Top 9 # Xem Nhiều Nhất Mẹ Bầu Ít Đi Tiểu Có Sao Không Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Đi Tiểu Ít Có Sao Không?

Thông thường mỗi người đi tiểu khoảng 8 lần/ngày, tuy nhiên nếu đi tiểu ít hơn 4 lần trong ngày thì được coi là tiểu ít.

Ngoài ra, lượng nước tiểu trong một lần đi tiểu chỉ đạt khoảng 150ml, trong khi tiêu chuẩn bình thường là khoảng 200-500ml. Kèm theo đó là dấu hiệu cả ngày còn không có cảm giác buồn đi tiểu, nước tiểu thay đổi sang màu vàng đậm, chứa cặn và có mùi khai.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu ít

Thông thường, khi lượng nước tiểu đủ nhiều, bàng quang sẽ được kích thích khiến cho chúng ta có cảm giác muốn đi tiểu. Tuy nhiên, có thể do mất sự liên hệ với dây thần kinh thực vật, chấn thương cột sống hoặc thành bàng quang bị chai xơ dẫn đến tình trạng bàng quang không thể co bóp đẩy nước tiểu ra ngoài bình thường.

Chúng ta đều biết rằng việc sử dụng thuốc Tây thường luôn có tác dụng phụ. Với một số loại thuốc điều trị an thần, tim mạch, huyết áp…chúng có tác dụng phụ gây ra cảm giác không muốn đi tiểu. Vì vậy, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ về một số thành phần có trong thuốc, cải thiện tình trạng trên.

Tiểu ít hoặc không thể đi tiểu nguyên nhân là do niệu đạo bị chít hẹp do xơ hóa hoặc bị bịt do sỏi hoặc các chấn thương vùng sinh dục.

Nếu người bệnh bị các bệnh viêm nhiễm như viêm niệu đạo, sỏi bàng quang, viêm bàng quang…thì cũng có thể gây ra tình trạng tiểu ít.

Uống quá ít nước cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu ít và táo bón. Nếu uống quá ít nước, bạn sẽ còn gặp phải những triệu chứng khó chịu khác như có cảm giác khô miệng mệt mỏi và thậm chí là đầu óc quay cuồng.

Khắc phục tình trạng tiểu ít

Tùy từng nguyên nhân gây ra chứng tiểu ít, người bệnh sẽ được điều trị những phương pháp phù hợp. Tuy nhiên, không nên tự ý mua thuốc hoặc giấu bệnh có thể ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí suy thận nặng.

Với những trường hợp tiểu ít do tác dụng phụ của thuốc thì chỉ cần thay đổi loại thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ.

Với các trường hợp tiểu ít do bệnh lý người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để chữa trị.

Với trường hợp tiểu ít do uống ít nước, các bạn nên bổ sung yếu nhiều nước. Nếu bạn ngại việc uống nước sẽ khiến bạn phải tiểu tiện quá nhiều, bạn có thể dùng các loại trái cây như dưa hấu cam hoặc các loại quả mọng khác vì chúng chứa rất nhiều nước. Tuy nhiên, nếu chỉ ăn trái cây, bạn sẽ không lường được liệu mình có uống đủ nước hay chưa.

Tóm lại dù bạn bị tiểu nhiều hay tiểu ít thì đều không tốt, hãy cố gắng duy trì số lần đi tiểu đều đặn khoảng 8 lần / 1 ngày để có sức khỏe tốt nhất. Mong rằng với những thông tin mà bài viết cung cấp đã mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích.

Trẻ Sơ Sinh Tiểu Ít Có Sao Không? Những Điều Bố Mẹ Cần Biết

Hầu hết các trường hợp trẻ sơ sinh tiểu ít là do bị mất nước. Mất nước ở mức độ nhẹ bé sẽ gặp một số vấn đề như: Môi và da bị khô, nứt nẻ, phản xạ bú mút kém, ít ăn uống hơn, nước tiểu có mùi khai nồng. Nếu bé bị mất nước ở mức độ nặng mắt có thể xuất hiện quầng thâm, thở gấp, ngủ mê mệt, chân tay bị lạnh. Ngoài ra, đi tiểu ít còn có thể là dấu hiệu của các vấn đề như nhiễm trùng đường tiết niệu, với bé trai có thể là vấn đề về bao quy đầu.

Nếu sau khi được bù đủ nước mà hiện tượng đi tiểu ít vẫn không được cải thiện thì mẹ cần cho bé đi kiểm tra sức khỏe.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh tiểu ít

Có một số nguyên nhân khiến trẻ đi tiểu ít như sau:

Viêm nhiễm đường tiết niệu: có thể gặp như viêm niệu đạo, niệu quản, bàng quang hoặc viêm thận cấp…Triệu chứng thường gặp là: Trẻ đi tiểu són, dắt, mệt mỏi, có thể có sốt hoặc không, nước tiểu có thể đục, có máu. Trẻ có thể có phù nhẹ kèm theo nếu trong viêm cầu thận cấp.

Trẻ bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục ngoài do vệ sinh kém hoặc hẹp bao quy đầu ở trẻ nam.

Trẻ sau sốt, tiêu chảy, hoặc trẻ mất quá nhiều mồ hôi do nghịch, uống ít nước…

Thông thường số lượng nước tiểu thể hiện lượng nước trẻ uống hàng ngày. Có thể do thời tiết nóng làm bé đi tiểu ít.

Dấu hiệu trẻ sơ sinh tiểu ít

Số lần đi tiểu của trẻ tùy theo lượng sữa và nước bé tiêu thụ mỗi ngày. Mẹ có thể tham khảo một số thống kê sau:

Sơ sinh: 20 -25 lần/ngày (khoảng 1 tiếng/1 lần).

Trẻ 3 tháng: 15 -20 lần/ngày (khoảng 1,5 tiếng/ 1 lần).

Trẻ 1 tuổi: 12-16 lần/ngày (khoảng 2 tiếng/ 1 lần).

Trẻ 3 tuổi: 7 – 8 lần/ngày (khoảng 3 tiếng / 1 lần).

Trẻ trên 3 tuổi: 6 – 8 lần/ngày (khoảng 3 tiếng / 1 lần).

Trung bình cứ 1 – 3 giờ là bé sẽ tiểu 1 lần. Do đó, nếu trong 1 ngày mà con đi dưới 6 lần thì có thể coi là trẻ đi tiểu ít.

Cách chăm sóc khi trẻ sơ sinh tiểu ít

Để giải quyết tình trạng tiểu ít do mất nước, mẹ cần:

Cho bú sữa mẹ nhiều hơn. Nếu trẻ đang ăn dặm thì hãy tăng cường cho uống nước hoặc trái cây, không để bé ăn thức ăn quá đặc.

Nếu thời tiết quá nóng, hãy cho bé nằm quạt hoặc điều hòa để cơ thể mát mẻ hơn. Đồng thời cho trẻ mặc quần áo rộng rãi.

Khi cho trẻ đi chơi bên ngoài, nên cho trẻ ở trong bóng râm mát. Nếu phải ra nắng thì phải có mũ, ô, kính râm, áo chống nắng đầy đủ.

Nếu trẻ đang sốt, nôn hoặc tiêu chảy, vẫn phải cho bé bú sữa hoặc ăn cháo bột đầy đủ. Hãy chia nhỏ bữa ăn.

Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ sử dụng nước uống bù điện giải ví dụ như Oserol.

Lưu ý: Điều hòa dễ làm bé bị khô da, vì thế nên dùng thêm máy tạo độ ẩm. Nếu sau khi được bù đủ nước mà hiện tượng đi tiểu ít vẫn không được cải thiện thì gia đình cần đưa trẻ đi gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị phù hợp.

Phòng ngừa cho trẻ sơ sinh tiểu ít

Cho trẻ bú sữa hoặc uống nước đầy đủ hàng ngày

Nếu trẻ đã ăn được cần bổ sung thực phẩm lợi tiểu như rau xanh: cần tây, cà rốt, bắp cải, dưa chuột,v.v… Và các loại quả có múi, đặc biệt là chanh, dưa hấu,v.v.. vào khẩu phần ăn của trẻ.

Nếu trẻ bị táo bón, cần điều trị tích cực. Tránh thói quen nhịn đi tiêu vì phân khó ra ngoài có thể chèn ép vào bàng quang và niệu đạo khiến nước tiểu khó bài tiết.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ sơ sinh tiểu ít phải làm sao? Trẻ sơ sinh tiểu ít có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.

Đi Tiểu Nhiều Lần Có Sao Không?

Đi tiểu nhiều lần trong ngày khiến cho nhiều người thực sự cảm thấy khó chịu khi cứ một thời gian ngắn lại phải đi tiểu. Thông thường một ngày đêm con người sẽ đi tiểu khoảng 8 lần, với lượng nước tiểu thải ra khoảng 2 lít nước, tương ứng với lượng nước uống vào. Nếu một ngày bạn đi tiểu nhiều hơn số lần trung bình trên thì coi là bị mắc bệnh tiểu nhiều. Bệnh tiểu nhiều gây ra rất nhiều phiền toái và khó chịu cho sinh hoạt của người bệnh. Vậy đi tiểu nhiều lần có sao không?

Có thể bạn cũng quan tâm:

Đi tiểu nhiều lần trong ngày có sao không?

Trên thực tế đi tiểu nhiều lần có thể xuất phát từ nguyên nhân sinh lý, cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý nguy hiểm. Theo các bác sĩ của phòng khám nam khoa Thái Hà, thì đi tiểu nhiều lần do nhiều tác nhân gây nên, nếu tình trạng này kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm nếu không được can thiệp kịp thời có thể gây ra những nguy hiểm không lường trước được.

1. Đi tiểu nhiều lần do nguyên nhân sinh lý

Đây là nguyên nhân khá phổ biến thường gặp do ảnh hưởng trong chế độ ăn uống và sinh hoạt. Nếu bạn uống quá nhiều nước một ngày (trung bình khoảng 2 lít/ngày) sẽ khiến cho bàng quang hoạt động nhiều để thải lượng nước thừa ra khỏi cơ thể. Sử dụng các đồ uống có cồn, có ga, nước ngọt…sẽ dễ dẫn đến kích thích đi tiểu nhiều. Mặt khác nếu bạn sử dụng các chất lợi tiểu, các thuốc có tác dụng lợi tiểu như: thuốc trợ tim, thuốc huyết áp… cũng sẽ khiến cơ thể gặp tình trạng đi tiểu nhiều. Bên cạnh đó, những áp lực tâm lý như tâm trạng căng thẳng, lo lắng, hồi hộp…trước những vấn đề khó khăn, áp lực của cuộc sống cũng kích động đến các dây thần kinh, dẫn đến phản xạ tự nhiên đó là đi tiểu nhiều lần.

Đối với những trường hợp tiểu nhiều do sinh lý bạn cũng không cần phải quá lo lắng, bạn chỉ cần điều chỉnh chế độ sinh hoạt sao cho phù hợp là vấn đề được giải quyết. Để tránh gặp phải tình trạng tiểu nhiều lần, bạn nên tăng cường luyện tập thể dục thể thao, để thoát bớt hơi nước và giảm bớt gánh nặng cho các cơ quan đường tiết niệu. Nên hạn chế sử dụng các chất kích thích, rượu, bia, cà phê, nước ngọt để giảm kích thích đến bàng quang.

2. Đi tiểu nhiều lần do nguyên nhân bệnh lý

Đa số những trường hợp đi tiểu nhiều lần và không có dấu hiệu thuyên giảm kể cả khi đã khắc phục những thói quen không khoa học đều là dấu hiệu cảnh báo của những bệnh lý nguy hiểm mà nam giới đang gặp phải. Trong đó một số bệnh lý phổ biến đó là:

– Bệnh tiền liệt tuyến: đối với những nam giới tuổi trung niên, tuyến tiền liệt có xu hướng phình to, gọi là phì đại tuyến tiền liệt hay u xơ tuyến tiền liệt. Khi tuyến tiền liệt phình to sẽ chèn ép vào niệu đạo, gây ra tình trạng đi tiểu gấp, tiểu rớt, khó tiểu, tiểu nhiều cả ban ngày lẫn ban đêm.

– Nhiễm trùng đường tiểu: đây là bệnh lý khá phổ biến, trong quá trình sinh hoạt, quan hệ tình dục, vệ sinh nếu không đúng cách hoặc không an toàn sẽ khiến cho các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào đường tiểu gây các bệnh như: viêm bàng quang, viêm niệu đạo… từ đó ảnh hưởng đến quá trình điều tiết nước tiểu. Nếu không được khắc phục có thể gây ra các hiện tượng , tiểu rắt, tiểu nhiều. Đặc biệt bạn sẽ gặp rất nhiều nguy hiểm và rắc rồi nếu bị nhiễm trùng đường tiểu do vi khuẩn lậu.

– Ngoài ra, đi tiểu nhiều cũng có thể do các khối u, sỏi trong đường tiết niệu (sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang…), bệnh lý chuyển hóa (tiểu đường, đái tháo nhạt)…

Như vậy đi tiểu nhiều không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe. Đi tiểu nhiều khiến cho cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi khi phải đi tiểu thường xuyên, liên tục. Nguy hiểm hơn nữa nếu tình trạng này xuất phát từ những bệnh nam khoa nguy hiểm mà cơ thể đang mắc phải. Để hạn chế những ảnh hưởng của tình trạng đi tiểu nhiều lần, ngoài chế độ sinh hoạt hợp lý, bạn nên đi khám nam khoa kịp thời, trước khi tình trạng bệnh trờ nên nguy hiểm.

Bà Bầu Đi Thăm Bà Đẻ Có Sao Không? Thực Hư Mẹ Bầu Kiêng Đi Thăm Gái Đẻ

Bà bầu đi thăm bà đẻ có sao không ? Thực hư chuyện mẹ bầu phải kiêng đi thăm gái đẻ là như thế nào ? Cùng đọc bài viết để hiểu thêm về vấn đề này.

Vì sao có chuyện bà bầu kiêng đi thăm bà đẻ

Sở dĩ hình thành quan điểm bà bầu kiêng thăm bà đẻ là đến từ suy nghĩ: “nếu mẹ bầu mang thai đi thăm gái đẻ mới sinh sẽ gây ra sự ganh tỵ giữa 2 đứa bé với nhau. Cũng từ sự ganh tỵ này mà đứa trẻ chưa chào đời ở trong bụng mẹ bầu sẽ bị đứa bé đã chào đời “át vía”, bắt nạt khiến bé sau này chậm lớn và khó nuôi”.

Bên cạnh đó, trong dân gian còn khuyên rằng; ngày mùng 1 hay đầu tháng không nên đi thăm bà đẻ bởi làm thế cả tháng sẽ gặp toàn chuyện đen đủi.

Như vậy chắc hẳn bạn cũng biết tại sao ông cha ta lại cho rằng bà bầu không nên đi thăm bà đẻ rồi phải không nào ?

Thực tế, việc ông cha ta đưa ra điều cấm kỵ này đều xuất phát từ tình thương; sự lo lắng của người lớn cho sức khỏe của mẹ bầu. Tuy nhiên, nhiều khi việc cấm đoán quá hà khắc sẽ khiến các bà mẹ bị khó xử và ảnh hưởng đến tâm lý.

Ví dụ nếu trường hợp bà đẻ kia là anh em họ hàng gần gũi; hoặc những người bạn thân thiết của nhau… thì việc bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không ? cũng sinh ra nhiều suy nghĩ.

Vậy xét trên phương diện khoa học thì sao ? việc bà bầu kiêng thăm bà đẻ có đúng không ?

Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không ?

Đa phần bố mẹ chồng đều căn dặn rất kỹ các nàng dâu đang có bầu rằng phải kiêng đi thăm gái đẻ. Bởi lo lắng “các bé sẽ rủ nhau ra ngoài” dẫn đến nguy cơ sinh non hoặc sảy thai.

Chưa biết đúng sai của sự kiêng kị này như thế nào. Tuy nhiên, đa phần các chị em đang có bầu đều tin tưởng và thực hiện theo kinh nghiệm này bởi cho rằng “có kiêng có lành”.

Xét trên phương diện khoa học, quan điểm này là hết sức vô lý và không đúng thực tế. Hiện vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào chứng minh được mối quan hệ giữa việc mang bầu đi thăm bà đẻ gây nguy cơ sinh non, sảy thai cả.

Chính vì thế, câu trả lời cho thắc mắc bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không ? là có. Mẹ bầu hoàn toàn có thể đến thăm gái đẻ như bình thường; điều đó không hề ảnh hưởng gì đến sức khỏe của em bé trong bụng. Bởi vậy bạn đừng quá lo lắng.

Bà bầu đi thăm bà đẻ có lợi ích gì

Không những không có hại, ngược lại việc bà bầu đi thăm gái đẻ và thường xuyên cùng trò chuyện cùng nhau còn sinh ra nhiều lợi ích. Bởi bà đẻ là người đã từng trải qua quá trình sinh con; vì thế sẽ giúp mẹ bầu có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cần thiết trước, trong và sau sinh.

Có thể kể đến như kinh nghiệm chăm sóc thai nhi phù hợp; những thứ cần chuẩn bị sẵn sàng trước khi sinh, thời gian chuyển dạ và ở tuần sau sinh…

Đó đều là những kinh nghiệm vô cùng quan trọng giúp mẹ có một thai kì khỏe mạnh. Giúp em bé chào đời an toàn và phát triển toàn diện.

Trả lời cho thắc mắc có nhiều bà bầu đi thăm bà đẻ về bị sinh non, sảy thai; thì đó chỉ là những trường hợp ngẫu nhiên, nó xảy ra với tỉ lệ rất thấp và chỉ vô tình gặp phải mà thôi.

Nhiều bà bầu gặp bất thường khi mang thai nhưng chưa kịp phát hiện ra. Khi tình trạng có những chuyển biến xấu; thì lại không may trùng đúng vào thời điểm mà vừa đi thăm bà đẻ về.

Những lưu ý mẹ bầu cần nhớ khi đi thăm gái đẻ

Tuy rằng chuyện bị sảy thai hay sinh non là không có; tuy nhiên các mẹ bầu nếu muốn đi thăm gái đẻ cũng cần lưu ý một số vấn đề sau đây nha.

Vệ sinh tay chân sạch sẽ trước khi vào phòng em bé

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa được hoàn thiện. Vì thế sức đề khác trước những loại vi khuẩn; cũng như các mầm mống gây bệnh khác là chưa có.

Để đảm bảo vệ sinh tốt nhất, mẹ bầu hãy rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng nha.

Không được tùy tiện bế bé

Cũng như với hệ miễn dịch, khung xương và các khớp cơ của trẻ sơ sinh vẫn còn rất yếu. Cùng với đó, làn da cũng rất mẫn cảm khi tiếp xúc trực tiếp với các vật dụng hay da người. Đây là lý do vì sao các bà mẹ mới sinh không thích người lạ ôm hay bế bé.

Tuyệt đối không được hôn bé

Mức độ nguy hại của việc hôn em bé mới sinh còn cao hơn ôm bế rất nhiều; khả năng vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào bé là rất đáng báo động.

Điều này là do răng, miệng chính là nơi tích tụ nhiều vi khuẩn vi rút nhất. Bên cạnh đó, phần lớn những căn bệnh truyền nhiễm đều xuất phát từ con đường hô hấp.

Một khi bạn hôn bé, cũng có nghĩa bạn đã truyền vi khuẩn sang cho bé qua đường hô hấp. Từ đó, nguy cơ bé mắc phải các bệnh lý như: thủy đậu, cảm cúm, nghẹt mũi, tiêu chảy, … sẽ tăng lên đáng kể.

Không nên đưa trẻ em đi cùng

Trẻ em vốn dĩ ngây thơ, và chúng thường trở nên thích thú và muốn được gần gũi các em bé nhỏ hơn. Việc làm này phải nhấn mạnh là rất không tốt đối với trẻ sơ sinh; bởi trẻ em thường hay nghịch bẩn và chưa biết cách giữ an toàn.

Ngoài ra, có những trường hợp trẻ quấy khóc hay vui đùa tạo ra nhiều tiếng động ồn ào ảnh hưởng tới bé. Khi đó, bé có thể sẽ giật mình, khóc thét lên và mất nhiều thời gian để dỗ.

Hãy đợi bà đẻ về nhà rồi đến thăm

Nhiều chị em có tình trạng sức khỏe không tốt khi mang bầu hay gặp phải những triệu chứng bất thường như nhau tiền đạo, nhau bong non, đa ối,… cần nghỉ ngơi, tránh di chuyển nhiều.

Cùng với đó, không khí tại bệnh viện thường ẩn chứa nhiều mầm mống gây bệnh. Để đến được phòng thai sản thăm nom, mẹ bầu có thể phải chen lấn qua những hành lang đông người.

Toàn bộ những việc này đều có thể dẫn đến nguy cơ xuất huyết, động thai, sảy thai hoặc sinh non. Chính vì vậy, để đảm bảo cho sức khỏe mẹ bầu; hãy cố đợi tới khi bà đẻ xuất viện về nhà rồi hãy đến thăm nha.

Bà bầu đi thăm bà đẻ nên nói nhỏ, nói ít; để đứa trẻ mới sinh và bà đẻ có thể nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng. Tuyệt đối không nên nói chuyện nhiều với bà đẻ; bởi có nguy cơ khiến bà đẻ bị méo miệng.

Bên cạnh đó, nếu tuân thủ theo kinh nghiệm dân gian rằng bà bầu kiêng đi thăm bà đẻ giúp các chị em cảm thấy an tâm hơn. Hay các mẹ bầu ở những tháng cuối của thai kì; bụng quá lớn gây khó khăn trong việc di chuyển. Thì có thể tìm các cách hỏi thăm khác như: gọi điện thoại, nhắn tin, facetime,… không nhất thiết phải đến tận nhà thăm hỏi.

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành