Top 4 # Xem Nhiều Nhất Bầu 7 Tháng Bị Zona Có Sao Không Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Shareheartbeat.com

Bà Bầu Bị Zona Thần Kinh Có Sao Không Cùng Tìm Hiểu

Bà bầu bị zona thần kinh có sao không? là thắc mắc của rất nhiều chị em. Bệnh zona thần kinh xảy ra ở mọi lứa tuổi, cả nam và nữ, thường gặp nhất ở người trưởng thành và chỉ mắc một lần vào mùa thu hoặc xuân.

Bà bầu bị zona thần kinh có sao không ?

Bà bầu bị zona thần kinh nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, lâu dài, ảnh hưởng xấu đến thai nhi trong bụng.

Nếu bà bầu bị zona trên mặt, bệnh có thể làm hỏng mắt, gây mù lòa.

Bệnh zona ở mắt có thể dẫn tới các bệnh lý về giác mạc (như sẹo giác mạc, viêm mống mắt, viêm thượng củng mạc, hoặc viêm giác mạc nhu mô), gây sưng phồng mí mắt, đau và đỏ. Nặng hơn, bệnh có thể dẫn tới tăng nhãn áp (glaucome) trong suốt cả quãng đời về sau, cuối cùng dẫn đến mù lòa.

Bà bầu bị zona có sao không? Đau dây thần kinh sau herpes (thường tồn tại khoảng 30 ngày sau khi có dấu hiệu nổi phát ban hoặc liền sẹo) là biến chứng nguy hiểm nhất đối với những bà bầu bị zona thần kinh có chức năng miễn dịch đầy đủ. Theo thồng kê có khoảng 1/5 số bà bầu bị zona đau dây thần kinh sau herpes. Kể cả khi triệu chứng phát ban biến mất, thì dấu hiệu đau dây thần kinh sau herpes vẫn có thể tồn tại trong nhiều năm.

Bệnh zona thần kinh cũng có thể gây ra nhiều vấn đề về thính lực, trường hợp hiếm hoi, chị em có thể lan vào tủy sống hoặc não, và gây ra các biến chứng vô cùng nghiêm trọng như viêm màng não (nhiễm trùng tủy sống và màng ngoài não), đột quỵ…

Bà bầu bị zona thần kinh vô cùng nguy hiểm. Mắc bệnh zona khi mang thai có khả năng cao ảnh hưởng đến thai nhi, gây ra tình trạng khuyết tật bẩm sinh ở thai nhi.

Bà bầu bị zona thần kinh phải làm sao ?

Để chữa bệnh Zona thần kinh cho bà bầu, các bác sĩ khuyên chị em nên dùng phương pháp đông y thanh nhiệt, giải độc. Một số bài thuốc có hiệu quả cao thường được sử dụng, đó là:

Thể thấp nhiệt, vùng tổn thương màu đỏ, các mụn nước tụ lại, chất nước trong vỡ ra hoặc gây lở loét đau nhức, ấn vào thấy đầy trướng, lưỡi hơi đỏ, có rêu lưỡi trắng bệu hoặc vàng bệu, thì phải thanh hóa thấp nhiệt, lương huyết và giải độc.

Trường hợp này dùng bài thuốc Ý dĩ nhân xích đậu thang gia giảm.

Bài thuốc này gồm đậu đỏ 15g, ý dĩ nhân 15g, kim ngân hoa 12g, địa phu tử 12g, phục linh bì 12g, sinh địa 12g, xa tiền tử 10g, xích thược 10g, xa tiền thảo 10g, mã xỉ hiện 10g, cam thảo 6g, bội lan 9g, hoắc hương 9g. Bà bầu bị zona thần kinh sắc lên uống mỗi ngày một thang.

– Trường hợp bệnh do nhiệt độc, vùng tổn thương màu đỏ, nốt ban có nước, mụn mọc gom lại một chỗ hoặc thành từng vệt, người bệnh cảm giác nóng rát, họng khô, miệng đắng, đêm không ngủ được, táo bón, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, có rêu lưỡi vàng hoặc vàng khô, mạch huyền.

Phương pháp chữa zona thần kinh trong trường hợp này là giải độc, thanh nhiệt tả hỏa, giảm đau.

Bài thuốc được sử dụng cho bà bầu bị zona thần kinh là đại thanh liên kiều thang gia giảm

Bài thuốc gồm: đại thanh diệp 9g, quán chúng 9g, huyền sâm 9g, liên kiều 12g, hoàng cầm 9g, kim ngân hoa 12g, mã xỉ hiện (rau sam) 15g, sinh địa 12g, đơn bì sao 6g, lục đậu 15-30g xích thược 6g.

Ngày 1 thang sắc lên uống.

– Trường hợp bệnh do khí trệ huyết ngưng

Với trường hợp này bà bầu bị zona thần kinh được điều trị bằng cách phải thư can, lý khí thông lạc giảm đau với bài thuốc kim linh tử tán gia giảm

+ Gồm: kim linh tử 9g, tử thảo căn 9g, uất kim 9g, sài hồ (tẩm giấm) 6g, huyền hồ sách 6-9g, thanh bì 6g, đương quy 12g, bạch thược sao 12g, ty qua lạc 10g. Sắc uống hàng ngày.

– Thể can kinh uất nhiệt xuất hiện nốt ban đỏ, có nước, căng bóng, đau như lửa đốt, họng khô, người bứt rứt khó chịu, ăn không ngon, dễ nổi nóng, táo bón, , rêu lưỡi vàng, nước tiểu vàng đậm.

Chữa Zona thần kinh bằng cách thanh nhiệt, giải độc, giảm đau

Dùng bài thuốc đông y long đởm tả can thang gia giảm nguyên liệu gồm: long đởm thảo 12g, chi tử 16g, hoàng cầm 12g, trạch tả 12g, sinh địa 16g, mộc thông 12g, đương quy 12g, cam thảo 6g, mạch môn 16g, huyền sâm 16g. Mỗi ngày sắc 1 thang uống.

Nếu bệnh xuất hiện ở vùng đầu, mặt thì thêm cúc hoa 12g, bệnh ở vai và tay khương hoàng 10g, gia khương hoạt 12g, ở chi dưới thì thêm ngưu tất 12g, độc hoạt 12g.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua hotline 0961 888 497 hoặc qua khung CHAT xuất hiện trên website để được giải đáp cụ thể.

Bà Bầu Bị Zona Thần Kinh Có Sao Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Zona thần kinh là bệnh do virus varicella-zoster (VZV) gây ra. Bất kì ai cũng có thể là đối tượng bị mắc bệnh này, kể cả phụ nữ mang thai. Zona thần kinh với những triệu chứng phát ban trên da gây đau, ngứa rát, khó chịu khiến mẹ bầu vô cùng lo lắng. Vậy nguyên nhân mắc bệnh zona là do đâu? Bà bầu bị zona thần kinh có sao không?

Bệnh zona thần kinh là gì?

Bệnh zona thần kinh còn gọi là bệnh zona, tên tiếng Anh là shingles, trong dân gian còn được gọi với tên gọi là ” giời leo “. Bệnh zona là bệnh nhiễm trùng da do virus thần kinh Varicella zoster (VZV) – virus gây bệnh thủy đậu, thuộc họ virus herpes gây nên.

Sau khi người bệnh bị bệnh thuỷ đậu đã khỏi thì vẫn còn một số virus Varicella tồn tại ở trạng thái tiềm tàng nhưng không gây bệnh. Các virus này cư trú ở các hạch thần kinh trong nhiều tháng, nhiều năm. Khi gặp các điều kiện thuận lợi như: suy giảm miễn dịch, các sang chấn tinh thần hoặc suy nhược cơ thể… loại virus này sẽ tái hoạt. Chúng nhân lên và phát triển lan truyền ra các đầu dây thần kinh cảm giác làm tổn thương niêm mạc, da từ đó gây nên bệnh zona. Đó chính là lý do mà zona là một bệnh ngoài da nhưng lại có tổn thương gốc ở dây thần kinh.

Bệnh zona thần kinh có khả năng điều trị dứt điểm nhưng sau khi khỏi bệnh cũng sẽ để lại di chứng là các vết thâm, sẹo ở trên bề mặt da, gây mất thẩm mỹ.

Dấu hiệu mẹ bầu bị zona thần kinh

Zona thần kinh với những triệu chứng biểu hiện khá đặc trưng và cũng rất dễ nhận biết. Bệnh zona thần kinh ở bà bầu xuất hiện với những dấu hiệu sau:

– Giai đoạn đầu: Thường mẹ bầu sẽ cảm thấy ngứa da giống như bị kim châm và đau rát ở một số vùng da trên cơ thể. Một số mẹ bầu còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như buồn nôn, sốt nhẹ, vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy hay khó đi tiểu… Lúc này, do hệ miễn dịch phải hoạt động mạnh mẽ để chống lại virus gây bệnh dẫn đến phát sốt kèm theo cảm giác mệt mỏi, ớn lạnh, đau nhức đầu.

– Tiếp theo đó: Các mẹ bầu sẽ thấy cảm giác rát da, ngứa, căng, bỏng da tăng lên với mức độ cao hơn hay cảm giác đau nhức ở một phía của cơ thể.

– Sau khoảng 1 – 3 ngày từ khi cơn đau xuất hiện: Các dải ban sẽ nổi lên, tấy đỏ, phát ban đau rát với những chùm mụn nước li ti căng cứng xuất hiện trên khu vực da bị sưng đỏ và đóng vảy trong 10 – 12 ngày.

– Vài ngày sau khi bị phát ban có thể làm mẹ bầu bị sốt, ớn lạnh, buồn nôn, tiểu khó, tiêu chảy.

– Sau khoảng 2 – 3 tuần, ban đỏ sẽ biến mất, bong vảy và có thể để lại sẹo. Tuy nhiên nó cũng có thể tái phát nhưng sẽ không bị tái phát nhiều lần.

Triệu chứng biểu hiện của bệnh zona thần kinh

Bệnh zona thần kinh có lây không?

Người mắc bệnh zona thần kinh không thể lây bệnh trực tiếp cho người khác. Khi tiếp xúc trực tiếp với mụn nước trên cơ thể người bệnh zona, người tiếp xúc có khả năng bị nhiễm virus varicella-zoster (nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh). Khi bị nhiễm virus mà trước đây chưa bị thủy đậu hoặc chưa chích vắc-xin thủy đậu thì người nhiễm có nguy cơ phát bệnh thủy đậu. Sau khi lành bệnh thủy đậu thì có thể bị zona.

Bệnh zona thần kinh là bệnh truyền nhiễm, có thể dễ lây lan trong gia đình và khu vực vào mùa hè, mùa mưa, khi thời tiết giao mùa do tiếp xúc hoặc sinh hoạt chung với những người mắc bệnh. Bệnh có thể tự khỏi trong vòng 2 – 3 tuần và có thể dễ dàng lây truyền từ người này sang người khác khi dùng chung đồ vật như: khăn tắm, khăn mặt, quần áo…

Những người mắc bệnh zona thần kinh dù đã tiêm phòng ngừa zona hay thủy đậu vẫn có thể mắc lại bệnh khi hệ miễn dịch không bền vững do khi ở chung với người bệnh zona, có những tiếp xúc thông thường như dùng chung khăn mặt, khăn tắm với người bệnh. Khi những mụn nước do bệnh zona đã khô, tróc vảy, bệnh không còn khả năng lây nhiễm. Ngoài ra, bệnh zona thần kinh còn có thể lây truyền từ người bị nhiễm sang trẻ em hay người lớn mà những người này trước đây không mắc bệnh thuỷ đậu, những người đã mắc bệnh thuỷ đậu sẽ không bị nhiễm zona từ người khác.

Bệnh zona thần kinh có thể lây qua tiếp xúc với đồ vật người bệnh

Nguyên nhân bệnh zona thần kinh ở bà bầu, bà bầu bị zona thần kinh có sao không?

1. Nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh ở phụ nữ mang thai

Bệnh zona là do virus varicella-zoster – cùng một loại virus gây bệnh thủy đậu gây ra.

Nếu trước đây mẹ bầu từng bị bệnh thủy đậu thì sẽ có nguy cơ cao sẽ mắc phải bệnh zona thần kinh về sau, bởi lúc mang thai hệ thống miễn dịch bị suy giảm, lượng hoocmon trong cơ thể mẹ đang bị rối loạn dẫn tới tình trạng sức khỏe yếu hơn nên dễ bị tấn công bởi các yếu tố bên ngoài (lây nhiễm) và bên trong.

2. Bà bầu bị zona thần kinh có sao không?

Bệnh zona thần kinh không chỉ là một căn bệnh da liễu thông thường mà còn gây ra những tác hại nhất định tùy thuộc vào vị trí phát bệnh. Ví dụ, nếu bị zona ở miệng có thể gây viêm tuyến nước bọt, bị ở đỉnh đầu gây sốt, đau đầu.

Với câu hỏi bà bấu bị zona thần kinh có ảnh hưởng gì không? Câu trả lời là sẽ có những ảnh hưởng nhất định, tùy thuộc vào mức độ nhiễm bệnh và các giai đoạn trong thai kì.

– Nếu mẹ đang mang thai trong 3 tháng đầu bị mắc zona thần kinh sẽ rất nguy hiểm vì đây là giai đoạn các cơ quan của bào thai đang trong quá trình hình thành và phát triển. Nếu bà bầu bị zona thần kinh nặng thì nguy cơ cao sẽ bị virus tấn công gây dị tật cho thai nhi, gây ra các vấn đề sức khỏe bẩm sinh.

– Nếu mẹ bị zona thần kinh từ tháng thứ 4 của thai kì trở đi, bệnh sẽ hiếm gây ảnh hưởng tới thai nhi bới lúc này thai nhi đã dần phát triển hoàn thiện.

Mặc dù Zona thần kinh có phạm vi ảnh hưởng thấp, chủ yếu tấp trung bên ngoài da và ít để lại biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không được điều trị tốt có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm:

– Virus có thể gây tổn thương vùng não gây ra viêm não

– Gây suy giảm vị giác hay liệt một bên mặt nếu bị virus này tấn công vào vị trí dây thần kinh số VII

– Ảnh hưởng xấu đến thị lực khi bệnh xảy ra ở mắt hay ở một số vị trí khác đều có thể gây tổn thương đến dây thần kinh về thị giác. Đây là nguyên nhân gây suy giảm thị lực, thậm chí là mù mắt.

– Bị đau thần kinh sau zona – biến chứng này ít xảy ra chỉ gặp ở 1% người bị bệnh.

Zona thần kinh có thể gây biến chứng nguy hiểm

Cách chăm sóc bà bầu bị Zona thần kinh, bà bầu bị Zona thần kinh kiêng gì?

Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị cho bệnh zona. Tuy nhiên, có thể điều trị bằng thuốc kháng virus theo chỉ dẫn của bác sĩ. Khi phát hiện bị mắc zona thần kinh, bà bầu cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

Ngoài ra có thể áp dụng các phương pháp hỗ trợ sau đây:

Giữ cho các nốt mụn nước sạch sẽ và khô ráo nhằm tránh nhiễm trùng;

Tắm bằng nước mát, chườm mát để giảm đau

Không dùng chung khăn và quần áo với người bệnh để hạn chế lây lan;

Mặc quần áo rộng rãi khi bị phát ban, nhằm hạn chế để vải cọ xát vào những nốt mụn nước sẽ giúp chúng mau lành hơn;

Nếu các nốt mụn bị rỉ nước, dùng miếng gạc mát để làm dịu làn da và giúp giữ sạch vết phát ban. Lưu ý, mỗi lần áp gác mát vào nốt mụn không kéo dài quá 20 phút và chỉ thực hiện khi chúng đang rỉ dịch;

Thoa một ít kem dưỡng da calamine vào vết phát ban để làm dịu cơn ngứa.

Băng những vùng bị phát ban nhẹ nhàng, vùng bị nổi mụn nước để các hoạt động thường ngày không bị ảnh hưởng đồng thời ngăn ngừa nhiễm khuẩn.

Bổ sung thực phẩm giàu kẽm, giàu vitamin C, vitamin B6 và vitamin B12 hay các chất giàu chất lysine

Bà bầu bị Zona thần kinh kiêng các thực phẩm chứa quá nhiều dầu mỡ, các loại ngũ cốc đã tinh chế hay lúa mì, yến mạch, bơ, bánh mì,…

Bà Bầu Bị Zona Có Lây Truyền Sang Thai Nhi Không?

Bệnh zona hay còn gọi là zona thần kinh. Đây là một bệnh nhiễm trùng do virus varicella-zoster gây ra, dẫn đến phát ban, đau đớn và ngứa ngáy.

Virus varicella-zoster cũng gây ra bệnh thủy đậu, vì thế nếu bà bầu có tiền sử bệnh thủy đậu thì nhiều khả năng virus này có thể hoạt động trở lại và gây ra bệnh zona thần kinh khi bạn mang thai.

2. Các triệu chứng của bệnh zona

Bà bà bị zona thần kinh thường có các triệu chứng sau:

Bị phát ban lớn ở một bên của cơ thể hoặc ở một vài vị trí bị ảnh hưởng.

Vùng da phát ban thường xuất hiện dưới dạng một dải hoặc sọc.

Vùng phát ban bị đau, rát và có thể bị ngứa trước đó vài ngày trước khi các nốt nổi mẩn xuất hiện.

Có thể kèm đau đầu hoặc sốt.

Các vết phát ban đóng vảy sau đó sẽ biến mất.

Các triệu chứng của bệnh thường biến mất sau 2 tuần.

Bác sĩ có thể chẩn đoán tình trạng zona dựa vào các triệu chứng của bà bầu bao gồm:

Vùng phát ban xuất hiện ở một bên của cơ thể cùng với triệu chứng đau, rát.

Bác sĩ cũng có thể chẩn đoán bệnh bằng phương pháp nuôi cấy da.

4. Cách điều trị bệnh zona cho bà bầu

Bà bầu bị zona bôi thuốc gì? Bà bầu có thể điều trị zona bằng thuốc acyclovir (zovirax), valacyclovir (valtrex) và famciclovir (famvir) theo chỉ định của bác sĩ.

5. Cách ngăn ngừa bệnh zona cho bà bầu

Mẹ bầu có thể thực hiện các cách sau đây để ngăn ngừa bệnh zona trong thai kỳ:

Tiêm vắc-xin thủy đậu trước khi mang thai.

Tránh xa những người mắc bệnh thủy đậu hoặc zona.

Ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

6. Một số câu hỏi thường gặp về bà bầu bị zona

Những câu hỏi thường gặp về bệnh zona trong thai kỳ có thể giúp bà bầu hiểu hơn về căn bệnh này.

a. Zona và thủy đậu có phải là một bệnh không?

Câu trả lời là không. Đây là hai bệnh khác nhau nhưng cùng một loại virus varicella-zoster gây ra nên thường có các triệu chứng tương tự nhau. Tuy nhiên, triệu chứng ở zona thường nặng hơn.

b. Bệnh zona có lây không?

Rất nhiều bà bầu thắc mắc rằng bệnh zona có lây không? Câu trả lời là căn bệnh này có lây nhiễm. Nếu bạn chạm vào vùng da phát ban chưa được chữa lành của người bệnh thì sẽ bị lây virus varicella-zoster.

Vì thế, bà bầu nên hạn chế tiếp xúc với những người bị bệnh thủy đậu hoặc zona, ngay cả khi họ vừa mới khỏi bệnh để tránh nguy cơ lây nhiễm.

c. Bà bầu bị zona có sao không? Có bị truyền sang thai nhi không?

Bà bầu bị zona thần kinh có sao không? Phụ nữ có tiền sử bị thủy đậu, khi mang thai sẽ không bị lây bệnh này hoặc zona từ một người bệnh khác. Tuy nhiên, bạn lại dễ bị bệnh zona trong thai kỳ do virus varicella-zoster phát triển trở lại.

Bà bầu bị zona sẽ không lây truyền bệnh này sang cho thai nhi. Song tình trạng ngứa ngáy, đau nhức ở mẹ cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ.

Hanako

Bà bầu bị zona rất ít trường hợp là tự phát vì căn bệnh này thường xuất hiện ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể bị lây nhiễm zona từ những người đã hoặc đang mắc bệnh. V ì thế việc phòng bệnh rất cần thiết để giúp bạn tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm trong thai kỳ.

Bà Bầu Bị Zona Thần Kinh Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu bị zona thần kinh ảnh hưởng đến thai nhi không?

Quỳnh Nga thân mến! Zona thần kinh là một bệnh lý da liễu khá phổ biến do virus thuộc họ Herpes simplex gây ra. Đây là loại virus từng gây ra bệnh thủy đậu, sau đó chúng tiếp tục ẩn nấp và gắn kết với AND của các tế bào hạch thần kinh giao cảm tủy sống. Các bạch cầu trong cơ thể có chức năng kìm hãm sự phát triển của loại virus này. Tuy nhiên, khi có những yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển của loại virus này, sẽ dễ dàng khiến chúng tái xuất, phát tán dọc các dây thần kinh và gây ra bệnh zona thần kinh.

Khi mang bầu, hệ miễn dịch của cơ thể phụ nữ thường suy giảm và yếu hơn so với bình thường. Vì thế, rất dễ tạo điều kiện để virus zona tái xuất và tấn công lên da. Bên cạnh đó, đối với các mẹ bầu từng mắc bệnh thủy đậu thì nguy cơ bị zona thần kinh khi mang bầu sẽ rất cao.

Bị zona thần kinh khi mang thai có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Đối với thai phụ, bệnh zona thần kinh có thể khiến sưng mí mắt, đỏ mắt, gây đau mắt, củng mạc mắt, thậm chí có thể gây mù lòa. Nghiêm trọng hơn, có một số ít trường hợp mẹ bầu mang thai bị zona thần kinh còn dẫn đến tình trạng đột quỵ và viêm màng não.

Với trường hợp của bạn, bạn có chia sẻ là mình đang mang thai được 5 tháng tuổi. Khi bị zona thần kinh ở giai đoạn này, bệnh có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi và khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Lời khuyên của bác sĩ cho các bà bầu

Bạn thân mến! Đối với trường hợp của bạn, chúng tôi khuyên bạn nên đi gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn chữa bệnh một cách cụ thể. Như chúng tôi vừa phân tích ở trên, bà bầu bị zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế, việc thăm khám và điều trị bệnh là vấn đề rất cần thiết. Hơn nữa, tình trạng bệnh zona thần kinh mà bạn đang mắc phải khá nặng. Việc điều trị sớm sẽ giảm thiểu nguy cơ gây ra biến chứng cho bạn và thai nhi.

Tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc hay bất cứ loại kem bôi nào vào các đám phát ban khi chưa có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Bởi các loại kem bôi đều có những tá dược và tác dụng phụ khác nhau, việc tự ý sử dụng thuốc có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn, không đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé.

Việc điều trị bệnh zona thần kinh cần phải tuân theo đúng hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa da liễu. Các bác sĩ sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị và đưa ra những lời khuyên cần thiết phù hợp với tình trạng bệnh để giảm thiểu các triệu chứng và biến chứng của bệnh zona.

Đối với các phụ nữ đang mang thai khác, cần lên kế hoạch phòng ngừa bệnh zona thần kinh bằng cách tránh tiếp xúc với nguồn bệnh ở nơi đông người khi mang thai để hạn chế tối đa các yếu tố gây bệnh. Ngoài ra, các mẹ cũng nên tiêm ngừa thuốc phòng bệnh zona để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi. Lưu ý, nên tiêm trước khi mang thai khoảng 3 tháng để tăng cường hiệu quả ngừa bệnh cho thai phụ và tránh các tác dụng phụ lên của thuốc lên thai nhi.