Cập nhật nội dung chi tiết về Tác Dụng Kỳ Kiệu Của Súc Miệng Bằng Dầu Mè Đen mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dầu mè là thực phẩm và dược liệu có tác dụng tốt trong việc cải thiện sức khỏe, chữa bệnh hàng ngày.
Mè có ba loại trắng, vàng và đen, trong đó vừng đen có nhiều dược tính nhất nên được dùng làm thuốc chữa bệnh. Mè đen có vị ngọt bùi, tính bình, không độc, ít acid béo bão hoà, được Đông y dùng làm thuốc vì có tác dụng dưỡng huyết, nhuận tràng, bổ ngũ tạng, hư nhược, ích khí lực, đầy tủy não, bền gân cốt, sáng mắt, thêm thông minh; dùng ngoài đắp trị sưng tấy, vết bỏng và làm cao dán nhọt…
Dầu vừng đen là một thực phẩm quý, đặc biệt, có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng chất béo không bão hòa rất cao. Nếu có điều kiện sử dụng hàng ngày, dầu vừng đen có tác dụng hạn chế và phòng ngừa cũng như chữa trị được rất nhiều bệnh đối với cơ thể con người.
Dầu mè đen có tác dụng thải độc cơ thể
Cho đến nay có thể nói không có loại thuốc tiên gì chữa được bách bệnh, tuy nhiên việc súc miệng dầu vừng (khoảng 2 thìa cà phê) trong 15-20 phút mỗi ngày, hay còn gọi là liệu pháp nhai dầu, để kéo chất độc trong cơ thể ra, có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu quả của biện pháp đơn giản này”.
Cách thực hiện liệu pháp nhai dầu mè:
Buổi sáng trước bữa điểm tâm, lúc bụng đói hoàn toàn, lấy khoảng 1 muỗng (thìa) canh dầu vừng (hay 2 muỗng cà phê) đổ vào miệng nhưng không nuốt. Dầu sẽ được luân chuyển từ từ, kéo qua răng phía trước, đưa vào trong miệng và chạm vào tất cả các phần của màng nhày bên phải cũng như bên trái trong khoang miệng từ 15 đến 20 phút. Dầu được luân chuyển (bằng cách nhai) chầm chậm và hòa kỹ với nước bọt. Việc nhai sẽ kích thích các enzymes và các enzymes này sẽ rút các chất độc ra khỏi máu. Vì vậy, sau khi nhai không được nuốt dầu vì lúc này dầu đã thấm chất độc.
Trong quá trình “nhai dầu”, dầu trở nên loãng và chuyển thành màu trắng. Nếu thấy dầu vẫn còn màu vàng, có nghĩa là bạn đã chưa nhai kỹ hoặc nhai chưa đủ lâu. Nhai xong nhổ dầu đi và súc miệng vài lần, sau đó đánh răng để sạch miệng. Tốt hơn nữa là dùng một ly nước muối ấm để súc miệng, nửa muỗng cà phê muối, nửa muỗng cà phê soda (natri bicarbonat) hoà vào một ly nước ấm. Nếu không có soda thì dùng một muỗng cà phê muối. Tốt nhất là thực hành việc nhai dầu trước bữa ăn sáng. Để tối đa hoá hiệu quả của liệu pháp nhai dầu, khuyến cáo nên làm ngày ba lần, nhưng luôn luôn trước bữa ăn khi bụng đói hoàn toàn.
Dầu mè đen có công dụng chống viêm nướu, làm chắc răng
Dầu vừng đen cũng có tác dụng phòng viêm nướu, viêm nha chu. Kết quả nghiên cứu tại ĐH quốc tế Maharishi ở Iowa, những sinh viên súc miệng bằng dầu mè có thể giảm đến 85% vi khuẩn gây viêm nướu. Qua kinh nghiệm những người đi trước, nhai dầu mè đen còn làm hết nhức răng, hết nhiễm trùng, ngừng việc hư răng thêm, làm giảm hay loại trừ sự nhạy cảm của răng và làm chắc răng.
Nhai dầu mè đen có thể điều chỉnh tuyến nội tiết và hệ thống miễn dịch hướng về tình trạng cân bằng.
Việc nhai dầu cũng sẽ chữa trị/làm lành các chứng bệnh: nhức đầu, chứng đau nửa đầu, hắt xì, cảm lạnh và nhiều đau nhức khác trong vài ngày. Những cơn đau nhẹ còn lại sẽ biến mất hoàn toàn trong vòng 2- 3 lần thực hành nhai dầu buổi sáng tiếp sau đó.
Điểm độc đáo của phương pháp chữa lành này là tính đơn giản. Phương pháp chỉ gồm việc làm luân chuyển dầu vừng trong miệng. Tiến trình chữa lành được hoàn thành bởi quá trình hoạt động của hệ thống cơ quan trong cơ thể con người. Nhờ vậy nó có thể chữa lành các tế bào, các mô và tất cả các cơ quan cùng một lúc; cơ thể tự loại trừ các độc tố mà không gây xáo trộn cho các tế bào lành mạnh.
Súc Miệng Bằng Nước Muối Có Tác Dụng Gì, Trước Hay Sau Đánh Răng?
Nước muối là dung dịch dễ pha, rẻ tiền nhưng cực hiệu quả trong việc phòng & trị các bệnh răng miệng, trị bệnh viêm họng hạt, chắc răng, khỏe nướu, ngừa sâu răng.
Tác dụng của nước muối với răng miệng
Việc sử dụng kem đánh răng có chứa tinh thể muối biển có tác dụng làm trắng răng, cải thiện men răng. Không chỉ vậy, nó còn giúp bạn kháng khuẩn răng miệng một cách hiệu quả, điều này đồng nghĩa lợi (nướu) của bạn cũng được bảo vệ an toàn khỏi sự tấn công của vi khuẩn.
Bên cạnh việc sử dụng kem đánh răng có chứa tinh thể muối, bạn cũng có thể dùng nước muối loãng (nước pha muối) để súc miệng, giúp sát trùng răng miệng và cho bạn hơi thở thơm tho.
Nước muối trị chảy máu chân răng, giúp răng chắc khỏe hơn
Sáng và tối dùng bột muối đánh răng sẽ giúp chân răng bớt chảy máu và chắc khỏe hơn.
Trị viêm họng hạt
Viêm họng hạt mãn tính xảy đến với nhiều người hiện nay, nhất là vào thời điểm không khí lạnh như hiện nay càng tạo điều kiện cho các triệu chứng bệnh có cơ hội “nổi dậy” tạo thành một đợt viêm. Người bệnh thường có cảm giác vướng víu, ngứa rát thường xuyên trong họng; ho và khạc đờm (quánh dính hoặc trắng nhầy) thường xuyên (nhất là sáng sớm, khi ngủ dậy). Kiểm tra vùng họng dễ nhận thấy xung quanh họng bị đỏ và có những hạt trắng.
Do bệnh cho đến nay vẫn chưa có thuốc chữa trị triệt để nên các bác sĩ khuyến cáo người bệnh sử dụng nước muối loảng để vệ sinh hàng ngày để giảm bớt triệu chứng đau họng.
Pha nước muối súc miệng thế nào cho đúng?
Nước muối dùng để súc họng là nước muối loãng. Bạn cần chuẩn bị muối sạch và nước ấm. Vị và nhiệt độ sau khi pha nước muối phải đảm bảo có độ mặn và độ ấm nóng phù hợp với bạn. Nên pha nước muối mặn đựng vào chai để dùng dần. Khi sử dụng thì cho thêm nước nóng vào để đảm bảo nhiệt độ ấm cần thiết. Súc miệng nước muối ấm có tác dụng làm giãn mạch, tăng tuần hoàn tại chỗ, khiến bạch cầu đến đây nhiều hơn, giảm đau họng, diệt khuẩn, tiêu đờm.
Súc miệng bằng nước muối để làm sạch khoang miệng trong khoảng 30 giây.
Tiếp đến là bước súc họng: bạn ngồi dựa lưng vào thành ghế, cổ ngửa ra sau tới mức tối đa. Lấy nước muối đã pha đổ vào miệng xúc. Khi Khi nước muối chạm thành sau họng thì dùng hơi đẩy nước muối ra, tạo tiếng kêu “khò khò” đều đặn (có thể hình dung lúc súc họng là khi ta đang phát âm o, a hoặc ê). Sau khi đẩy hơi hết, ngồi lại tư thế bình thường, nhổ nước cũ đi rồi lặp lại động tác trên 3-4 lần nữa với nước muối mới, cho đến khi họng không còn cảm giác vướng víu nữa.
Người bệnh cần ghi nhớ việc súc họng nên được thực hiện trước và sau khi đi ngủ. Thực hiện nhiều lần trong ngày. Trường hợp viêm họng hạt cấp tính thì sức miệng nước muối 2 giờ/lần để bệnh mau khỏi. Còn đối với trường hợp bị mãn tính thì cứ 3 giờ súc họng một lần.
Với những người bị viêm họng hạt cấp tính, việc sử dụng nước muối loãng sức họng kết hợp với uống thuốc kháng sinh sẽ cho kết quả trị bệnh hiệu quả, nhanh chóng. Tuy nhiên, với những người bị viêm họng hạt mạn thì không cần sử dụng thuốc kháng sinh vì không có tác dụng. Người bệnh cần thực hiện súc họng bằng nước muối thường xuyên kết hợp với các biện pháp phòng tránh, ngăn ngừa để giảm tối đa các triệu chứng của bệnh.
Nhớ súc miệng lại bằng nước lọc sau khi dùng nước muối
Sau khi súc miệng, họng xong bằng nước muối loãng thì nên súc miệng lại bằng nước lọc. Nhiều người vẫn nghĩ sau khi dùng nước muối phải giữ nguyên, không được súc lại bằng nước lọc mới có hiệu quả.
Nhưng lời khuyên ở đây là bạn nên tráng miệng lại với nước sạch để rửa hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra lúc súc miệng bằng nước muối.
Lưu ý khi dùng nước muối súc miệng
Nước muối mặn quá hay nhạt quá đều không tốt cho sức khỏe. Theo các chuyên gia, nước muối sinh lý 0,9 % (với nồng độ 0.9 % -9 g muối trên 1000 ml nước) là phù hợp nhất với cơ thể người.
Để có nước muối sinh lý đạt chuẩn, bạn có thể mua ở bất kỳ các hiệu thuốc nào trên toàn quốc. Nếu muốn dùng nước muối tự pha, bạn có thể áp dụng cách pha với tỷ lệ như sau: 1 lít nước đun sôi để nguội pha với 9 g muối để có nồng độ 0,9 %.
tu khoa
suc mieng bang nuoc muoi co tot khong
súc miệng bằng nước muối sau khi đánh răng
có nên súc miệng bằng nước muối sau khi đánh răng
ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng
súc miệng bằng nước muối có tác dụng gì
súc miệng nước muối trước hay sau khi đánh răng
súc miệng bằng nước muối khi nào
Sữa Đậu Nành Mè Đen Có Tác Dụng Như Thế Nào?
Thành phần của sữa đậu nành mè đen
Sữa đậu mè đen được làn từ hai nguyên liệu chính đó là đậu tương mà mè đen. Đây đều là hai nguyên liệu hết sức gần gũi và giàu hàm lượng các chất dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe của con người.
Người ta nói rằng trong 100 gam đậu nành thì có đến 34g đạm, 18g chất béo, 165g canxi, 11g sắt. Trong 100 gam mè đen thì có đến 7,2g nước, 19g protein, 780mg photpho, 1.250mg canxi, 347mg magie và còn có thêm nhiều các nguyên tố vi khoáng khác có lợi cho sức khỏe.
Đậu nành và mè đen kết hợp lại với nhau đem lại cho sức khỏe con người nhiều lợi ích thiết thực khác nhau. Ngày nay đậu nành và mè đen cũng được sử dụng rộng rãi trong nền công nghiệp sản xuất.
Tác dụng của sữa đậu nành mè đen
Sữa đậu mè đen có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng cứ 100ml sữa đậu mè đen thì có đến 47.9Kcal, 6g đường, 2.6g đạm đậu nành, 1.7g chất béo, 400mg khoáng chất thiết yếu, 12mg chất Isoflavones và không chứa Cholesterol xấu.
Trong sữa đậu mè đen có nhiều các vitmin bổ dưỡng như B, E, D, các vi khoáng như sắt, kẽm, magie…và lượng lớn canxi Vì thế mà sữa đậu mè đen có tác dụng bổ gan, dưỡng huyết, giúp đẹp tóc, đẹp da, có tác dụng bổ máu… Đặc biệt tốt cho những người bị suy nhược cơ thể, phụ nữ sau sinh và những người lớn tuổi.
Cách nấu sữa đậu nành mè đen
Đầu tiên bạn nên chọn loại máy xay đậu nành có thể không bị mất xác. Bởi trong vỏ của đậu tương chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Nên chọn loại máy xay có thể xay nhuyễn được cả mè đen là điều tốt nhất.
Nếu bạn không có máy say đậu tương nguyên xác mà sử dụng các loại máy xay thông thường thì bạn phải cần đến khay lọc hoặc màng lọc chuyên dụng để sữa mịn hơn và không có những lợn cợn.
Tiếp nữa khi nấu sữa đậu mè đen không nên để lửa quá to, nên nấu ở mức lửa vừa và khuấy đều tay đến khi sữa chín là được.
Sữa đậu mè đen sau khi chế biến chỉ nên dùng trong ngày, không nên để quá lâu sẽ dẫn đến mất hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong sữa đồng thời khi uống dễ có các tác dụng ngược lại như đau bụng, tiêu chảy…
Cách làm mặt nạ trắng da từ tinh bột nghệ
Bấm vào đây để về trang chủ
Vừng Đen Có Tác Dụng Gì, Ăn Nhiều Mè Có Tốt Không ?
Trong 100g hạt vừng đen có 21,9g protein (chất đạm); 61,7g lipit (chất béo); 7,3g gluxit (chất đường bột), 660 Kcalo nhiệt lượng; 564 mg canxi; 368g photpho; 50mg sắt; 0,85mg vitamin B1; 0,18mg Vitamin B2; 7,3mg niacin; ngoài ra còn có folic acid, saccharose, pentose, hắc sắc tố… Đặc biệt, hàm lượng vitamin E trong hạt vừng rất lớn, đứng hàng đầu trong các loại thực phẩm, trong 100g vừng đen có tới 5,14mg vitamin E.
Vừng đen có vị ngọt bùi, tính bình, không độc, ít acid béo bão hoà, được Đông y dùng làm thuốc vì có tác dụng dưỡng huyết, nhuận tràng, bổ ngũ tạng, hư nhược, ích khí lực, đầy tủy não, bền gân cốt, sáng mắt, thêm thông minh; dùng ngoài đắp trị sưng tấy, vết bỏng và làm cao dán nhọt…
Một số tác dụng của vừng đen:
Giúp xương chắc khỏe: Hàm lượng cao các chất khoáng chất cần thiết trong hạt vừng như kẽm, canxi và phốt pho có tác dụng cải thiện sức khỏe xương của cơ thể. Các khoáng chất này có thể bổ trợ quá trình tái tạo và cung cấp canxi cho xương, phòng chống bệnh loãng xương.
Ổn định huyết áp: Magie trong vừng đen được biết tới như một thần dược giãn mạch máu giúp giảm huyết áp cao, vì vậy mà magie có trong dầu vừng cũng có tác dụng như thế. Có thể bạn không biết, hàm lượng magie trong dầu vừng trong 1 khẩu phần ăn cung cấp cho cơ thể 25% nhu cầu magie hàng ngày của bạn.
Sạch răng miệng: Hạt vừng có tác động mạnh mẽ tới sức khỏe răng miệng. Khi chà bột vừng hoặc vừng giã lên răng sẽ giúp bạn kháng khuẩn và tiêu diệt vi khuẩn bám trên răng. Đặc biệt là hạt vừng có thể ngăn chặn hoạt động của vi khuẩn chính gây ra sâu răng là vi khuẩn Streptococcus.
Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa: Hạt vừng đen chứa nhiều chất xơ, các vitamin cũng như khoáng chất cần thiết cho hệ tiêu hóa. Từ xưa, người ta đã dùng vừng đen như một vị thuốc để chữa chứng táo bón hay tiêu chảy, khó tiêu. Chính vì thế mẹ bầu có thể dùng vừng đen nhằm tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa.
Ngăn ngừa tiểu đường: Bên cạnh gạo lứt, từ xưa đến nay người ta vẫn coi hạt vừng đen là thực phẩm sử dụng an toàn chống lại bệnh tiểu đường bởi nó có tác dụng điều hòa nồng độ insulin trong cơ thể. Để phòng ngừa tiểu đường trong thai kỳ, bà bầu nên có kế hoạch ăn vừng đen. Ngoài ra vừng đen cũng ít qua chế biến nên đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Tốt cho bà bầu: Ở giai đoạn cuối của thai kỳ, phụ nữ có thể sử dụng vừng đen 3 lần/ tuần để việc sinh nở dễ dàng hơn. Không chỉ có vậy, ăn vừng đen cũng giúp các chị em có nhiều sữa, sữa chất lượng hơn vì trong vừng đen có nhiều canxi, vitamin và các dưỡng chất rất cần thiết cho cơ thể.
Đẹp da, dưỡng tóc: Hạt vừng có chứa kẽm hỗ trợ hiệu quả trong quá trình hình thành collagen, tăng cường sức khỏe cơ bắp, tóc và da. Dầu vừng còn có thể làm giảm sự xuất hiện của các vết đồi mồi và các dấu hiệu lão hóa khác trên da.
Mời bạn tìm đọc thông tin tại website: http://cungok.com
Ăn nhiều mè đen có tốt không?
Mè đen là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên bạn có biết rằng việc ăn nhiều mè đen sẽ gây nên một số tác dụng phụ như:
Dị ứng: Dị ứng là phản ứng hết sức thông thường khi ăn nhiều mè. Nếu là người nhạy cảm với mè, bạn có thể bị các loại di ứng khác nhau như là tiêu hóa, viêm mũi, chảy nước mũi, hen suyễn khi thức ăn được chế biến chủ yếu từ mè hoặc chiết xuất từ mè.
Tiêu chảy: Theo các nhà khoa học, mè có tính nhuận tràng tốt. Điều này có nghĩa là nếu sử dụng quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng phân lỏng, thậm chí tiêu chảy. Vì vậy, hãy cố gắng chỉ ăn mè trong một giới hạn nhất định để đảm bảo sức khỏe.
Trọng lượng cơ thể không ổn định: Hạt mè tuy nhẹ nhưng chứa hàm lượng calo và chất béo bão hòa rất cao. Chỉ 100g hạt mè đã chứa tới 590 calo, 8g chất béo bão hòa tương đương với 40% lượng chất béo cần thiết mỗi ngày. Vì vậy, kết hợp ăn mè trong khẩu phần ăn thường xuyên sẽ làm cho trong lượng cơ thể không ổn định.
Giảm hấp thu chất dinh dưỡng: Trong mè đen có khoảng 5,36% axit phytic (là chất không có giá trị dinh dưỡng), làm giảm hấp thu một số chất quan trọng như canxi, magie, sắt, kẽm…
Ngoài ra, nếu ăn mè cả hạt, dù nhai kỹ đến đâu cũng không thể vỡ hết được và như vậy, vừa không thể hấp thu được các chất dinh dưỡng trong mè, vừa gây hại cho đường tiêu hóa. Vì thế, dùng quá nhiều mè cũng không có lợi cho sức khoẻ.
Cháo vừng: Vừng đen 6g, sao thơm, để riêng. Gạo tẻ 30g, cho vào nồi thêm nước nấu thành cháo. Khi cháo chín cho vừng vào khuấy đều, thêm chút đường cho vừa khẩu vị. Dùng làm món ǎn điểm tâm buổi sáng. Có tác dụng bổ ngũ tạng, mạnh gân cốt, nhuận tràng và bổ sung vitamin E cho cơ thể.
Canh vừng dấm trứng gà: Vừng đen 30g, dấm ǎn 30g, thêm lòng trắng một quả trứng gà, nấu thành món canh, ngày ǎn 2 lần. Có tác dụng chữa tǎng huyết áp và làm giảm cholesterol trong máu (Thực phẩm đích doanh dưỡng dữ thực liệu).
Canh chân giò vừng đen: Món này rất thích hợp cho các mẹ mới sinh, giúp tiết sữa và lợi sữa. Dùng khoảng 2 lạng mè đen rang chính, giã nhuyễn rồi cho vào món chân giò đã hầm.
Sữa đậu nành vừng đen: Ngoài việc chế biến các loại đồ ăn, vừng đen cũng được dùng để nấu sữa đậu nành. Bạn xay đậu tương đã ngâm nở cùng với mè đen đã rang. Lọc lấy nước và đun sôi hỗn hợp trên bếp. Sau đó cho đường vào sữa và thưởng thức.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tác Dụng Kỳ Kiệu Của Súc Miệng Bằng Dầu Mè Đen trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!