Đề Xuất 3/2023 # Thường Xuyên Uống Chè Xanh Có Hại Dạ Dày Không? # Top 12 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Thường Xuyên Uống Chè Xanh Có Hại Dạ Dày Không? # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thường Xuyên Uống Chè Xanh Có Hại Dạ Dày Không? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chè xanh có những tác dụng không nhỏ đối với sức khỏe. Một chén trà vào mỗi buổi sáng có thể hạn chế sự phát triển của căn bệnh ung thư, giúp điều trị bệnh tim mạch, giúp lợi tiểu, tiêu hóa tốt…Nhưng có nhiều ý kiến cho rằng nếu quá lạm dụng chè xanh có thể gây hại cho dạ dày. Việc hiểu rõ uống chè xanh có hại dạ dày không sẽ giúp chúng ta biết cách sử dụng chè hiệu quả hơn.

Thường xuyên uống chè xanh có hại dạ dày không?

Chè xanh được xem là một loại thức uống phổ biến được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, giống như bất cứ những đồ uống, thực phẩm khác, nếu tiêu thụ lượng chè xanh quá nhiều cũng gây ra nhiều tác dụng phụ khó chịu đối với sức khỏe và gây ảnh hưởng hưởng đến dạ dày.

Bởi vì, chất caffeine có trong trong trà có thể khiến dạ dày sản xuất các chất có tính axit gây hại cho dạ dày. Do vậy, chỉ nên sử dụng một lượng chè xanh vừa đủ, không nên quá lạm dụng. Theo các chuyên gia: Mỗi người bình thường hàng ngày chỉ nên uống từ 2-3 tách trà sẽ nhận được những lợi ích cho sức khỏe. Còn những đối tượng khác thì tùy thuộc vào thể trạng, mục đích uống mà sử dụng cho đúng cách.

Lạm dụng chè xanh có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày

– Việc lạm dụng chè xanh ngoài gây hại cho dạ dày còn có những tác động tiêu cực khác đến sức khỏe như:

+ Gây lo lắng: Khi sử dụng quá nhiều trà xanh lượng caffeine trong trà có thể khiến cho cơ thể cảm thấy bồn chồn, lo lắng, tăng nhịp tim và gây khó ngủ.

+ Gây nghiện: Nếu sử dụng trà quá nhiều trong một thời gian quá dài sẽ khiến bạn cảm thấy nghiện, cần đến chúng và có khi gặp phải những triệu chứng như mệt mỏi, nhức đầu, mất tập trung.

+ Xương nhiễm độc flour: Trà có hàm lượng florua cao nên khiến xương dễ bị nhiễm độc flour, dẫn đến đau nhức.

+ Ung thư tuyến tiền liệt: Những người uống nhiều trà trong một ngày tăng 50% nguy cơ phát triển ung thư tuyến tiền liệt hơn so với những người khác.

+ Suy thận: Đây là tác dụng phụ hiếm gặp, nhưng vẫn có thể xảy ra đối với những người cao tuổi.

+ Táo bón: Một hóa chất có trong trà gọi là theophylline có thể gây ra hiệu ứng khử nước trong ruột, dẫn đến táo bón, khó tiêu.

+ Các vấn đề về tim mạch: Chất caffeine trong trà không tốt cho hệ thống tim mạch, có thể khiến cho các bệnh tim mạch trở nên trầm trọng hơn nếu như lạm dụng quá nhiều trà.

+ Gây sảy thai: Caffeine trong trà xanh có thể gây hại cho thai nhi, đe dọa sảy thai. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên tránh uống trà xanh hoặc cà phê.

+ Lợi tiểu và gây rối loạn giấc ngủ: Chất caffeine trong trà xanh như thuốc lợi tiểu nhẹ, nhưng gây hại nếu dùng quá mức, từ đó nó có thể gây gián đoạn giấc ngủ và mệt mỏi.

Khi sử dụng chè xanh bạn nên biết

Để đảm bảo an toàn và đem lại hiệu quả cao khi sử dụng chè xanh, mọi người cần biết và nắm rõ những điều cơ bản sau:

Không nên quá lạm dụng chè xanh để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe

+ Không nên uống chè xanh khi đói: Nếu như uống chè xanh khi đói sẽ gây ra hiện tượng cồn ruột, đau bụng, khó chịu mệt mỏi.

+ Không dùng trà quá đặc: Uống trà xanh đúng cách, điều độ sẽ rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không nên uống trà quá đặc vì có thể gây ảnh hưởng xấu đến gan, thận, huyết áp.

+ Không uống trà trước khi đi ngủ: Việc uống chè xanh trước khi đi ngủ sẽ gây ra các triệu chứng như nhức đầu, căng thẳng, khó ngủ, tiêu chảy, chóng mặt, rối loạn tim mạch.

+ Không nên uống nước trà để lâu: Nước chè xanh để lâu sẽ bị oxy hóa, đồng thời làm biến đổi các tính chất vì vậy không những không đem lại hiệu quả mà còn gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và dạ dày. Do đó chúng ta chỉ nên uống nước trà trong ngày, không nên để qua ngày mai.

+ Không uống thuốc bằng nước trà xanh: Chỉ nên uống thuốc bằng nước lọc, tuyệt đối không được uống thuốc bằng nước chè xanh vì có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe.

Như vậy, có thể nói việc sử dụng chè xanh đúng cách rất tốt cho sức khỏe, nhưng không nên quá lạm dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Mọi người nên lưu ý và thực hiện đúng để tránh xảy ra những trường hợp ngoài ý muốn.

Đánh giá bài viết

Đau Dạ Dày Uống Nước Chè Xanh Được Không?

1. Công dụng của chè xanh đối với sức khỏe

Chè xanh (hay còn gọi là Trà xanh) được đánh giá là thức uống lành mạnh, thanh nhiệt tốt đối với sức khoẻ chung, đặc biệt đối với hệ tiêu hoá cụ thể là dạ dày chè xanh là một trong những loại thức uống có dược tính tốt. Cụ thể

Trà xanh còn có nhiều công dụng quý giá đối với sức khỏe nói chung như:

Giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư nói chung

Phòng ngừa và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch

Giúp hệ xương khớp

Giảm lượng cholesterol dư thừa, hỗ trợ ngăn ngừa béo phì

Tăng cường trí nhớ, làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Giảm nguy cơ tiểu đường và cao huyết áp

Tăng cường sức đề kháng của cả cơ thể nói chung

Chống lại quá trình oxy hóa, giúp kéo dài tuổi xuân và tăng tuổi thọ…

2. Đau dạ dày uống nước chè xanh được không?

Đau dạ dày uống nước chè xanh được không? Câu trả lời là có. Theo chuyên gia, hợp chất Catechin trà trong trà xanh có thể chống viêm dạ dày, làm dịu cơn đau nhanh chóng, làm lành các tổn thương tại dạ dày và các vết viêm loét, giúp điều chỉnh sự gia tăng tỷ lệ chủng vi khuẩn HP do sử dụng kháng sinh

Cụ thể:

Theo các bác sĩ, hợp chất catechin trà trong trà xanh có thể chống viêm dạ dày, làm dịu cơn đau nhanh chóng. Ngoài ra chất Catechin có trong trà xanh có tác dụng giúp điều chỉnh sự gia tăng tỷ lệ chủng vi khuẩn HP do sử dụng kháng sinh

Bên cạnh đó, trà xanh cũng giúp bạn giảm hiện tượng đầy hơi và trào ngược axit dạ dày.

Các flavonoid và chất chống oxy hóa trong trà xanh có tác động rất tích cực lên dạ dày. Chúng hỗ trợ cho cơ thể chống lại các gốc tự do, kích thích tế bào tái tạo, từ đó cũng góp phần kích thích làm lành các tổn thương tại dạ dày nhanh hơn, làm giảm các vết viêm loét.

Ngoài ra, vị chát của trà cũng được cho là rất có lợi cho hệ tiêu hóa, kích thích tiêu hóa khỏe mạnh và hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa gây đi ngoài.

3. Chữa đau dạ dày bằng trà xanh thế nào?

Người bị đau dạ dày có thể tận dụng trà xanh để chế biến thành bài thuốc trị bệnh hoặc cũng có thể uống trực tiếp nước trà xanh để giảm đau dạ dày.

3.1 Uống nước trà xanh

Cách 1:

Nguyên liệu: 60g lá trà xanh, 2 thìa cà phê mật ong

Cách thực hiện: Lá trà xanh đem rửa sạch, sau đó hãm với 1 lít nước sôi ở nhiệt độ 70-80 độ C thành nước trà. Giữ ấm trà rồi uống 2-3 lần/ 1 ngày

Lưu ý: Chọn lá chè xanh tươi và non để có nước trà xanh thơm và ngon

Cách 2:

Nguyên liệu: 60g lá trà xanh

Cách thực hiện: Lá trà xanh rửa sạch, sau đó hãm với 1 lít nước sôi ở nhiệt độ 70 – 80 thành nước trà rồi giữ ấm bình trà. Uống ngày 2-3 lần.

3.2 Bài thuốc chữa đau dạ dày từ chè xanh chữa đau dạ dày

Nguyên liệu:

250g chè xanh

250g đường phèn

150ml mật ong nguyên chất

2 lít nước lọc.

Cách thực hiện: 

Đem tất cả các nguyên liệu trên cho vào nồi đun tới khi sôi thì vặn nhỏ lửa.

Tiếp tục đun tới khi nước trong nồi cạn còn khoảng 1,5 lít là được.

Sau đó để nguội và chia nhỏ ra để dùng dần trong vòng 12 tiếng đồng hồ.

Cách sử dụng bài thuốc chè  xanh: 

Các bạn nên sử dụng bài thuốc này vào buổi sáng và buổi tối. Trước khi uống nên hâm nóng lại.

Hãy kiên trì sử dụng bài thuốc này lâu dài để đạt được hiệu quả như mong muốn. Ngoài ra, khi chế biến chè xanh, bạn nên chọn lựa những lá chè tươi, sạch sẽ, rửa kỹ để loại bỏ hết độc tố. Nếu lơ là việc này thì có thể dạ dày sẽ phải chịu đựng thêm các tác động xấu, khiến bệnh tình ngày càng nặng thêm.

4. Lưu ý khi uống nước chè xanh

Khi sử dụng chè xanh để trị bệnh đau dạ dày cũng như giúp cơ thể thanh nhiệt và khỏe mạnh hơn, bạn cần lưu ý những điều sau:

Tuyệt đối không dùng chè đặc: Vì chè xanh tạo ra sự hưng phấn rất lớn nên nước chề đậm dặc sẽ ảnh hưởng tới hệ tim mạch, hệ hô hấp và cả hệ tiêu hóa.

Không uống nước chè trước khi đi ngủ: Uống nước chè trước khi đi ngủ có thể làm bạn mất ngủ.

Không pha chè xanh nhiều lần: Như thế sẽ làm mất dinh dưỡng trong lá chè.

Không uống chè xanh chung với đường: Đường có thể khiến chè xanh bị mất đi dưỡng chất.

Không uống chè xanh trước bữa ăn: Uống chè xanh khi đói có thể gây ra hiện tượng chóng mặt, hoa mắt…

Không uống chè xanh ướp lạnh: Trà xanh lạnh không tốt cho dạ dày

Phụ nữ trong chu kỳ không nên uống chè xanh: Sử dụng trong thời điểm này dễ đau bụng, rong kinh.

Không dùng chè xanh để uống thuốc: Các chất trong chè xanh có thể ảnh hưởng tới thuốc

Không uống nước chè xanh để qua đêm: Nếu để qua đêm thì nước chè sẽ bị xỉn màu, các vitamin trong chè cũng sẽ bị phân hủy.

“Ngoài việc tuân thủ chế độ ăn uống khoa học, người bệnh cần kết hợp với thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạ dày để đạt hiệu quả cao, giúp bệnh hồi phục nhanh chóng. Vậy sản phẩm nào giúp điều trị bệnh dạ dày nhanh, tiện lợi, không gây tác dụng phụ và hiệu quả tốt hơn không?”

CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh viêm loét dạ dày cấp và mãn tính

Bạn có biết: Lần đầu tiên Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam đã sáng chế thành công Nano Curcumin dựa trên công nghệ Micell tiên tiến nhất thế giới kết hợp với của nghệ vàng, rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh dạ dày. Nano Curcumin Viện Hàn Lâm có chất lượng tương đương với Nano Curcumin của Mỹ, cao hơn của Ấn Độ và Trung Quốc. 

Tiếp nhận thành công đó, công ty cổ phần dược mỹ phẩm CVI đã kết hợp với Viện hàn lâm Việt Nam cho ra dòng sản phẩm bảo vệ dạ dày CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau dạ dày. Sản phẩm đã được hơn 10.000 nhà thuốc phân phối, hơn 20.000 dược sĩ tin tưởng, và được hàng triệu chuyên gia và bệnh nhân tin dùng trong suốt 8 năm qua. 

Nano Curcumin với công nghệ Micell cho tác dụng tối ưu so với Curcumin thông thường:

Tăng độ tan từ 7.500 -10.000 lần

Hấp thu hơn 40 lần so với Curcumin thường

Làm lành nhanh vết loét, hết đau dạ dày, triệu chứng ợ hơi, ợ chua nhanh chóng

Giúp hơn 1,5 triệu người đã Ức chế  65 chủng vi khuẩn HP, không còn tái phát với bệnh dạ dày”

Ngoài ra, trong CumarGold New còn chứa chiết xuất Gừng chuẩn hóa giúp giảm nhanh triệu chứng trào ngược, đầy bụng, ợ hơi, cải thiện tiêu hóa. Hiệp đồng tác dụng ức chế khuẩn Hp, chống viêm, làm lành; kích thích sản xuất chất nhầy mucin, bảo vệ niêm mạc dạ dày.

CumarGold New – Giúp bệnh nhân đau dạ dày cải thiện qua từng ngày

Sau 1-2 tuần: Giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày như đau rát thượng vị, ợ hơi, buồn nôn, đầy bụng khó tiêu, ăn không ngon, mất ngủ…

Sau 4-8 tuần:Các triệu chứng xuất hiện rất ít, niêm mạc dạ dày được phục hồi, vi khuẩn Hp được ức chế, bệnh nhân ăn ngon, tiêu hóa ổn định.

Sau 9-12 tuần:Các triệu chứng không còn, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, thoải mái, dễ chịu. Nguy cơ biến chứng được đẩy lùi, ngăn ngừa khả năng tái lại.

0

0

votes

Article Rating

Thường Xuyên Thức Khuya Có Bị Đau Dạ Dày Không?

Thứ Ba, 30-05-2017

Bác sĩ ơi, nếu thường xuyên thức khuya có bị đau dạ dày không? Công việc của tôi thường hay kéo dài nên tôi hay về trễ, ăn muộn và thức khuya. Khoảng 1 tuần nay tôi có cảm giác bụng đau âm ỉ bất thường. Tôi rất lo vì không thể thay đổi thời gian sớm hơn được. Tôi nên làm gì lúc này? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.

(Hữu Vinh, Q10, TPHCM)

Chào bạn Vinh. Về cơ bản, cơ thể bạn là một cỗ máy có các chế độ vận hành như theo thời gian sinh học. Vận hành đúng theo khoảng thời gian nhất định giúp cho các hoạt động sống của cơ thể được bình thường và ổn định. Bất cứ các hoạt động nào gây ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học của cơ thể cũng tạo ra những rối loạn nhất định trong vận hành các cơ quan trong cơ thể bạn.

Dạ dày không nằm ngoài quy luật này. Khi cơ thể ngủ đúng giờ, ngoài một số bộ phận chủ chốt đảm nhiệm chức năng hoạt động liên tục cho cơ thể, một số bộ phận khác như dạ dày sẽ được nghỉ ngơi để đảm bảo tái hoạt động tốt nhất vào hôm sau.

Nếu như bạn thức khuya, dạ dày của bạn sẽ không có được quỹ thời gian nghỉ ngơi cần thiết để đảm bảo hoạt động hiệu quả vào ngày hôm sau. Dạ dày của bạn sẽ rơi vào rối loạn và dễ xảy ra tình trạng tăng tiết dạ dày kéo dài. Nếu thường xuyên thức khuya, niêm mạc dạ dày của bạn sẽ thường xuyên bị ảnh hưởng do hoạt động tăng tiết dạ dày này và gây ra những cơn đau dạ dày.

Cần làm gì để tránh đau dạ dày?

Với tình trạng của bạn, để hạn chế những cơn đau dạ dày cần hết sức chú ý một số yêu cầu sau:

Cố gắng sắp xếp công việc để có thể nghỉ ngơi sớm. Tốt nhất là trong khoảng thời gian 10h đến 11h. Không nên thức khuya hơn.

Tránh căng thẳng vì có thể làm tăng hoạt động tiết axit dạ dày khiến những cơn đau xuất hiện thường xuyên hơn.

Ngoài ra bạn cần chú ý không nên ăn khuya vì sẽ làm gia tăng áp lực làm việc lên dạ dày nặng nề hơn.

Bạn cũng nên bổ sung thêm các thực phẩm tốt cho sức khỏe dạ dày như rau xanh, tinh bột,…

Bên cạnh đó, bạn cần chú ý tránh tuyệt đối các thực phẩm dễ làm cho tình trạng đau dạ dày nặng nề hơn như: thực phẩm cứng, đồ khô, các món ăn cay nóng, thực phẩm chua, nhiều axit.

Một số loại đồ uống như rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà đậm cũng ảnh hưởng đến hoạt động điều tiết acid dạ dày, dễ khiến cho dạ dày bị viêm loét nặng hơn.

Phòng ngừa sớm đau dạ dày là biện pháp tốt nhất:

Bị Đau Dạ Dày Uống Nước Trà Xanh Có Lợi Hay Có Hại?

Đau dạ dày có uống nước chè xanh (trà xanh) được không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, chất tannin và caffeine trong lá chè có thể kích thích dạ dày dẫn đến cảm giác cồn cào, khó chịu. Tuy nhiên nếu bổ sung đúng cách, chè xanh mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe nói chung và dạ dày nói riêng.

Bị đau dạ dày có nên uống trà xanh không?

Trà xanh (chè xanh) là thức uống quen thuộc đối với người Việt. Chè xanh thường được dùng hằng ngày để thanh nhiệt, giải độc và định thần. Với vị chát nhẹ, mùi thơm và dược tính đa dạng, trà xanh còn được nhân dân tận dụng để chữa một số chứng bệnh thường gặp như mề đay mẩn ngứa, rôm sảy, viêm da cơ địa, dị ứng thời tiết,…

Ngoài ra, y học hiện đại cũng đã công nhận trà xanh mang đến cho sức khỏe nhiều lợi ích như giảm hấp thu chất béo, cầm tiêu chảy, làm chậm quá trình lão hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, bảo vệ tế bào gan,… Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân bị đau dạ dày lo lắng về việc uống trà xanh có thể kích thích ổ viêm loét và làm bùng phát cơn đau.

Theo các chuyên gia, chè xanh chứa caffeine và tannin nên có thể gây ra cảm giác cồn cào, khó chịu và kích thích cơn đau bùng phát nếu uống khi bụng đói. Ngược lại nếu uống vào thời điểm thích hợp, trà xanh giúp kích thích hoạt động tiêu hóa, hạn chế tình trạng đầy hơi và chướng bụng. Bên cạnh đó, trà xanh còn cung cấp cho cơ thể nhiều khoáng chất, vitamin và hợp chất chống oxy hóa mạnh.

Trà xanh còn chứa một số chất tốt cho cơ quan tiêu hóa nói chung và dạ dày nói riêng như:

Catechin: Catechin trong dạ dày là chất chống oxy hóa mạnh có trong trà xanh. Thành phần này đã được chứng minh có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn Hp và hỗ trợ hiệu quả của thuốc kháng sinh, ngăn ngừa hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.

Vitamin C: Vitamin C là loại vitamin thiết yếu đối với cơ thể. Trong đó phải kể đến tác dụng nâng cao sức khỏe và khả năng miễn dịch. Đồng thời làm chậm quá trình lão hóa, kháng viêm và đẩy nhanh tốc độ phục hồi tế bào biểu mô ở dạ dày.

Các chất chống oxy hóa khác : Trà xanh là một trong những nguồn cung cấp chất chống oxy hóa dồi dào cho cơ thể. Polyphenol và quercetin trong thảo dược này có khả năng loại trừ gốc tự do, chống viêm và góp phần đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét. Ngoài ra, chất chống oxy hóa trong trà xanh còn giúp kiểm soát hoạt động quá mức của hại khuẩn trong dạ dày và đường ruột.

Tannin : Tannin là chất có thể kích thích niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên nếu uống trà xanh vào thời điểm thích hợp, tannin có khả năng làm chậm nhu động ruột và hạn chế tình trạng đau bụng, tiêu chảy rõ rệt. Chính vì vậy, nước chè xanh thường được dùng để giảm nhẹ đau dạ dày cấp do ngộ độc thực phẩm và một số triệu chứng đi kèm.

Trà xanh là thức uống tốt cho sức khỏe nói chung và bệnh nhân đau dạ dày nói riêng. Tuy nhiên, cần bổ sung thức uống này đúng cách để hạn chế các tác dụng không mong muốn.

Cách dùng trà xanh cho người bị đau dạ dày

Chất tannin và caffeine trong trà xanh có thể kích thích lên niêm mạc dạ dày, dẫn đến cơn đau bùng phát ở vùng thượng vị kèm theo buồn nôn và nôn mửa. Do đó khi uống trà xanh, người bị đau dạ dày cần lưu ý một số vấn đề sau :

1. Kết hợp với một số nguyên liệu khác

Để giảm kích thích lên dạ dày, bệnh nhân có thể kết hợp trà xanh cùng với một số nguyên liệu tự nhiên khác. Thông thường, dân gian kết hợp trà xanh cùng với mật ong hoặc 1 ít đường phèn để làm giảm vị chát (do chất tannin). Nhờ vậy có thể giảm mức độ kích thích lên niêm mạc tiêu hóa và giảm cơn đau dạ dày đáng kể.

Ngoài ra, đường phèn và mật ong đều có khả năng trung hòa dịch vị, ngăn chặn sự xâm lấn của axit dạ dày lên ổ viêm loét. Vì vậy, việc kết hợp trà xanh cùng với một số nguyên liệu tự nhiên khác còn giúp tăng hiệu quả giảm đau dạ dày và các triệu chứng đi kèm khác.

2. Không nên dùng trà đặc

Mức độ kích thích lên niêm mạc dạ dày có thể tăng lên đáng kể nếu uống trà xanh sắc đặc. Trà đặc chứa nhiều tannin và caffeine hơn so với bình thường. Chính vì vậy ngay cả khi uống đúng thời điểm, dạ dày vẫn có thể bị cồn cào, đau rát và khó chịu.

Do đó, bệnh nhân nên dùng 1 nắm chè xanh tươi sắc với 1.5 – 2 lít nước và dùng uống nhiều lần trong ngày. Nếu vẫn có cảm giác khó chịu, nên giảm lượng trà xanh đến khi giảm hẳn cảm giác cồn cào, nóng rát sau khi sử dụng thức uống này.

3. Chú ý thời điểm uống chè xanh

Theo các chuyên gia, nên uống chè xanh sau bữa ăn sáng và trưa khoảng 2 giờ đồng hồ. Đây là thời điểm dạ dày không chứa quá nhiều axit và chất dinh dưỡng trong thức ăn đã được hấp thu hoàn toàn (chất tannin trong dạ dày làm giảm hấp thu sắt). Nên hạn chế uống chè xanh khi bụng đói và uống vào buổi tối vì có thể kích thích đau dạ dày bùng phát và gây mất ngủ.

Ở những người nhạy cảm, uống chè xanh khi đói còn gây cồn cào, hoa mắt và chóng mặt. Do đó, bệnh nhân cần lưu ý kỹ về thời điểm uống trà xanh để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, không nên dùng chè xanh nếu đang trong thời kỳ “đèn đỏ” và hạn chế dùng cùng lúc với thời điểm uống thuốc.

4. Một số lưu ý khác

Ngoài ra, bệnh nhân cũng nên lưu ý một số vấn đề khi uống trà xanh như:

Không dùng chè xanh pha nhiều lần vì dưỡng chất trong chè bị hao hụt và thất thoát nhiều khi tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian dài.

Nên dùng nước trà xanh ấm, tránh dùng trà ướp lạnh.

Không sử dụng chè xanh để qua đêm vì đa phần các chất chống oxy hóa và vitamin đều bị phân hủy nếu để quá 24 giờ đồng hồ.

Tránh sử dụng trà xanh trong thời gian dài vì chất tannin trong trà xanh làm giảm hấp thu vitamin C và sắt, dẫn đến thiếu máu. Nếu yêu thích loại trà này, bệnh nhân nên tăng cường các loại thực phẩm giàu vitamin C và sắt. Đồng thời nên dùng trà xanh cách thời điểm ăn khoảng 2 giờ đồng hồ.

Chỉ sử dụng tối đa 4 – 5 tách trà xanh mỗi ngày. Tránh lạm dụng trà xanh và các loại trà thảo dược quá mức. Bên cạnh đó, nên chú ý uống nhiều nước để trung hòa dịch vị và giảm mức độ kích thích của chất tannin lên niêm mạc dạ dày.

Bài viết đã giải đáp thắc mắc “Bị đau dạ dày có uống trà xanh được không?”. Đồng thời đề cập đến một số lưu ý khi bổ sung thức uống này vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Trong trường hợp bị đau dạ dày kèm theo một số bệnh lý khác, bệnh nhân nên trao đổi với bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thường Xuyên Uống Chè Xanh Có Hại Dạ Dày Không? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!