Đề Xuất 6/2023 # Tác Hại Nghiêm Trọng Khi Ăn Nhiều Táo # Top 6 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 6/2023 # Tác Hại Nghiêm Trọng Khi Ăn Nhiều Táo # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tác Hại Nghiêm Trọng Khi Ăn Nhiều Táo mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Táo là một trong những loại trái cây giàu chất dinh dưỡng, nhưng thật bất ngờ khi nhận ra rằng, ăn nhiều táo không giúp bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng vào cơ thể. Ngược lại, nó còn khiến bạn mắc phải một số chứng bệnh không mong muốn.

Táo là nguồn cung cấp carbohydrate có lợi cho sức khỏe, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác. Tuy nhiên, ăn quá nhiều táo là nguyên nhân ngăn cơ thể đốt cháy lượng chất béo dư thừa. Quá nhiều carbohydrate không tốt cho những người muốn giảm cân. Với một trái táo có kích thước trung bình chứa 25 carbohydrate nhưng chỉ có 5g chất xơ. Tác dụng phụ này của táo sẽ làm tăng lượng đường huyết mặc dù tốc độ tăng không diễn ra nhanh.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Tăng cân

Táo được coi là loại trái cây có lợi cho sức khỏe nhưng cũng chứa hàm lượng calo và đường cao. Một quả táo trung bình chứa từ 90-95 calo. Nếu trung bình mỗi ngày ăn 5 quả táo thì trong 1 tuần lượng calo được dung nạp vào cơ thể sẽ lên tới 3500 calo. Đó là chưa kể bạn còn ăn rất nhiều loại thức ăn khác trong vòng một tuần. Vậy thì thử hỏi là sao bạn lại không tăng cân. Với những người đang trong chế độ ăngiảm cân, táo nên được liệt vào danh sách đen.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Bệnh tim mạch

Giống như nhiều loại trái cây khác, táo chứa nhiều đường fructose. Không giống như đường glucose được hấp thụ vào cơ thể và cung cấp năng lượng cho tất cả các tế bào, fructose chỉ được sử dụng trong gan. Tại đây, nó sản sinh ra một loại chất béo được gọi là triglycerides có thể dẫn đến bệnh tim mạch. Ăn quá nhiều táo khiến lượng fructose dư thừa trong cơ thể gây ra một số vấn đề sức khỏe như bệnh tiểu đường và béo phì.

Tác hại từ hạt táo

Táo có nhiều lợi ích miễn là khi ăn táo bạn phải loại bỏ hết hạt. Hạt táo có độc vì chúng chứa xyanua. Nếu ăn táo thường xuyên nhưng không loại hạt có thể sản sinh cyanide trong dạ dày. Nghiên cứu cho thấy ăn một chén hạt táo thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Dị ứng

Nếu một số người bị dị ứng với mận, đào, mơ, hạnh nhân và dâu tây, có nhiều khả năng cũng sẽ bị dị ứng với táo. Lời khuyên cho họ là nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Tiêu chảy

Nước ép táo được coi là thức uống có lợi cho sức khỏe nhưng nếu uống quá nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy. Bên cạnh đó, những người theo chế độ ăn kiêng mà uống nước ép táo sẽ thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi. Nước ép táo chứa một loại đường hóa học tên là sorbitol, có thể dẫn tới hình thành sỏi canxi oxalate trong cơ thể.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Suy yếu men răng

Rượu táo rất có lợi cho sức khỏe nhưng sử dụng với liều lượng lớn có thể gây ra nhiều tác dụng phụ chẳng hạn như làm suy yếu men răng. Để hạn chế vấn đề này, có thể pha loãng rượu táo để làm giảm nồng độ axít hoặc sử dụng ống hút để tránh tiếp xúc với răng. Xúc miệng bằng nước sạch sau khi uống rượu táo để loại bỏ hoàn toàn axít bám trên răng.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Loãng xương

Uống nhiều rượu táo có thể dẫn đến suy giảm nồng độ kali trong máu và ảnh hưởng tiêu cực đến độ chắc của xương. Những người bị loãng xương hoặc dùng thuốc bổ sung kali nên tránh sử dụng rượu táo.

Tác hại khi ăn nhiều táo: Hại da

Da và cổ họng sẽ không còn khỏe mạnh nếu bạn thường xuyên sử dụng giấm táo. Bằng cách pha loãng dung dịch giấm tạo, bạn có thể bảo vệ da dưới những tác động của axít giấm.

Ăn táo giúp cải thiện sức khỏe rất tốt, nhưng ăn quá nhiều táo sẽ gây phản tác dụng.

Nên Cẩn Trọng Khi Dùng Nhiều Táo Tàu Tươi

on

Xuất hiện ở các chợ trên địa bàn tỉnh, táo tàu tươi đang trở thành trái cây “hot” của người tiêu dùng. Hiện giá bán dao động từ 50.000-70.000 đồng/kg tùy mỗi nơi. 

Táo tàu tươi chín có màu xanh lục, thâm xỉn được bày bán ở các chợ.

Mặc dù chưa biết rõ nguồn gốc xuất xứ nhưng táo tàu tươi đang trở thành trái cây ưa thích của nhiều người, có người còn cho rằng táo tàu tươi là “thần dược” trị bệnh, bồi bổ cơ thể.

Thổi phồng công dụng

“Mua đi chị, táo Thái Lan, ăn tốt cho sức khỏe! Đầu mùa có giá từ 100.000-120.000 đồng/kg. Mấy bữa nay vô mùa, giá còn 60.000đồng/kg. táo tàu có nhiều Vitamin C, ăn thường giúp chống ô-xy hóa. Nhà có người lớn tuổi hay bị lên huyết áp ăn táo tàu giúp ổn định huyết áp, ngăn ngừa bệnh tật, giúp điều trị bệnh mất ngủ…”- chị Thủy (tiểu thương chợ Mỹ Long, TP. Long Xuyên) thuyết phục tôi dùng thử. “Trái thì xanh đều, trái màu xanh xanh thâm xỉn nhìn cứ ngỡ táo vườn, bị dập?” – tôi hỏi chị Thủy. “Trái chín chuyển qua màu cánh gián. Nhìn vậy chứ tươi, ngon lắm! Ăn thử rồi sẽ biết” – chị Thủy cho biết.

Một chị đứng kế tôi lựa táo tàu chia sẻ: “Tôi mới thấy trái này lần đầu. Cách đây hơn nửa tháng, tôi đi chợ, thấy trái táo này tưởng là táo được các nhà vườn trồng. Cầm lên xem thì trái không bị dập hay mềm. Người bán cho biết, táo này có giá 100.000 đồng/kg, tôi giật mình. Chị bán đưa 1 trái dùng thử. Đúng là táo ngọt thanh, giòn, thơm. Hỏi táo này ở đâu trồng, chị bán táo nói là của Thái Lan, thấy vậy tôi mua 1kg về dùng thử. Từ đó đến nay, cách ngày là tôi mua 1kg cho cả nhà ăn, ở nhà ai cũng thích”.

Táo tàu được cho là đại bổ, có tác dụng tốt với sức khỏe.

Dùng nhiều… sinh bệnh

Thực tế thì táo tàu tươi có màu sắc, vẻ bề ngoài không tươi như táo ta nhưng lâu hư, giòn, thơm. táo tàu tươi được trồng chủ yếu ở Trung Quốc. Đa phần người bán nắm tâm lý người tiêu dùng ưa chuộng hàng có nguồn gốc xuất xứ từ Thái Lan, Mỹ nên “tự ý” nói xuất xứ để tạo độ tin cậy, an toàn… Song, vẫn có những người bán hàng thẳng thắn nói với khách hàng là táo tàu Trung Quốc. “Mới đầu nghe nói táo Trung Quốc, tôi ngần ngại khi mua. Nhưng nghe ông xã bảo táo tàu phơi khô ngâm rượu uống mỗi ngày một ít giúp an thần, dễ ngủ, tôi mua về rửa kỹ vừa ăn tươi, vừa phơi khô ngâm rượu” – chị Anh Thi (ngụ phường Mỹ Phước) cho biết.

Theo Hội Đông y tỉnh, táo tàu còn có tên gọi là đại táo, hồng táo, hắc táo. Trong đông y, đây là loại trái cây thuộc nhóm thuốc bổ dưỡng, vị ngọt, tính bình. Trong các đơn thuốc bổ khí huyết đều có táo tàu vì có thể giúp bồi bổ cơ thể. táo tàu có thể dùng ăn tươi hoặc khô, có thể nấu các loại canh, súp, lẩu, nấu chè, sâm bửu lượng… để tăng dinh dưỡng vì trong táo có nhiều đạm. táo tàu có vị ngọt giúp thúc đẩy tiêu hóa, an thần; tăng axit trong dạ dày và tăng đường thực vật (không đáng kể). Đặc điểm nổi bật của táo tàu là hàm lượng Vitamin C cao cùng công dụng “bổ trung ích khí, dưỡng huyết sinh tân”, chống ô-xy hóa.

 Theo quan điểm đông y, bổ dưỡng thì tốt nhưng không nên dùng quá, sẽ sinh bệnh.

Tuy nhiên, theo quan điểm đông y, bổ dưỡng thì tốt nhưng không nên dùng quá, sẽ sinh bệnh. Dùng táo tàu thường xuyên, thay thế trái cây là không nên. có thể gây khó tiêu, trướng bụng, ngũ tạng bất hòa… nhất là đối với trẻ nhỏ, phụ nữ có thai. Hiện nay, chưa có gì chứng minh đây là trái cây sạch, an toàn, nhất là về cách thức nhập khẩu, bảo quản… chưa rõ ràng, chủ yếu là người bán nói. Vì vậy, người tiêu dùng không nên dùng vô tội vạ, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Táo tàu còn được gọi là hồng táo hay đại táo. Quả táo tàu chín có màu xanh lục, pha màu cánh gián, vỏ trơn bóng. táo tàu chín có thể ăn tươi hoặc phơi sấy khô làm thuốc. táo tàu còn được dùng để làm mứt, chè và sử dụng để tăng hương vị các món: lẩu, canh, súp… Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, người tiêu dùng không nên dùng quá nhiều và cần chú ý đến nguồn gốc, cách bảo quản.

Chia sẻ

Sai Lầm Nghiêm Trọng Khi Ăn Quả Bòn Bon Cần Bỏ Ngay

Quả bòn bon (tên gọi của Miền Nam) và quả dâu da đất (Miền Bắc). Cây kết trái hình tròn, đường kính khoảng 5 cm, vỏ dẻo. Cơm bòn bon màu trắng đục, có khi gần như trong suốt, chia thành 5-6 múi. Mỗi múi có một hột. Vị bòn bon hơi chua, khi chín thì ngọt hơn. Hột bòn bon rất đắng, khó tách khỏi cơm nên người ăn có khi nuốt luôn cả múi để tránh nhằn hột. Bòn bon chín vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10.

Bòn bon chứa nhiều đường, chất xơ, vitamin A, B1, B2, B3, C, các khoáng tố gồm Ca, Fe và P.

Trái bòn bon còn có hai tên quý phái nữa do Vua Nhà Nguyễn ban: trái nam trân, tức “(trái) quý ở phương nam” và trái trung quân, tương truyền vì trong khi trốn tránh quân Tây Sơn, nhờ có trái bòn bon ăn cứu đói mà nhóm quân phò chúa mới cầm cự được.

Bòn bon chứa nhiều đường, chất xơ, vitamin A, B1, B2, B3, C, các khoáng tố gồm Ca, Fe và P. Bòn bon thường được ăn dạng quả còn tươi, nhưng đến mùa bội thu nó cũng được chuyển thành dạng phơi khô hoặc đóng hộp.

Ở các nước Đông Nam Á, toàn cây bòn bon đều được dùng làm thuốc. Vỏ và hạt bòn bon làm thuốc hạ sốt, diệt ký sinh trùng đường ruột và ký sinh trùng sốt rét và tiêu chảy, kiết lỵ, vỏ cây còn được dùng chữa côn trùng cắn. Chất xơ trong quả bòn bon còn giúp cho hệ tiêu hóa và phòng ngừa nhiều bệnh ung thư.

Bòn bon được xem là nguồn dinh dưỡng cho cơ thể nhưng lại không chứa nhiều calo, ăn 100g quả bòn bon chỉ cung cấp 70 calo, nhưng lại nhiều xơ. Ăn bòn bon giúp cho cơ thể khỏe mạnh và tốt cho ruột già, phòng ngừa được nhiều bệnh đường ruột nhất là bệnh ung thư ruột kết, bòn bon còn giúp tăng cường hoạt của hệ vi khuẩn có lợi trong ruột.

Tuy nhiên, nếu ăn quả bòn bon không đúng cách sẽ gây hại cho sức khỏe nghiêm trọng.

Không nên nhai hạt khi ăn

Tuyệt đối không nhai hạt bòn bon.

Quả bòn bon thường có 5 múi và có vách ngăn mỏng. Với một số múi có hạt lớn, không nên nhai hoặc nuốt vì trong hạt đắng, chứa một chất xác định là cấu trúc alkaloid độc gây ảnh hưởng không tốt cho cơ thể.

Không nên cắn vỏ

Vỏ của qủa bòn bon có thể dùng để làm thuốc chữa bệnh nhưng lại có độc tố cao. Trong vỏ bòn bon còn chứa một chất gọi là acid lansium độc đối với tim. Do vậy, khi ăn bòn bon cần lưu ý nên dùng tay để tách vỏ, bỏ hạt.

Người tiểu đường không ăn nhiều

Đối với người mắc tiểu đường thì không nên ăn nhiều bởi trong bòn bon có hàm lượng đường tương đối cao. Người bình thường cũng không nên ăn nhiều vì dễ bị nặng bụng.

Ăn phải bòn bon thúc chín

Quả bòn bon thường hay bị phun thuốc thúc chín. Bởi vậy để an toàn, cần chọn lựa cẩn thận khi mua. Nếu bòn bon chín tự nhiên thì dưới đít quả sẽ có dấu châm kim li ti, cuống quả còn tươi. Khi bóc ăn thử, bòn bon sẽ có vị ngọt thanh, thịt quả màu trong, hạt đen và nhỏ, đặc biệt không còn mủ.

5 Tác Hại Của Đậu Phụ Đối Với Nam Giới Khi Ăn Nhiều

Theo Đông y, đậu phụ vị ngọt, tính lạnh, có công hiệu ích khí, hòa trung, sinh tân, giải độc; đậu phụ là món ăn có giá trị dinh dưỡng thường thấy trong bữa ăn của người Việt. Tuy nhiên, món ăn dù ngon nhưng cũng không nên ăn nhiều, nhất là đậu phụ, đối với nam giới, nếu ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe.

Thế nào là “ăn nhiều”? Trong Đông y có khái niệm: Thất nhật, nếu không phải ngũ cốc lương thực cơ bản thì chỉ nên ăn dưới 7 ngày liên tục (ví dụ: 2-3 ngày/tuần). Sau đó dừng lại 7 ngày, rồi qua tuần nữa ăn tiếp. Khi ăn nhiều, cơ thể dễ sinh phản ứng “ngán”, nuốt khó trôi. Vậy thì cũng là lúc nên dừng lại rồi.

Ăn nhiều đậu phụ không tốt cho nam giới

1. Dễ dẫn đến xơ vữa động mạch

Các chế phẩm từ đậu nành có chứa nhiều Methionin (một loại α-axit amin), dưới tác dụng của chất xúc tác, Methionin có thể chuyển hóa thành Cystein. Chất Cystein có thể làm tổn hại đến tế bào bên trong thành động mạch, khiến cho Cholesterol và Triglyceride (chất béo trung tính) lắng đọng trong thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch.

2. Khiến bệnh Gout phát tác

Đậu phụ chứa tương đối nhiều chất Purine, đối với người bệnh gout việc đào thải Purine thất thường và nồng độ Axit uric trong máu cao, ăn nhiều đậu phụ dễ khiến bệnh gout phát tác.

3. Dẫn đến thiếu I-ốt

Đậu tương dùng để chế biến thành đậu phụ có chứa Saponin, chất này khiến cho I-ốt trong cơ thể bài tiết nhanh hơn. Ăn đậu phụ thường xuyên trong thời gian dài sẽ rất dễ làm cơ thể thiếu I-ốt, và dẫn đến các bệnh về thiếu I-ốt.

4. Tăng thêm gánh nặng cho thận

Trong tình huống bình thường, protein thực vật được đưa vào cơ thể trải qua quá trình chuyển hóa, cuối cùng phần lớn được phân giải thành chất thải Nitơ, và do thận bài tiết ra ngoài.

Khi con người đến tuổi già, chức năng bài tiết chất thải của thận sẽ giảm, khi đó, nếu không chú ý đến ăn uống, ăn nhiều đậu phụ cũng như nạp vào cơ thể quá nhiều protein thực vật sẽ làm chất thải chứa Nitơ tăng cao làm tăng gánh nặng cho thận, không tốt cho sức khỏe.

5. Ảnh hưởng đến khả năng sinh con

Nghiên cứu bước đầu tại phòng thực nghiệm của nhà khoa học Anh đã phát hiện: trong đậu tương có một loại chất hóa học thực vật có hại đối với tinh trùng của nam giới.

Theo Reuter đưa tin, nhà nghiên cứu của Anh cho biết, trong đậu tương có một loại chất hóa học có hại cho tinh trùng, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới.

Nghiên cứu của giáo sư Lynn Fraser thuộc trường King’s College London cho thấy, Genistein có thể bắt chước tác dụng Estrogen ảnh hưởng đến tinh trùng ở chuột. Bà nói tại một hội nghị về sinh đẻ: “Sự nhạy cảm với Genistein của tinh trùng ở người lớn hơn ở chuột rất nhiều”.

Trong thực nghiệm, bà còn phát hiện, dùng lượng ít loại chất hóa học này cũng có thể phá hoại tinh trùng của nam giới. Tuy nhiên phát hiện trong phòng thực nghiệm và trong hiện thực cuộc sống có thể không có liên hệ trực tiếp. Dù vậy, tiến sĩ Allan Percy thuộc Đại học Sheffield ở Anh lại nói rằng, điều đáng lo ngại là liệu những hóa chất này có ảnh hưởng đến tinh trùng trưởng thành hay không.

Thận trọng đối với phụ nữ muốn mang thai

Giáo sư Lynn Fraser nói, nếu nữ giới ăn đậu phụ và các loại thực phẩm khác có chứa nhiều genistein, ảnh hưởng so với khả năng sinh sản của nam giới có thể sẽ lớn hơn, bởi vì loại chất hóa học này sẽ gây ảnh hưởng đến thụ thai. Lynn Freser nói: “Người mẹ tiếp xúc với chất này có lẽ nguy hiểm hơn với người cha” .

Mặc dù đây là nghiên cứu bước đầu, nhưng bà Lynn Freser suy đoán, những kết luận này có thể ảnh hưởng tới phụ nữ muốn mang thai. Tại hội nghị của Hiệp hội Sinh đẻ và phôi thai học châu Âu, bà nói: “Theo những nghiên cứu của chúng tôi, nếu bạn có thói quen ăn nhiều chế phẩm đậu phụ, bạn nên hạn chế ăn trong thời kỳ rụng trứng.”

Món đậu phụ không nên ăn cùng hành lá

Đậu phụ có tác dụng thanh nhiệt, là món ăn thường thấy trong bốn mùa.

Đậu phụ có điểm khác với các món ăn khác đó là có thể phối hợp với nhiều nguyên liệu khác nhau, tuy nhiên khi chế biến không nên cho hành lá, bởi vì trong hành lá có chứa axit oxalic, sẽ phản ứng với Can xi trong đậu phụ sinh ra Canxi oxalat, ảnh hưởng đến hấp thu chất can xi của cơ thể. Đậu phụ thích hợp chế biến cùng thực phẩm chứa protein.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tác Hại Nghiêm Trọng Khi Ăn Nhiều Táo trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!