Top 6 # Xem Nhiều Nhất Người Lớn Có Nên Cắt Amidan Không Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Có Nên Cắt Amidan Cho Người Lớn Không?

Amidan theo thời gian thoái hóa dần và không còn đảm nhận chức năng miễn dịch quan trọng như trước 5 tuổi. Tuy nhiên, việc amidan bị viêm nhiễm và chuyển sang giai đoạn mãn tính ở người lớn tương đối phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu là do chủ quan trong điều trị bệnh. Đôi khi việc lạm dụng thuốc kháng sinh, dùng không đúng liều khiến điều trị nội khoa không còn hiệu quả. Người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật nếu nằm trong các trường hợp:

Viêm amidan tái phát nhiều lần trong năm (khoảng 4-5 lần/năm)

Viêm amidan quá phát gây khó nuốt, ngừng thở.

Viêm amidan có khả năng gây biến chứng đến cơ quan kế cận như tai – mũi

Viêm amidan có liên cầu khuẩn tan huyết sẽ gây biến chứng toàn thân (sốt thấp khớp, viêm cơ tim, viêm cầu thận…)

Tuy nhiên, người bệnh chỉ được thực hiện nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn sức khỏe. Từ máu, tim, huyết áp, gan, thận đều phải ổn định để phòng ngừa các biến chứng trước và sau phẫu thuật.

Trường hợp nào không nên cắt amidan ở người lớn

Ngoài ra, các vấn đề về tim mạch, huyết áp có thể ảnh hưởng đến quá trình gây mê. Bởi các loại thuốc này luôn tiềm ẩn nguy cơ gây co thắt ngực, tràn khí màng phổi, tụt huyết áp, truỵ tim mạch… Người bị suy thận, suy gan cũng không được thực hiện phẫu thuật.

Đối với trường hợp trên 45 tuổi, người bệnh cũng cần thận trọng trước khi đưa ra quyết định phẫu thuật. Bởi đây là độ tuổi thường mắc nhiều các bệnh lý nội khoa mãn tính. Bất kỳ sự can thiệp phẫu thuật nào cũng có khả năng gây đột quỵ và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Do đó, người bệnh cần thực hiện kiểm tra sức khỏe cẩn thận.

Hiện nay, người bệnh có thể không cần thực hiện các thủ thuật xâm lấn nhưng vẫn điều trị viêm amidan dứt điểm và an toàn với thuốc Đông y. Trong đó, Thanh hầu bổ phế thang là bài thuốc được cả người bệnh và chuyên gia đánh giá cao.

Thanh hầu bổ phế thang có khả năng giải quyết viêm amidan bền vững nhờ cơ chế BỔ CHÍNH KHU TÀ. Cơ chế này bắt đầu từ việc phục hồi các tạng Phế, Can, Tỳ, Thận, phục hồi vệ khí, bồi bổ chính khí. Sau đó mới tiến hành thanh nhiệt giải độc, lợi yết tiêu thũng, bài nùng nhằm giải quyết toàn diện từ căn nguyên gây bệnh đến triệu chứng bên ngoài.

Cũng nhờ tác động từ gốc của bệnh, chú trọng nâng cao chính khí mà bài thuốc còn mang lại hiệu quả dự phòng bệnh vượt trội. Khi chính khí mạnh, cơ thể không những loại bỏ tà độc bên trong hiệu quả mà còn ngăn ngừa ngoại tà xâm phạm hữu hiệu. Từ đó chống lại các dị nguyên gây bệnh từ môi trường và ngăn ngừa tái viêm amidan trở lại.

Khả năng chữa viêm amidan ưu việt của Thanh hầu bổ phế thang chính là nhờ sự kết hợp thành phần thảo dược độc đáo và đa dạng. Thay vì chỉ sử dụng công dược để triệt tiêu triệu chứng nhanh, các chuyên gia Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam đã quyết định kết hợp cân bằng giữa vị thuốc mang tính công mạnh với các vị thuốc có tính bổ, dưỡng sinh.

Nhóm vị thuốc giúp ích khí, dưỡng huyết, bổ can thận: Tang ký sinh, phật thủ, hạnh nhân, bạch truật, hoàng cầm…

Nhóm vị thuốc giúp thanh nhiệt, giải độc, trừ ho, chữa khản tiếng: Kha tử, tang diệp, bạch cương tàm, sơn tra, quất hồng bì, xích thược…

Điều này nhằm mục đích điều trị an toàn cho cả người cao tuổi, người đang mắc bệnh kinh niên… Bởi trong trường hợp thể trạng yếu, mọi cơ quan chức năng đều suy giảm, nếu chỉ lo dùng thuốc công phạt sẽ khiến bệnh thêm nặng. Ngược lại, tái thiết lập nền tảng sức khỏe trước, đặc trị viêm nhiễm sau mới là giải pháp tối ưu.

Thanh hầu bổ phế thang chữa viêm amidan bao lâu thì khỏi? Chữa viêm amidan bằng thanh hầu bổ phế thang bao nhiêu tiền?

Những lưu ý khi cắt amidan cho người lớn

Sau khi cắt amidan, người bệnh cần thực hiện tốt chế độ chăm sóc sức khỏe theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong giai đoạn này, nếu người bệnh lơ là, chủ quan có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, xuất huyết. Người bệnh phải luôn nhớ uống thuốc chống nhiễm trùng đủ liều, đúng giờ theo quy định.

Trong suốt quá trình 14 ngày hồi phục, tình trạng xuất huyết tại amidan xảy ra. Người bệnh không cần quá lo lắng nếu amidan tự cầm được máu sau ít phút. Bởi đây là hiện tượng amidan đang bong giả mạc sau phẫu thuật. Nhưng nếu máu chảy ồ ạt và không cầm được, đây có thể là tình trạng vết mổ bị rách. Người bệnh cần đến bệnh viện để xử lý kịp thời. Sau 14 ngày, amidan vẫn tiếp tục xuất huyết thì cũng cần đến bệnh viện để tái khám.

Trong 24 giờ đầu tiên thì người bệnh không nên đánh răng. Sau đó, người bệnh cần chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi ngày. Hãy sử dụng nước muối sinh lý để súc miệng (không súc họng) sau khi đánh răng. Mặc dù người bệnh có thể nói được ngay sau vài giờ phẫu thuật nhưng nên hạn chế nói. Tuyệt đối không hò hét, nói to, vận động mạnh gây ảnh hưởng đến vết mổ.

Về chế độ dinh dưỡng, trong ngày đầu tiên bệnh nhân chỉ nên uống sữa. Trong những ngày tiếp theo có thể ăn đồ lỏng, loãng như cháo, súp, nước ép, sữa chua, bún, phở… Kết thúc 14 ngày thì ăn uống như bình thường. Người bệnh cũng cần hạn chế sử dụng thực phẩm nhiều dầu mỡ, nhiều đường, chua cay, quá nóng hoặc quá lạnh. Tuyệt đối không uống rượu, bia, đồ có ga hay hút thuốc lá trong suốt quá trình hồi phục.

Qua những chia sẻ trong bài viết, hy vọng bạn đọc đã giải đáp được vấn đề có nên cắt amidan cho người lớn hay không. Đồng thời biết cách điều dưỡng sau phẫu thuật để sức khỏe hồi phục nhanh chóng. Cắt amidan là biện pháp xâm lấn tiềm ẩn nhiều rủi ro, người bệnh tuyệt đối không được lạm dụng. Trong trường hợp tuổi tác cao thì người bệnh nên chọn biện pháp không xâm lấn như đông y để điều trị bệnh an toàn.

Có Nên Cắt Amidan Cho Người Lớn Hay Không?

“Có nên cắt amidan cho người lớn hay không?” là vấn đề nhiều bệnh nhân quan tâm, đặc biệt là những người đang mắc các tình trạng bệnh khó chịu ở amidan. Để giải đáp thắc mắc trên và giúp người bệnh hình dung rõ nhất về can thiệp ngoại khoa này, cùng tham khảo thông tin trong bài viết sau.

Có nên cắt amidan cho người lớn không?

Amidan là các tổ chức bạch huyết (hay còn gọi là tổ chức lympho), nằm phía sau thành họng. Ở trạng thái bình thường, amidan đóng vai trò như hệ thống miễn dịch, ngăn chặn sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh theo đường hô hấp.

Tuy nhiên, khi lượng tác nhân xâm nhập tăng cao đột biến gây kích thích nghiêm trọng, amidan có thể xuất hiện viêm nhiễm.

Viêm amidan là một bệnh lý hô hấp phổ biến, thường gặp ở trẻ từ 6 tháng – 3 tuổi, ít gặp ở người trưởng thành. Tuy nhiên, ở người lớn bệnh có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và diễn tiến sang mãn tính nhanh hơn, khó điều trị hơn. Nhiều trường hợp là do người bệnh không điều trị đúng cách, phù hợp khiến bệnh diễn tiến nặng.

Trong trường hợp viêm amidan mãn tính quá phát, có thể bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ amidan để điều trị triệt để. Rất nhiều người bệnh băn khoăn rằng: “Có nên cắt amidan cho người lớn hay không?”.

Trả lời cho thắc mắc này, nhiều chuyên gia y tế nhận định rằng, không phải người bệnh nào cũng phải cắt amidan khi có tình trạng viêm nhiễm.

Đồng thời, người bệnh cũng không cần quá lo lắng nếu được chỉ định can thiệp ngoại khoa điều trị viêm amidan. Vì cắt amidan nói chung là một thủ thuật y tế đơn giản, thực hiện dễ dàng và tỷ lệ thành công cao. Nhìn chung, thủ thuật này ít khi để lại biến chứng và thời gian hồi phục của người bệnh tương đối nhanh.

Tuy nhiên, cũng như nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa khác, cắt amidan cũng tiềm ẩn một số nguy cơ biến chứng. Trong đó, phải kể đến nhiễm trùng vết mổ, xuất huyết trong phẫu thuật, sốc phản vệ do thuốc dùng trong phẫu thuật,…

Để đảm bảo an toàn trong điều trị, người bệnh nên đi thăm khám và điều trị tại các cơ sở y tế có điều kiện tốt, cơ sở vật chất đầy đủ.

Trường hợp nào nên cắt bỏ amidan? Đối tượng nào không được cắt?

Các đối tượng sau đây có thể được chỉ định áp dụng can thiệp ngoại khoa:

Người bị viêm amidan mãn tính nhiều năm (diễn tiến kéo dài và tái phát từ 4-5 năm)

Amidan sưng to, gây chèn ép đường thở và khiến người bệnh khó nuốt

Người bệnh ăn uống khó khăn, gần như không ăn uống được dẫn đến suy nhược cơ thể

Có dấu hiệu xuất hiện biến chứng của viêm amidan (gây biến chứng tại họng hoặc các cơ quan lân cận)

Có dấu hiệu gây biến chứng toàn thân nguy hiểm (gây bệnh lý thận khớp, tim mạch,…)

Trước khi quyết định chỉ định can thiệp ngoại khoa cắt amidan cho người lớn, bác sĩ cần phải thăm khám kỹ càng để loại bỏ các yếu tố bất lợi. Bên cạnh thăm khám lâm sàng thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện thêm một số xét nghiệm cần thiết khác để phục vụ điều trị.

Không chỉ định cắt amidan cho người lớn thuộc các trường hợp sau đây:

Người bệnh có các bệnh về máu (đặc biệt là rối loạn đông máu). Do quá trình phẫu thuật có thể mất rất nhiều máu nên ảnh hưởng không tốt đến người bệnh

Người bệnh có biểu hiện của suy gan, suy thận,….cũng không nên thực hiện thủ thuật này

Đối tượng trên 45 tuổi. Ở lứa tuổi này, tỷ lệ mắc các bệnh mãn tính khác rất cao. Do đó, bất kỳ loại thủ thuật nào đều có nguy cơ gây biến chứng sau phẫu thuật, người bệnh cần cẩn trọng khi quyết định thực hiện

Để đưa ra kết luận chính xác nhất, người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Tốt nhất, người bệnh nên lựa chọn cơ sở chữa bệnh có chuyên khoa tai mũi họng phù hợp, đầy đủ trang thiết bị để thực hiện thủ thuật an toàn.

Lưu ý gì khi cắt amidan ở người lớn?

Với câu hỏi “Có nên cắt amidan cho người lớn hay không?”, người bệnh đã có câu trả lời qua nội dung trên. Quá trình hậu phẫu cũng rất quan trọng với bất kỳ can thiệp ngoại khoa nào.

Người bệnh cần lưu ý vài điều sau đây để nhanh chóng hồi phục và sinh hoạt như bình thường.

Sau khi thực hiện thủ thuật cắt amidan, nên nghỉ ngơi tại chỗ tối thiểu 4-6 tiếng để bác sĩ theo dõi và vết mổ ổn định hẳn

Người bệnh nên dành tối thiểu 1 tuần để nghỉ ngơi tại nhà

Hạn chế nói to, hò hét sau khi thực hiện thủ thuật. Người bệnh vẫn có thể nói chuyện bình thường với âm lượng vừa phải

Theo dõi tình trạng cổ họng sau quá trình phẫu thuật, quay lại bệnh viện ngay nếu thấy tình trạng xuất huyết nghiêm trọng hơn

Không nên đánh răng trong vòng 24 giờ sau phẫu thuật, tránh rủi ro tác động xấu đến vết mổ

Nên súc miệng nhẹ nhàng với nước muối sinh lý, tránh khạc nhổ mạnh tổn thương vết mổ

Trong 24 giờ đầu tiên, người bệnh chỉ nên uống sữa hoặc ăn cháo loãng, nước canh, súp,….hạn chế kích ứng vết mổ

Duy trì các thực phẩm mềm, lỏng, dễ nuốt trong vòng 14 ngày thì có thể ăn uống như bình thường

Hạn chế uống rượu bia, hút thuốc hoặc sử dụng các chất kích thích trong thời gian hồi phục

Vận động nhẹ nhàng, cân đối giữa làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, không để tâm lý căng thẳng trong thời gian này

GIẢI PHÁP LOẠI BỎ VIÊM AMIDAN HIỆU QUẢ SAU 1 LIỆU TRÌNH , KHÔNG CẦN CẮT

Cắt amidan được các chuyên gia khuyến cáo là giải pháp điều trị cuối cùng khi các phương pháp nội khoa không mang lại hiệu quả. Không chỉ với trẻ em, cắt amidan ở người lớn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng trong và sau phẫu thuật nguy hiểm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng.

Để giúp người bệnh tránh khỏi những rủi ro không đáng có khi cắt amidan, các bác sĩ bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 (trực thuộc Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân dân 102) đã nghiên cứu phác đồ điều trị dứt điểm amidan không cần cắt.

Phác đồ chữa viêm amidan Quân dân 102 có nòng cốt là bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang, được nghiên cứu từ 133 bài thuốc cổ phương, kết hợp tới 32 vị nam dược quý. Đây là giải pháp được Thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ bệnh viện YHCT Trung Ương đánh giá là “giải pháp hoàn hảo, đặc trị viêm amidan, không cần cắt bỏ, không lo tái phát”.

Chia sẻ về giải pháp đặc trị viêm amidan cho người lớn – Thanh hầu bổ phế thang, bác sĩ Lê Phương – Giám đốc chuyên môn bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 cho biết:

“Yếu tố mang lại hiệu quả điều trị dứt điểm viêm amidan của bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang, giúp người bệnh không cần cắt bỏ amidan, không lo tái phát chính là cơ chế điều trị BỔ CHÍNH KHU TÀ. Cơ chế này tác động toàn diện từ trong ra ngoài, vừa loại bỏ triệu chứng sưng viêm, đau nhức, tạo mủ tại hầu họng, vừa tác động vào phế tỳ, loại bỏ căn nguyên bên trong. Khi căn nguyên gây bệnh được loại bỏ, mầm bệnh không còn, khả năng tái phát viêm amidan sẽ hạn chế”.

Bên cạnh đó, bác sĩ Phương cũng cho biết, không chỉ chú trọng vào việc điều trị viêm amidan, Thanh hầu bổ phế thang còn tập trung vào việc bổ phế, tỳ, bổ thận âm, giải độc gan, tăng cường chính khí, vệ khí. Từ đó giúp hồi phục sức khỏe, cân bằng âm dương, tăng khả năng miễn dịch, đề kháng, chống lại các tác nhân gây bệnh bên ngoài. Đây mới là yếu tố quan trọng giúp người bệnh “chặn đứng” khả năng tái phát của bệnh viêm amidan.

Phác đồ chữa viêm amidan Quân dân 102 bằng bài th[VẠCH TRẦN] Lời đồn về hiệu quả của bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang điều trị viêm amidan Quân Dân 102uốc Thanh hầu bổ phế thang hiện nay được chia thành 3 giai đoạn: Điều trị triệu chứng – Điều trị căn nguyên – Điều trị dự phòng. Thứ tự các giai đoạn và thành phần thuốc được sử dụng sẽ linh hoạt thay đổi theo cơ địa, thể bệnh, triệu chứng và tiến triển bệnh khi điều trị của mỗi người.

Bên cạnh một cơ chế điều trị tận gốc với phác đồ toàn diện, Thanh hầu bổ phế thang còn được nhiều chuyên gia đánh giá cao bởi:

Chất lượng dược liệu sạch: 100% dược liệu sử dụng trong bài thuốc đều đạt tiêu chuẩn GACP của tổ chức Y tế Thế giới WHO. Ngoài ra, trước khi đưa vào điều trị, dược liệu còn được kiểm soát nghiêm ngặt ở khâu xử lý và bảo quản, được kiểm nghiệm độc tính trường diễn và bán trường diễn tại Học Viện Quân y. Nhờ vậy, bài thuốc có thể sử dụng cho hầu hết các đối tượng, bao gồm trẻ em và phụ nữ thời kỳ thai sản mà không cần lo lắng tác dụng phụ.

Tiện lợi, dễ sử dụng: Liệu trình điều trị viêm amidan hốc mủ bằng bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang bao gồm dạng thuốc sắc truyền thống và dạng cao ngậm có tác dụng cải thiện triệu chứng tại chỗ. Trong đó, với dạng thuốc sắc, bệnh viện có hỗ trợ sắc thuốc và gửi tận nơi nên người bệnh không cần lo lắng mất thời gian đun sắc. Thuốc mùi thảo dược, không quá đắng, phù hợp với cả trẻ nhỏ, không gây buồn nôn.

Hiệu quả đã được kiểm chứng: Theo một công bố thống kế, tính đến năm 2020, bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang đã điều trị cho hơn 81.500 người bệnh viêm họng, viêm amidan. Hiệu quả khỏi bệnh lên tới hơn 81.5% chỉ sau 2 – 4 tháng dùng thuốc.

Hiện nay, để nâng cao hiệu quả điều trị, bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 đã áp dụng phương pháp Đông y có biện chứng. Với phương pháp này, người bệnh sẽ được chẩn đoán toàn diện bằng cả đông y và tây y (xét nghiệm máu, nội soi, siêu âm họng, chụp X – Quang…).

Bác sĩ Lê Phương cho biết: “Một kết quả chẩn đoán ban đầu chi tiết, rõ ràng và chính xác sẽ giúp bác sĩ đánh giá được mức độ bệnh tật và khả năng hấp thu tốt của mỗi người bệnh. Từ đó, xây dựng và điều chỉnh phác đồ phù hợp nhất, mang lại hiệu quả chữa bệnh tốt nhất trong thời gian ngắn nhất”.

Bài viết trên đã giúp người bệnh giải đáp vấn đề “Có nên cắt amidan cho người lớn không?”. Trên thực tế, phương pháp này không phải là lựa chọn điều trị tốt nhất dành cho người bệnh viêm amidan thường xuyên. Người bệnh có cân nhắc lựa chọn các phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả hơn bằng thảo dược như bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang để sớm dứt điểm tình trạng viêm amidan. Để được tư vấn chi tiết về phác đồ chữa viêm amidan Quân dân 102, người bệnh có thể liên hệ tới hotline 0888.598.102 – 0974.026.239 hoặc Fanpage Bệnh viện YHCT Tai mũi họng Quân Dân 102.

Giải Thích Có Nên Cắt Amidan Cho Người Lớn Không?

Mặc dù bệnh viêm amidan hầu như tiến triển ở trẻ nhỏ còn người lớn thì rất ít khi mắc phải chứng bệnh này tuy nhiên, phân vân có nên cắt amidan cho người lớn hay không vẫn được rất nhiều bệnh nhân bị sưng amidan đề cập đến. Cắt amidan bị viêm tuy là việc rất đơn giản nhưng có thể gây nên những tác hại và biến chứng lớn cho cơ thể nếu không làm theo sự chỉ định của bác sĩ mà cắt một cách bừa bãi.

Có nên cắt amidan cho người lớn???

Có nên cắt amidan cho người lớn hay không?

Rất nhiều người tin rằng khi bị viêm amidan là phải cắt bỏ thì suy nghĩ này hoàn toàn không đúng đặc biệt là ở người lớn. Amidan nằm ở ngã ba của đường hô hấp và đường tiêu hóa – là vị trí dễ bị viêm nhiễm nhất khi có vi trùng xâm nhập vào cơ thể qua cả 2 đường này.

Đối với trẻ em, vai trò miễn dịch của amidan thể hiện rất rõ khi amidan tiết ra các globuline miễn dịch có khả năng chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, điều này lại ngược lại ở người lớn khi vai trò miễn dịch của amidan giảm hẳn. Đa phần, amidan sẽ teo đi và cũng không khả năng viêm đi viêm lại nên việc có nên cắt amidan cho người lớn hay không là điều cần được cân nhắc trước khi thực hiện phẫu thuật này.

Tại sao lại thế? Bởi vì ở người lớn tuổi, việc tiến hành phẫu thuật amidan có nhiều nguy cơ không lường trước được do các cơ quan quan trọng không còn vận hành khỏe mạnh như lúc tuổi còn trẻ: các chức năng gan, thận, tim phổi có những sự suy giảm rõ rệt. Vì vậy, dù cho không có tài liệu nào khẳng định không nên cắt amiđan ở người lớn tuổi thì để đề phòng những nguy cơ có thể xảy ra việc cân nhắc có nên cắt amidan cho người lớn hay không là điều mỗi bệnh nhân ở tuổi trưởng thành cần suy nghĩ thật kỹ.

Có nên cắt amidan cho người lớn???

Các trường hợp cần cắt amidan ở người lớn

Đa phần, amidan ở người lớn không còn phát triển là mấy và việc cắt amidan không cần thiết nhưng trong một số trường hợp kể sau, khi có chỉ định của bác sĩ thì bệnh nhân vẫn nên thực hiện phẫu thuật này:

– Bị viêm amidan mạn tính, tức là khi bệnh nhân bị viêm amidan cấp xảy ra 4 lần trong 1 năm mà các toa thuốc điều trị không mang lại kết quả như mong đợi hoặc các trường hợp bị viêm có thể gây biến chứng.

– Bệnh nhân bị áp – xe vùng amidan phải nhập viện điều trị ít nhất 1 lần, ở giai đoạn này người bệnh không nên chần chừ việc có nên cắt amidan cho người lớn. Bởi để lâu sẽ gây ra nhiều biến chứng không thể lường trước được.

Khi Nào Nên Cắt Amidan Ở Người Lớn, Ở Trẻ Em?

“Cứ ngỡ bệnh viêm amidan khi lớn lên sẽ không còn xuất hiện nữa. Nhưng nào ngờ, càng lớn các triệu chứng bệnh lại tái phát đáng sợ hơn khi nhỏ. Và nghe bảo cắt amidan chính là điều cấp thiết để giải quyết nhanh các triệu chứng do bệnh gây ra. Nhưng tôi không biết khi nào thì cần cắt amidan là hợp lý nhất.”

Nếu ở trẻ em, các biến chứng do viêm amidan có thể gây ra tình trạng rối loạn hô hấp như ngủ ngáy hoặc giọng nói bị ảnh hưởng, trẻ nhỏ phát âm giọng đục đục và ồm ồm. Hoặc bệnh cũng có thể gây cảm giác khó nuốt ở trẻ hay gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thể chất, tinh thần con trẻ. Chính vì vậy, người bệnh không nên lơ là trong việc điều trị bệnh và cắt amidan cũng là biện pháp duy nhất giúp bệnh nhân cải thiện tình trạng bệnh.

Khi nào nên cắt amidan ở người lớn, ở trẻ em?

Cắt amidan là một trong những thuật ngữ kinh điển thường được dùng trong việc sử dụng dụng cụ như kéo hoặc dao để cắt amidan. Với sự tiến bộ trong kỹ thuật y học hiện đại, ngày nay phương pháp phẫu thuật cắt amidan không còn giống như cắt amidan truyền thống nữa. Tuy nhiên, vì thói quen gọi tên nên người bệnh vẫn sử dụng cụm từ “cắt amidan” để chỉ biện pháp điều trị viêm amidan mới.

Theo bác sĩ, Nguyên Lâm (Chuyên khoa Tai – Mũi – Họng, bệnh viện ĐH Y dược TPHCM) cho hay, ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng đều có thể cắt amidan. Tuy nhiên, ở những độ tuổi sau 4, tốt nhất là sau 10 mới nên cắt amidan. Bởi vì khi đó, amidan chưa phát triển, việc cắt amidan có thể gây giảm khả năng miễn dịch của trẻ và gây ảnh hưởng đến một số chức năng khác. Ngoài ra, lứa tuổi từ 45 – 50 tuổi trở lên cũng không nên cắt amidan. Bởi ở lứa tuổi này, amidan đã bị xơ hóa có thể gây ra nhiều biến chứng trong quá trình phẫu thuật như chảy máu kéo dài có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi tiến hành cắt amidan.

Trường hợp người bệnh có thể cắt amidan

Theo bác sĩ Nguyễn Lâm, trường hợp bệnh nhân được bác sĩ chỉ định cắt amidan khi:

Thuốc điều trị amidan không đạt kết quả: Người bệnh sẽ khám và điều trị amidan theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu bệnh chuyển sang giai đoạn xấu, mức độ viêm nặng và các biện pháp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả tốt. Khi đó, bác sĩ sẽ chỉ định cắt amidan để cải thiện và giảm thiểu các triệu chứng do bệnh gây ra.

Bệnh xuất hiện biến chứng: Trường hợp cắt amidan diễn ra khi bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như amidan bị phì to và gây cản trở đường thông của mũi và miệng dẫn đến tình trạng nghẽn đường mũi. Trẻ em bị viêm amidan trong trường hợp này có thể ngừng thở khi ngủ, quấy khóc hoặc cơ thể tím tái do thiếu oxy.

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe: Viêm amidan mãn tính nếu tái đi tái lại nhiều lần có thể gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe và gây ra một số biến chứng như làm tăng khả năng gây thấp khớp, viêm cầu thận, thấp tim,…

Ngoài ra, nếu viêm amidan có kèm theo các triệu chứng của các bệnh như viêm phế quản, viêm xoang, viêm tai giữa,… hoặc có một số trường hợp viêm amidan tái phát và không gây viêm nhưng lại ảnh hưởng đến đường thở và ăn uống. Lúc này, bác sĩ sẽ cho làm các thủ thuật xét nghiệm và quyết định có nên cắt amidan hay không.

Trường hợp không được cắt amidan

Bên cạnh các trường hợp có thể cắt amidan cũng có trường hợp bác sĩ khuyên không nên dùng đến biện pháp này, bởi có thể gây nhiều biến chứng.

Sau khi cắt amidan, sức đề kháng của bệnh nhân có dấu hiệu thuyên giảm và bệnh vẫn có dấu hiệu tái phát trở lại với mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn trước khi cắt. Do đó, đối với trường hợp bệnh vừa mới phát hoặc ở mức độ nhẹ, bệnh nhân không nên cắt amidan.

Cắt amidan tuyệt đối không được sử dụng cho các trường hợp bệnh nhân viêm amidan kèm theo các bệnh lý như bệnh về tim mạch hoặc bệnh tăng huyết áp, rối loạn đông máu hoặc ưa chảy máu,…

Ngoài ra, cắt amidan chống chỉ định cho các trường hợp bệnh viêm nhiễm cấp tính tại amidan hoặc khi các triệu chứng của các bệnh mãn tính như viêm gan, tiểu đường, lao,… chưa được chữa trị ổn định.

Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc đang mang thai hay cho con bú cũng không nên cắt amidan.

Như vậy, bệnh nhân cụ thể đã biết chính xác câu trả lời cho câu hỏi khi nào thì phải cắt amidan. Để có được quyết định sáng suốt trong việc chữa trị bệnh, người bệnh nên tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ. Dựa vào kết quả chẩn đoán về tình trạng cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh, bác sĩ sẽ giúp bạn đưa ra lựa chọn hợp lý nhất.

BTV: Thiên Thiên