tim thai, mẹ cũng đừng quá lo lắng, bác sỹ sẽ tìm và giải thích nguyên nhân. Nếu thai phát triển bình thường, ở lần khám tới, bạn sẽ thấy nhịp tim bé đập rõ ràng. Nhưng nếu tuổi thai nhi đã lớn mà siêu âm không có tim thai, không nghe thấy nhịp đập tim thai thì có thể do các nguyên nhân sau:

Do bị sảy thai

Nếu không phải do sai sót trong tính toán tuổi thai thì hầu hết trường hợp siêu âm không có tim thai là do sảy thai. Những nguyên nhân khiến bạn bị sảy thai cũng rất đa dạng.

Sảy thai tự nhiên

Hiện chưa có nghiên cứu chứng minh rõ ràng nào về tình trạng nhịp tim thai đang đập bỗng dưng ngừng lại và kết quả là em bé không còn mặc dù sức khỏe của mẹ rất tốt.

Còn lại 50% trường hợp sảy thai tự nhiên trong quý I là do bất thường nhiễm sắc thể, hỏng trứng, do chất lượng trứng hoặc tinh trùng kém, bất thường trong phân chia tế bào.

Do sức khỏe mẹ không tốt

Mẹ mắc một số tình trạng sức khỏe sau cũng dễ gây sảy thai, gồm:

Do tác động bên ngoài

Tác động không mong muốn từ môi trường bên ngoài, cũng có thể là nguyên nhân gây tim thai ngừng đập, sảy thai, gồm:

Bị chấn thương.

Mẹ ốm bệnh, mắc các bệnh nhiễm trùng từ hếp, rubella, cytomegalovirus, toxoplasmosis,…

Mẹ hút thuốc lá hoặc ngửi phải khói thuốc lá, sử dụng ma túy, chất kích thích, uống rượu.

Stress kéo dài.

Tiếp xúc với môi trường độc hại.

Có nhiều nguyên nhân gây sảy thai

Thai nhi bị rối loạn nhịp tim

Trường hợp thai bị rối loạn nhịp tim khá hiếm gặp, nếu có cũng thường xảy ra ở một thời điểm nào đó chứ không kéo dài trong cả quá trình mang thai. Rối loạn nhịp tim ở thai nhi mang tính tạm thời, thường lành tính, song vẫn có số ít trường hợp thai tử vong.

Nhịp đập tim thai thường là 120 – 160 nhịp/phút, cao hơn so với người bình thường. Nếu bị rối loạn tim thai, bé có thể có nhịp tim tăng nhanh, chậm hoặc ngừng đột ngột.

Thiết bị siêu âm hoặc ống nghe không đảm bảo

Thiết bị siêu âm hiện đại, ống nghe tốt là yếu tố quan trọng giúp bạn nghe chính xác, rõ ràng nhịp đập tim thai. Tuy nhiên, lỗi thiết bị đôi khi khiến bạn lầm tưởng không có tim thai hoặc thai nhi gặp vấn đề. Đặc biệt ở những tuần thai 6 – 8, khi tim thai đập còn rất yếu ớt thì có thể do thiết bị không đủ nhạy để bạn nghe thấy.

3. Làm thế nào khi siêu âm không có tim thai?

Nếu bạn siêu âm không có tim thai ở tuần thứ 6 – 7 thì cũng chưa cần quá lo lắng, khả năng cao do thời điểm thụ tinh muộn hơn so với tính toán tuổi thai. Rất có thể thai nhi của bạn mới đang phát triển ở tuần thai thứ 4 – 5, mà thời điểm này chưa thể siêu âm thấy tim thai và nghe được nhịp đập tim thai.

Cũng có thể phôi thai phát triển chậm hơn bình thường, dẫn đến bạn chỉ thấy tim thai ở tuần thứ 8 – 10. Đừng quá lo lắng, bác sỹ sẽ kiểm tra một số dấu hiệu xem bạn có gặp bất thường gì không, cũng như quan sát dấu hiệu sảy thai. Nếu không có gì bất thường, bạn sẽ trở lại khám và siêu âm kiểm tra sau 1 – 2 tuần.

Kiểm tra HCG để xem bạn có đang mang thai không

Nếu sau 12 tuần thai, siêu âm mà vẫn không có tim thai thì cần kiểm tra gấp HCG xem bạn có thực sự mang thai hoặc thai có gặp phải vấn đề gì không. Nếu bạn bị sảy thai, bác sỹ cần dùng phương pháp đẩy thai mà không gây nguy hiểm cho người mẹ.

Trong trường hợp xấu nhất, siêu âm không có tim thai do sảy thai, đây là điều thực sự mất mát và đau đớn. Gia đình, bạn bè cần ở bên động viên mẹ, các mẹ hãy nhớ rằng bạn đã cố gắng hết sức.

Vượt qua nỗi đau lớn này và phục hồi lại sức khỏe thể chất và tinh thần là điều quan trọng nhất với mẹ hiện tại. Sau khi sẩy thai, bạn nên tĩnh dưỡng, để ít nhất sau 3 tháng mới mang thai lại.

Thai 6 Tuần Tim Thai Yếu Có Sao Không?

Trao đổi về vấn đề thai 6 tuần tim thai yếu có sao không, chuyên gia y tế chia sẻ như sau:

Tim thai là bộ phận vô cùng quan trọng, quyết định đến sự sống của bào thai và thường hình thành từ rất sớm. Tuy nhiên, phải đến tuần thứ 6 của thai kỳ, tim thai mới đi vào hoạt động và có nhịp đập rõ ràng từ tuần tuổi thứ 7 của thai kỳ. Thông thường, nhịp tim thai sẽ giao động từ 140 – 160 nhịp/phút và khoảng 180 nhịp/phút nếu thai nhi hoạt động nhiều. Nhịp tim thai sẽ giảm dần khi thai tháp triển lớn dần lên. Nếu như thai nhi không đạt mức nhịp tim trung bình ở mỗi thời kỳ có thể coi là nhịp tim yếu.

Thai 6 tuần tim thai yếu có sao không thì câu trả lời là có. Đây có thể là biểu hiện cảnh báo nguy cơ sảy thai sớm. Cụ thể, nếu trong tuần tuổi thứ 6 đến 8 của thai kỳ, nhịp tim thai dưới 120 nhịp/phút thì tỷ lệ sảy thai là 50%, dưới 90 nhịp/phút thì tỷ lệ sảy thai là 86% và nếu dưới 70 nhịp/phút thì tỷ lệ sảy thai lên đến 100%.

Như vậy, thai 6 tuần tim thai yếu có nguy hiểm không thì câu trả lời là có. Tình trạng tim thai yếu có thể xuất phát từ những nguyên nhân như: mẹ bầu bị huyết áp thấp, khả năng lưu thông máu đến tử cung kém, tử cung thai phụ bị vỡ hoặc do thai nhi bị dị tật bẩm sinh,….

Khắc phục và phòng chống tình trạng tim thai yếu?

Để biết cụ thể tình trạng thai thai 6 tuần tim thai yếu có sao không và xuất phát từ nguyên nhân nào, tốt nhất chị em nên tìm đến địa chỉ y chuyên khoa uy tín để được thăm khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả, tránh biến chứng đáng tiếc. Bên cạnh đó, để mẹ bầu không gặp phải tình trạng này, chuyên gia y tế cũng đưa ra một số khuyến cáo giúp phòng ngừa tim thai yếu như sau:

Trước khi mang thai, mẹ bầu đừng quên tiêm phòng đầy đủ để tránh tình trạng bệnh nguy hiểm tấn công thai nhi.

Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học. Đặc biệt lưu ý bổ sung những thực phẩm tốt giàu axit folic bởi chúng giúp ngăn ngừa 70% nguy cơ dị tật bẩm sinh.

Giữ gìn sức khỏe trong thai kỳ, hạn chế vận động mạnh, tránh khuân vác nặng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé

Tuyệt đối không được sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…

Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan, tránh stress trong thai kỳ.

Thăm khám thai định kỳ đều đặn theo lịch hẹn của bác sĩ để tầm soát sức khỏe và theo dõi sát sao tình trạng phát triển của trẻ trong thai kỳ.

Gợi ý địa chỉ khám thai an toàn tại Hà Nội

Một gợi ý cho bạn đọc về địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, giúp các mẹ thăm khám và siêu âm thai hiệu quả, xác định chính xác tình trạng thai 6 tuần tim thai yếu có sao không đó là phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Phòng khám là đơn vị tiên phong đi đầu trong hợp tác quốc tế với các nước có nền y học phát triển như Mỹ, Cuba,,,,đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản giúp mỗi người bệnh được an tâm khi lựa chọn phòng khám.

Mặt khác, dịch vụ y tế tại phòng khám chất lượng cao với với hệ thống tư vấn trực tuyến 24/7, lấy mã số khám online, hệ thống bảo mật thông tin, thủ tục nhanh gọn, chi phí niêm yết công khai, hầu hết phù hợp với thu nhập của người dân Việt Nam.

Để được tư vấn cụ thể về vấn đề thai 6 tuần tim thai yếu có sao không hoặc các vấn đề sản phụ khoa khác, chị em vui lòng liên hệ hotline (miễn phí, 24/7): (024) 38255599 – 083.66.33.399 hoặc ấn VÀO ĐÂY để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí. Thời gian làm việc: 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, kể cả ngày nghỉ và lễ tết. Địa chỉ: 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Cập nhật lần cuối vào ngày 26 tháng 11 năm 2020 lúc 06:50 bởi

Tại Sao Phôi Thai Không Có Tim Thai? Băn Khoăn Của Nhiều Cặp Vợ Chồng

Thông thường, phụ nữ mang thai khi mang thai ở tuần thứ 6 là đã có tim thai, có một số trường hợp muộn hơn ở tuần thứ 8 – tuần 10. Dấu hiệu rõ nhất cho thấy không có tim thai chính là không có nhịp tim. Hầu hết khi siêu âm, nếu như phôi thai không có tim thai, nguy cơ bạn đã bị sảy thai là rất cao.

1. Tại sao có trường hợp phôi thai không có tim thai?

Muốn nghe tiếng tim thai, bà bầu không còn cách nào khác là phải đi khám, siêu âm để nghe nhịp tim qua ống nghe. Vì vậy có một số trường hợp thai nhi đã chết lưu nhưng bà mẹ không biết, cho đến khi đi siêu âm hoặc có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài như đau bụng, ngất xỉu…

Có khá ít trường hợp phôi thai không có tim thai bẩm sinh, mà chủ yếu không có tim thai là bởi bạn đã bị sảy thai từ trước đó (trước lúc siêu âm). Vậy thì điều gì đã khiến bạn bị sảy thai?

Sẩy thai tự nhiên

Mặc dù chưa có nghiên cứu rõ ràng nào về nguyên nhân nhịp tim của thai nhi bỗng nhiên ngừng lại mặc dù sức khỏe của người mẹ rất tốt nhưng theo các nghiên cứu.

Có 50% trường hợp sảy thai trong quý I là do hỏng trứng, bởi những bất thường ở nhiễm sắc thể, khi phân chia tế bào, hoặc do chất lượng trứng hoặc tinh trùng kém.

Dây rốn quấn quanh cổ thai nhi và làm cho bé không thể nhận được oxy và nguồn dinh dưỡng từ mẹ.

Do sức khỏe của người mẹ

Ngoài những tác động tự nhiên, phôi thai không có tim thai còn có thể do mẹ mắc phải một số bệnh lý như:

Do tác động từ bên ngoài

Người mẹ bị bệnh trong thời gian mang thai, như mắc các bệnh nhiễm trùng từ toxoplasmosis, herpes, cytomegalovirus và rubella.

Người mẹ hút thuốc lá, uống rượu hoặc sử dụng ma túy.

Tiếp xúc nhiều với môi trường độc hại.

Bị chấn thương.

Stress kéo dài.

2. Các nguyên nhân khác dẫn tới phôi thai không có tim thai

Đôi khi bạn cũng có thể không nghe thấy tim thai còn do nhiều nguyên nhân khác, trong đó có những nguyên nhân như:

Thai nhi bị chứng rối loạn nhịp tim.

Trường hợp này thông thường khá hiếm gặp, nếu xảy ra, chỉ xảy ra ở một thời điểm (khoảng 1-2 %) trong cả quá trình mang thai và thường là tạm thời, lành tính, hiếm có trường hợp nào thai nhi bị tử vong.

Nhịp tim của thai nhi khỏe mạnh là 120-160 nhịp/ phút nhưng nếu như bé bị rối loạn nhịp tim thì sẽ có biểu hiện: nhịp tim tăng nhanh, chậm lại hoặc là ngừng đột ngột.

Thai ngoài tử cung.

Nếu trường hợp thai nằm ngoài tử cung, dù dùng máy đo cũng không thể đo được chính xác nhịp tim của thai hoặc là không nghe thấy được tiếng tim thai.

Bạn mang thai muộn hơn so với tính toán.

Như đã nói, thường thai nhi sẽ có tim thai ở tuần thứ 6, nhưng nếu bạn không có tim thai ở tuần thứ 6 thì đó vẫn là bình thường, vì có thể thời điểm thụ tinh muộn hơn so với tính toán của bạn, kết quả là bạn không phải mang thai tuần thứ 6.

Hoặc đôi khi phôi thai phát triển chậm hơn, dẫn đến việc phải đến tuần thứ 8, thậm chí tuần thứ 10, bạn mới có tim thai.

3.Phôi thai không có tim thai- cha mẹ phải làm sao?

Nếu như bạn đang mang thai tuần thứ 6 đi siêu âm thấy không có tim thai thì hãy chờ đợi thêm 1-2 tuần đi khám thai lại.

Còn nếu như sau 12 tuần đi siêu âm mà không có tim thai thì hãy kiểm tra hCG gấp. Xét nghiệm này sẽ cho biết bạn đang thực sự có mang thai hay không.

Sau khi có kết luận bạn thực sự bị sẩy thai, bạn cần có các phương pháp điều trị để không gây nguy hiểm cho chính mình. Và nên nhớ, sau khi sẩy thai cần để ít nhất sau 3 tháng mới được mang thai lại.

Quãng thời gian chờ đợi, chào đón con chào đời thật hạnh phúc và đầy nỗi lo, trong trường hợp xấu nhất xảy ra người tổn thương nhiều nhất là cha mẹ, tuy nhiên bạn cần phải biết phôi thai không có tim thai không phải lỗi do bạn, chắc chắn không phải lỗi của bạn.

Thay vì tự vấn và trách móc bản thân lúc này cha mẹ cần giữ bình tĩnh, hãy cố gắng cân bằng lại cuộc sống và tiếp tục hi vọng ở những lần mang thai tiếp theo.