Top 9 # Xem Nhiều Nhất Có Nên Lấy Cao Răng Hay Không Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Lấy Cao Răng Nên Hay Không?

Nhiều người cho rằng lấy cao răng sẽ làm cho răng bị yếu, dễ bị lung lay. Quan niệm này có đúng không? Lấy cao răng nên hay không?

– Thưa bác sĩ, cao răng do cái gì tạo nên, lấy cao răng nên hay không?

– Cao răng là một chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ gồm canxi carbonat và phosphate phối hợp với cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bào biểu mô. Ngoài ra còn có sự lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu.

– Sau khi chải răng sạch 2 giờ, có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng gọi là màng sinh học. Sau đó, các vi khuẩn đến bám vào màng này và sau một tuần màng vi khuẩn này được hình thành đầy đủ và dày hơn. Lúc này, màng vi khuẩn thay đổi về độ pH và tạo điều kiện cho các mảnh vụn thức ăn, các mảnh khoáng trong môi trường miệng đến hình thành nên những mảng cứng bám xung quanh cổ răng gọi là cao răng lấy cao răng nên hay không vẫn là câu hỏi thắc mắc của sự hình thành mảng bám.

– Tại sao phải lấy cao răng?

– Có nhiều lý do để phải lấy cao răng. Thứ nhất, độc tố của vi khuẩn trong mảng cao răng gây ra viêm. Từ phản ứng viêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ. Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện cảm giác ê buốt khó chịu. Thứ hai, chiều dài chân răng là không thay đổi, nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn lại dẫn đến răng lung lay và quá trình tiêu xương càng diễn ra nhanh hơn. Thứ ba, tiêu xương sinh lý là quá trình không thể tránh khỏi theo thời gian và việc làm cho xương không bị tiêu là một việc không tưởng. Do đó, duy trì xương ở mức độ ổn định và vô cùng quan trọng. Cuối cùng, vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêm amidan, viêm họng), bệnh tim mạch.

– Có thể ngăn ngừa được hình thành của cao răng không, thưa bác sĩ?

– Khởi phát của cao răng là màng vi khuẩn và màng sinh học. Vì vậy, để ngăn ngừa cao răng phải kiểm soát được màng vi khuẩn, giữ cho răng luôn được sạch sẽ. Cụ thể là luôn đánh răng sạch sau khi ăn, kiểm tra răng miệng định kỳ 1-3 tháng/lần để giải quyết những vấn đề vệ sinh mà bản thân cá nhân không thể tự làm sạch được như: Làm sạch ở kẽ răng, ở mặt xa các răng hàm, ở những vùng răng giả. Lấy cao răng nên hay không, không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao răng hình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả rồi.

– Bác sĩ có thể cho biết rõ hơn những bệnh mà cao răng có thể gây ra là gì?

– Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi. Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng. – Hiện nay có nhiều phương pháp lấy cao răng : lấy bằng máy thổi cát, bằng sóng siêu âm… Theo bác sĩ, phương pháp nào an tòan nhất? – Tất cả các phương pháp lấy cao răng đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Máy thổi cát làm sạch cao răng hơn máy siêu âm thông thường nhưng lại dễ làm rỗ bề mặt răng do những hạt cát được phun ra trong quá trình làm sạch.

Vì vậy, sau khi lấy cao răng bằng máy thổi cát, răng dễ bị nhiễm màu và tạo điều kiện cho màng sinh học hình thành nhanh hơn vì răng đã bị mất độ trơn bóng bình thường. Với những bệnh nhân nhiều cao răng thì vẫn phải sử dụng máy siêu âm lấy cao răng để loại bỏ hết những mảng cao răng lớn vì máy thổi cát chỉ có thể làm sạch những vết ố màu trên bề mặt chứ không làm rời mảng cao răng ra được.

– Nhiều người sợ lấy cao răng sẽ bị nhiễm các bệnh “xã hội” vì lấy cao răng có thể gây chảy máu. Làm thế nào để việc lấy cao răng được an toàn?

– Để lấy cao răng được an toàn, tất cả các dụng cụ và thiết bị phải được tiệt trùng. Có thể sử dụng khay khám sử dụng một lần hoặc các dụng cụ được ngâm với dung dịch sát khuẩn và được hấp ẩm ở 125oC trong vòng 30 phút. Cũng có thể sử dụng đầu lấy cao răng riêng trong trường hợp sử dụng máy siêu âm.

Máy thổi cát có thể hạn chế được lây nhiễm chéo tuy nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn máy siêu âm vì máy thổi cát không thể lấy được mảng cao răng, đặc biệt là cao răng dưới nướu. Vì vậy, tốt nhất là phải giữ răng luôn sạch sẽ để hạn chế về tổn thương cũng như các thao tác kỹ thuật phải can thiệp khi lấy cao răng.

Tel: 043 9940951*Mobile: 0912958635

Có Nên Lấy Cao Răng Hay Không? 6 Thông Tin Không Nên Bỏ Qua Về Lấy Cao Răng

Có nên hay không đang là thắc mắc của rất nhiều khách hàng. Hiện nay có rất nhiều nhận định khác nhau về vấn đề này. Lấy cao răng là gì? Phương pháp này mang lại hiệu quả như thế nào? Tại sao hầu hết mọi chuyên gia đều khuyên khách hàng nên thăm khám và lấy cao răng theo đúng định kỳ? Đây đều là những vấn đề bạn cần phải đặc biệt lưu ý.

CÓ NÊN LẤY CAO RĂNG HAY KHÔNG?

Có nên lấy cao răng hay không? Lấy cao răng có thực sự cần thiết hay không? Lấy cao răng có đau không?,… đều là những câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của khách hàng tại thời điểm này. Cao răng có độ bám dính rất cao trên răng vậy nên chúng ta không thể loại bỏ bằng những thủ thuật thông thường. Đó chính là lý do vì sao bạn nên đến điều trị cạo vôi răng, đánh bóng bằng dụng cụ chuyên dụng.

Cạo vôi răng chính là kỹ thuật làm sạch các mảng bám, vôi răng trên nướu bằng cách sử dụng độ rung sóng siêu âm từ đầu của dụng cụ cạo vôi. Cạo vôi răng chính là phương pháp tốt nhất để bạn có thể ngăn ngừa những bệnh lý răng miệng. Bạn sẽ không cần lo lắng phát sinh nên các tình trạng như:

Viêm nướu

Viêm nha chu

Các mô bị phân hủy, gây mủ, làm răng lung lay và dẫn đến rụng răng.

Lấy cao răng có đau không?

Rất nhiều khách hàng cảm thấy e ngại lấy cao răng vì sợ đau. Tuy nhiên, kỹ thuật này không quá phức tạp như bạn vẫn nghĩ. Thực hiện lấy cao răng đơn giản, không xâm lấn vào bên trong cấu trúc răng. Tùy vào từng khách hàng sẽ có những cảm nhận riêng. Theo như khảo sát chung, các tình trạng thường gặp sau khi cạo vôi răng như sau:

Đối với những khách hàng mới cạo vôi răng lần đầu sẽ cảm thấy ê răng. Tuy nhiên sẽ không cảm thấy đau. Tình trạng này cũng sẽ nhanh chóng biến mất.

Đối với những khách hàng cạo vôi răng nhiều lần thì cảm giác ê buốt răng không còn.

Trong một vài trường hợp, khi lấy cao răng có thể thấy chảy máu. Tùy vào mức độ nhạy cảm của từng người sẽ tác động đến việc chảy máu nhiều hay ít.

Việc có nên lấy cao răng hay không tùy thuộc vào từng khách hàng. Tuy nhiên để có thể chăm sóc răng miệng tốt nhất bạn nên loại bỏ hết mọi mảng bám tồn đọng lâu ngày bên trên răng. Quá trình lấy cao răng không mất quá nhiều thời gian, vậy nên bạn cũng không phải chờ đợi quá lâu. Chỉ cần thực hiện theo đúng các chỉ dẫn của bác sĩ sẽ không phát sinh nên bất kỳ vấn đề nào xấu.

Có nên lấy cao răng hay không?

Kỹ thuật cạo vôi răng không gây bất kỳ ảnh hưởng nào xấu đến sức khỏe răng miệng. Thay vào đó còn giúp tránh được các bệnh về răng miệng. Vậy nên bạn không cần phải quá phân vân trong việc có nên cạo vôi răng hay không. Tùy vào tình trạng vôi răng cụ thể của khách hàng bác sĩ sẽ chỉ định thời gian lấy cao răng cụ thể. Chẳng hạn như:

Những khách hàng có sức khỏe răng miệng ổn định nên cạo vôi và đánh bóng cho răng 6 tháng/lần.

Trong khi đó, những khách hàng bệnh nha chu nặng sẽ được chỉ định cạo vôi răng 3 tháng/lần.

Thậm chí đối với những khách hàng chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt, mảng bám không quá nhiều thì có thể tiến hành mỗi năm một lần.

Muốn biết có nên lấy cao răng hay không bạn nên hiểu rõ về những tác hại mà cao răng gây ra. Để vôi răng tồn tại lâu ngày bên trong môi trường khoang miệng sẽ làm phát sinh nên rất nhiều vấn đề xấu. Ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng răng và sức khỏe tổng quát. Đối với từng tình trạng răng miệng cụ thể, bác sĩ sẽ tư vấn đến bạn có nên lấy cao răng hay không.

NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO KHÔNG NÊN LẤY CAO RĂNG?

“Trẻ em có nên lấy cao răng hay không?”, “Người mắc các bệnh lý răng miệng có nên lấy cao răng hay không?”, “Phụ nữ mang thai có nên lấy cao răng hay không?”, “Đâu là những trường hợp không nên lấy cao răng?”,…Tất cả những câu hỏi này đều thu hút rất nhiều sự quan tâm của khách hàng. Không một ai mong muốn xảy ra những vấn đề xấu sau khi lấy cao răng. Để đảm bảo an toàn tuyệt đối bạn nên quan tâm đến những thông tin sau đây:

Lấy cao răng là kỹ thuật không phù hợp với những trẻ em còn quá nhỏ, răng sữa chưa rụng hết, răng vĩnh viễn vừa mới hình thành. Khi tiến hành lấy cao răng ở lứa tuổi này sẽ tạo ra những rung lắc và sử dụng các bước sóng nên khiến răng mới nhú mọc lệch khỏi cung hàm chuẩn. Thông thường những trẻ em dưới 10 tuổi đều được khuyên không nên lấy cao răng.

Ngoài ra, những trường hợp mắc các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm tủy, viêm nha chu… cũng không nên lấy cao răng. Trong trường hợp thực hiện sẽ gây đau nhức hoặc chảy máu vì lúc này răng miệng đã bị tổn thương.

Đối với phụ nữ đang mang thai, nên lấy cao răng vào 3 tháng giữa thai kỳ tức là (tháng thứ 4,5,6). Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé nên tránh lấy cao răng 3 tháng đầu, 3 tháng cuối.

Chỉ cần đảm bảo được những vấn đề bên trên bạn không cần phải lo lắng có bất kỳ ảnh hưởng nào xấu phát sinh. Tùy vào trường hợp sẽ được chỉ định có nên lấy cao răng hay không. Muốn xác định được rõ ràng tình trạng răng miệng của bạn thì hãy nhanh chóng tìm đến nha khoa để kiểm tra sức khỏe răng miệng tổng quát.

LẤY CAO RĂNG NHIỀU CÓ TỐT KHÔNG?

Lấy cao răng là kỹ thuật tốt nhất để bạn có thể loại bỏ mảng bám trên răng. Tuy nhiên, bạn nên thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ.

Chỉ nên lấy cao răng theo định kỳ 6 tháng/lần, và không lạm dụng lấy cao răng quá thường xuyên.

Lấy cao răng quá nhiều lần sẽ gây rất nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe răng miệng.

Khi quá lạm dụng kỹ thuật này, bạn sẽ đối diện với những nguy cơ như: răng yếu đi, do phải lấy cao răng quá nhiều, men răng bị tổn thương, gây cảm giác đau và ê buốt.

Càng cố tình lấy cao răng nhiều lần, những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe răng miệng lại càng tăng cao.

Trong trường hợp men răng tổn thương, răng yếu đi… sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công răng và gây ra những triệu chứng ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng.

Có nên lấy cao răng hay không và lấy cao răng nhiều lần có tốt không là 2 câu hỏi hoàn toàn khác nhau. Lấy cao răng có lợi cho sức khỏe răng miệng khi bạn tuân thủ theo đúng các chỉ định của bác sĩ. Thông thường, mỗi người thường được tư vấn lấy cao răng từ 4 – 6 tháng/lần. Nếu không muốn phát sinh nên những vấn đề xấu, bạn nên hiểu rõ về những vấn đề do vôi răng gây ra cũng như việc lấy cao răng quá nhiều lần gây nên những ảnh hưởng xấu nào.

Cao răng hay còn được gọi là vôi răng.

Thực chất, cao răng là những mảng bám cứng dính chặt vào bề mặt răng.

Trên thực tế, vôi răng hình thành do các thức ăn còn sót lại lâu ngày tích tụ và cứng dần bám chặt ở ngay đường nướu hoặc dưới đường nướu. Đây chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển, gây kích ứng mô nướu.

Bạn có thể dễ dàng nhận biết được vôi răng nếu phát hiện những lớp có màu vàng hoặc nâu trên răng hoặc nướu.

Tình trạng răng bị cao răng bám đầy tương đối gây mất thẩm mỹ.

Trong trường hợp cao răng không được loại bỏ kịp thời sẽ tạo thêm diện tích cho mảng bám phát triển và bám chặt hơn trên răng.

Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các bệnh nghiêm trọng hơn như sâu răng và các bệnh về nướu.

Mỗi người chúng ta không thể tự loại bỏ vôi răng bằng bàn chải hoặc bất kỳ dụng cụ nào khác mà cần đến với nha khoa để được tiến hành lấy sạch bằng kỹ thuật riêng và máy móc chuyên dụng.

Ngoài lấy cao răng, các bác sĩ thường đánh bóng răng ngay sau đó để giảm thiểu độ nhám trên răng.

Có nên lấy cao răng hay không luôn là thắc mắc của rất nhiều khách hàng. Bạn đã có được câu trả lời dành riêng cho mình hay chưa? Vôi răng thực chất là những mảng bám lâu ngày bên trong khoang miệng do thức ăn còn sót lại gây nên. Càng để lâu bên trong môi trường khoang miệng lại càng dễ phát sinh nên những vấn đề xấu. Tìm hiểu thêm những thông tin sau đây để biết được có nên lấy cao răng hay không.

Những tác hại của cao răng

Cao răng không chỉ gây ra 1 mà rất nhiều tác hại khác nhau. Đó chính là lý do vì sao mọi bác sĩ đều khuyên bạn nên nhanh chóng tiến hành cạo vôi răng loại bỏ mảng bám lâu ngày. Cùng tìm hiểu qua những tác hại của cao răng để biết có nên lấy cao răng hay không. Những ảnh hưởng do cao răng gây ra không hề đơn giản như bạn vẫn nghĩ. Những tình trạng bạn sẽ phải đối diện như sau:

Trước hết, cao răng bám nhiều ngày trên răng chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mỹ. Chính những vết ố vàng trên răng sẽ khiến bạn cảm thấy thiếu tự tin trong giao tiếp thường ngày.

Khi cao răng bám trên răng lâu ngày sẽ gây cản trở cho việc vệ sinh răng miệng.

Những mảng bám này dễ gây ra tình trạng hơi thở có mùi hôi.

Hơn nữa, cao răng là nơi trú ngụ lý tưởng và môi trường thuận lợi để các loại vi khuẩn gây nên bệnh răng miệng phát triển.

Trong trường các vi khuẩn lên men đường trong thức ăn tạo acid và các hợp chất có tính acid sẽ làm hỏng men răng, dẫn đến sâu răng.

Nghiêm trọng hơn chính là có thể dẫn đến tình trạng viêm nhiễm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là độc tố của vi khuẩn trong các mảng cao răng.

Trong trường hợp để mảng bám tích tụ lâu ngày, vôi răng có thể phát triển dần về kích thước, lan dần xuống phía dưới chân răng. Lúc này sẽ đẩy lợi tụt xuống, dần dần gây bệnh quanh chân răng và có thể làm rụng răng.

Đặc biệt, vi khuẩn trong vôi răng còn gây kích ứng nướu răng. Nếu để tiến triển đến mức này bạn sẽ gặp phải tình trạng viêm nướu ở mức độ nhẹ. Biểu hiện cụ thể của tình trạng này chính là các triệu chứng như nướu sưng, đỏ, chảy máu nướu…

Thậm chí còn có thể tiến triển thành bệnh viêm nha chu, mô nha bị suy yếu, đẩy lợi tụt xuống, không thể giữ được răng, dẫn đến răng lung lay và hậu quả cuối cùng là rụng mất răng,… nếu không được theo dõi và điều trị kịp thời.

Bệnh nha chu còn là nguyên nhân gây ra một số bệnh nguy hiểm khác như tim mạch, đái tháo thường…

Nhưng chung cao răng không chỉ ảnh hưởng đến răng miệng mà còn tác động đến sức khỏe chung của cơ thể.

Cách phòng ngừa cao răng

Để không phải băn khoăn về vấn đề có nên lấy cao răng hay không bạn nên nhanh chóng tìm cách phòng ngừa cao răng. Với những thông tin chia sẻ bên trên bạn chắc hẳn cũng đã biết đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mảng bám lâu ngày trên răng. Tham khảo qua những thông tin sau đây để có thể phòng ngừa cao răng hiệu quả nhất:

Thông thường những tác hại cao răng gây ra cho sức khỏe răng miệng chính là do vi khuẩn tồn tại trong cao răng. Vậy nên cách ngăn chặn hiệu quả nhất chính là bạn nên loại bỏ môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển.

Phương pháp đơn giản nhưng lại hiệu quả nhất chính là vệ sinh răng miệng thường xuyên. Cần đảm bảo đánh răng tối thiểu 2 lần/ ngày. Tốt hơn hết nên đánh răng sạch sẽ sau khi ăn.

Ngoài việc chải răng đều đặn đúng cách bạn còn nên dùng chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám bên trong khoang miệng.

Đồng thời nên kết hợp súc miệng với nước súc miệng kháng khuẩn hoặc nước muối pha loãng sau khi đánh răng.

Bên cạnh đó còn nên xây dựng lại chế độ dinh dưỡng hợp lý hơn.

Để cao răng không bám đầy bạn nên hạn chế ăn những thức ăn bám dính cũng như chứa màu.

Cách tốt nhất chính là nên thăm khám bác sĩ nha khoa, thực hiện lấy cao răng định kỳ 4-6 tháng/ 1 lần. Phương pháp này sẽ giúp bạn ngăn chặn cao răng bám lâu ngày bên trong môi trường khoang miệng. Từ đó không lo phát sinh nên những bệnh lý.

Hãy thực hiện theo những hướng dẫn như trên để không còn phải thắc mắc có nên lấy cao răng hay không. Trên thực tế kỹ thuật lấy cao răng không gây ảnh hưởng gì xấu đến sức khỏe răng miệng. Chỉ cần đảm bảo quá trình thực hiện đúng kỹ thuật bạn sẽ không cần lo lắng xảy ra bất kỳ vấn đề nào xấu. Ngay bây giờ bạn có thể tham khảo qua ý kiến của những khách hàng đi trước để biết được có nên lấy cao răng hay không.

Liên hệ đến số hotline 0933 922 025 để được tư vấn có nên lấy cao răng hay không.

Lấy Cao Răng Cho Trẻ Em: Nên Hay Không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ nha khoa, bác sĩ cho tôi hỏi có nên lấy cao răng cho trẻ em không? Dạo gần đây tôi mới để ý hàm răng của con tôi bị bám những mảng bám có màu vàng, dùng bàn chải đánh răng cũng không thể làm sạch được. Tuy nhiên, con tôi năm nay mới 12 tuổi nên không biết có lấy cao răng được không? Vậy mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ nhiều. (Văn Đức Mừng – Hà Nam)

Chào Vũ Đức Mừng! Rất vui vì bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc về cho chúng tôi. Với câu hỏi: Có nên lấy cao răng cho trẻ em không? Chuyên gia Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury xin trả lời cụ thể như sau:

Thực tế

Ngày nay, vấn đề sức khỏe răng miệng của trẻ rất được quan tâm. Trong đó, việc lấy cao răng cho trẻ là vấn đề đặc biệt được chú ý. Tuy nhiên, nhiều người vẫn không biết rõ được có nên lấy cao răng cho trẻ không?

Như bạn biết, cao răng để lâu sẽ khiến răng yếu đi và dễ mắc phải các bệnh răng miệng. Đối với trẻ em, điều này còn ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này.

Thông thường, việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng của trẻ sẽ không tốt như người lớn khiến các mảng bám tích tụ lại, lâu dần hình thành cao răng. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công, gây hại đến sức khỏe răng miệng. Do đó, để tránh việc hình thành cao răng, cha mẹ nên chú ý đến vấn đề vệ sinh, chăm sóc răng miệng của trẻ.

Lấy cao răng cho trẻ em ở đâu tốt?

Lấy cao răng là một kỹ thuật tương đối đơn giản. Chỉ cần thực hiện trong khoảng từ 15-20 phút (nếu bé hợp tác tốt) là những mảng bám trên hàm răng của bé đã được “thổi bay”.

Bên cạnh đó, sự kết hợp giữa thiết bị lấy cao răng Dentsply hiện đại cùng với công nghệ Motif Motion Mode (M3), mang đến dịch vụ lấy cao răng với kết quả cao, nhanh chóng và không làm ảnh hưởng xấu đến mô răng – nướu.

Đặc biệt, mọi thao tác thực hiện trong quy trình lấy cao răng đều do bác sĩ có chuyên môn đảm trách giúp mang đến sự thoải mái nhất cho trẻ trong cả quá trình thực hiện.

Có Nên Lấy Cao Răng Không?

Cao răng là gì, ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe, có cần thiết phải lấy cao răng hay không?

-Cao răng là một chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ với cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bào biểu mô, chất sắt của huyết thanh trong máu.

Cao răng bám nhiều ở chân răng

– Cao răng nhiều có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi, viêm nha chu, hôi miệng, ê buốt khi ăn uống. Chính vì những yếu tố này nên nha sĩ mới khuyến cáo cần phải lấy cao răng ít nhất 6 tháng/lần nếu bạn muốn có hàm răng khỏe đẹp, hơi thở thơm tho.

nên đi lấy cao răng 6 tháng định kỳ

– Một điều nữa nếu bạn cứ để cao răng tiếp tục hình thành thì độc tố của vi khuẩn trong mảng cao răng rất dễ gây ra viêm, dẫn đến hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ.

Hình ảnh mổ tả cho thấy cao răng làm tụt lợi và gây tiêu xương dẫn đến mất răng

– Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng, ở vùng mũi họng, bệnh tim mạch.

Cao răng có thể gây nên các bệnh về tim mạch

Cao răng không thể ngăn chặn được vì khởi phát của cao răng là màng vi khuẩn và màng sinh học; các màng này sẽ hình thành 2 giờ đồng hồ sau khi đánh răng. Chúng ta chỉ có thể hạn chế cao răng bằng cách giữ cho răng luôn được sạch sẽ. 

Chăm sóc răng miệng là cách tốt nhất để hạn chế cao răng

Đi lấy cao răng thường xuyên 6 tháng/ 1 lần để giải quyết những vấn đề về răng miệng mà bạn không thể tự làm sạch được như: làm sạch ở kẽ răng, ở mặt xa các răng hàm… 

Không nên đợi có cao răng mới đi lấy vì khi cao răng hình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả cho răng miệng