Cập nhật nội dung chi tiết về Tác Dụng Của Trái Kiwi Là Gì mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mỗi ngày bạn đã nạp bao nhiêu năng lượng vào cơ thể từ những bữa ăn sáng, ăn trưa và ăn tối, chưa kể những bữa phụ cho bản thân mình khi thèm 😀
+ Top 04 Tác Dụng Của Quả Thanh Mai Bạn Cần Biết
+ Sinh Tố Kiwi Có Mập Không
+ Thời Điểm Trong Ngày Ăn Bơ Tốt Nhất Là Khi Nào
Trái kiwi có tác dụng gì?
Phụ nữ trong thời gian thai kỳ cũng cần bổ sung chât folate trong trái kiwi giúp bảo vệ sức khỏe thai nhi trong suốt thai kỳ, đồng thời bổ sung chất sắt và các dinh dưỡng thiết yếu để đảm bảo thai nhi phát triển tốt, hạn chế những dị tật cho thai nhi, cũng như quá trình phân chia tế bào cho thai nhi điều này rất quan trọng trong việc thai nhi lớn lên dần.
Trong thành phần của kiwi không có nhiều đường như những loại hoa quả khác điều này cũng giảm đáng kể lượng glucozzo không làm tăng insulin, một trong những tác nhân dẫn đến việc tăng cân, và một tác dụng nữa là làm đẹp da bởi vì kiwi có chứa hàm lượng vitamin E rất cao sẽ giúp cải thiện những nếp nhăn rõ rệt và có chứa chất chống oxy hóa cao giúp ngăn cản sự lão hóa và bảo đảm da luôn đủ ẩm tránh tình trạng khô da xảy ra.
Với hàm lượng Vitamin E và C cao thì khi hấp thụ vào cơ thể thì hệ miễn dịch bên trong cũng được tăng lên nhờ vitamin C đã tăng cường khả năng đó, giúp hấp thu tốt chất sắt bổ sung và tăng cường cho xương chắc khỏe ngăn ngừa bệnh loãng xương tốt, và Vitamin E là dạng vitamin hiếm có khả năng tan trong dầu, theo nghiên cứu thì đây là chất chống oxy hóa tốt, làm ức chế các tế bào ung thư và chống lại các chất có hại phá hủy tế bào.
Đi cùng là lợi ích giúp điều hòa huyết áp tốt do nguồn cung cấp chất potassium một chất điện phân giúp tế bào giữ những dưỡng chất trong cơ thể luôn cân bằng, điều này tác động đến việc kiểm soát được nhịp tim và huyết áp chống lại các tác động xấu gây bệnh.
tóm lại kiwi là một loại quả có chứa hầu như đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhưng không phải ai cũng ăn được loại quả này, đối với những người mắc các bệnh sỏi mật, sỏi thận và dị ứng thì tốt nhất là không nên ăn quả kiwi vì đôi khi chúng sẽ gây ra những tác dụng phụ và khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn.
Kiwi là trái gì? nguồn gốc từ đâu?
Kiwi là một trong những loại quả có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng không phải được trồng tại đất nước này, chúng được trồng ở các nước như Nhật Bản, Hy lạp, Mỹ nhưng nhiều nhất vẫn ở New Zealand. Việt Nam chúng ta hiện tại vẫn đang nhập khẩu loại quả này để bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng cho người dân.
Là một trong những laoị trái cây nằm trong danh sách nhập khẩu thì giá thành cũng cao hơn hẳn giá của nhiều loại trái cây khác, vì vấn đề đó mà đến bây giờ nhiều người dân chúng ta vẫn chưa có cơ hội được nếm qua mùi vị đặt biệt này cũng như chưa có sự hiểu biết rõ về trái kiwwi. Trái Kiwi có hai loại đó là kiwi vàng và kiwi xanh.
Quả Kiwi Là Gì? Ăn Sao Cho Bổ Và 15 Lợi Ích Của Trái Kiwi
Quả kiwi ngày càng được sự đón nhận của đông đảo người tiêu dụng. Kiwi có mặt ở các bàn tiệc, các nhà hàng, hội nghị tiệc cưới sang trọng. Bên cạnh vẻ ngoài độc đáo, hương vị và dinh dưỡng thì kiwi còn có nhiều tác dụng tốt.
Kiwi là gì?
Kiwi là một loại quả mọng, ăn rất ngon mọc ở trên thân gỗ thuộc chi Actinidia. Bên trong quả kiwi có phần thịt màu xanh lá, tươi ngon, sống động và cực bắt mắt. Kiwi có hương vị độc đáo với một chút vị chua pha ngọt cực hấp dẫn.
Nguồn gốc của trái kiwi
Trái với lầm tưởng của nhiều người suy nghĩ rằng kiwi là trái cây bắt nguồn từ New Zealand. Thực tế loại trái cây bắt mắt này có nguồn gốc từ các khu rừng của Trung Quốc. Tuy nhiên kiwi (tên gọi khác: Dương đào) không đường trồng nhiều ở Trung Quốc mà chủ yếu thu hái từ tự nhiên nên người ta có những sai lầm về nguồn gốc của loại trái cây này.
Kiwi mọc thành dây leo thân gỗ, trồng giống cây nho. Tuy nhiên mãi tới năm 1980 lọai quả này mới được sử dụng rộng rãi.
Dinh dưỡng tuyệt vời của trái Kiwi
Trong 100g quả kiwi có các thành phần dinh dưỡng như sau:
61 calo
15 gram carbonhydarat
3g chất xơ
9 g đường
34 mg Canxi
0,31 mg Sắt
17 mg Magie
34 mg Photpho
312 mg Kali
3 mg Natri
92.7 mg Vitamin C
250 kalo
Và một số dưỡng chất khác như vitamin A, vitamin E, Vitamin K, Riboflavin, Folate và một số loại axit béo tốt.
Hàm lượng vitamin C và E cao
Kiwi được mệnh danh là nữ hoàng vitamin C trong các loại trái cây. Chỉ cần ăn một trái kiwi mỗi ngày là chúng ta đã cung cấp lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể.
Vitamin C giúp chống lại sự oxy hóa, phòng chống xơ vữa động mạch và có nhiều tác dụng phục hồi hư tổn da, giúp da nhanh lành hơn.
Còn Vitamin E cũng là một loại chất chống oxy hóa mạnh, ngăn chặn các tế bào ung thư mạnh mẽ.
Nguồn chất xơ dồi dào
Nhờ lượng chất xơ dồi dào trong kiwi giúp tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, trĩ và ung thư ruột. Đồng thời có tác dụng cực tốt trong quá trình giảm cân, duy trì vóc dáng.
15 lợi ích của quả kiwi đối với sức khỏe
Quả kiwi có tác dụng tốt đối với sức khỏe tim mạch, giúp chăm sóc da, làm da khỏe mạnh hơn. Nó cũng giảm nguy cơ mất ngủ, một số bệnh ung thư, thoái hóa điểm vàng ở mắt và phòng chống bệnh tiểu đường.
Các hợp chất trong kiwi có lợi trong quá trình mang thai, thúc đẩy sự hấp thu sắt trong cơ thể. Ngoài ra, ăn kiwi còn tăng cường hệ miễn dịch, chống lại các vi khuẩn và mầm bệnh gây hại cho cơ thể.
Tăng cường sức khỏe đường ruột
Kiwi rất có tác dụng tốt để duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Nó có chứa nguồn chất xơ tốt, giúp thúc đẩy tiêu hóa và sức khỏe đường ruột. Kiwifruits được công nhận rộng rãi nhờ tính chất nhuận tràng mạnh đã được nghiên cứu lâm sàng.
Nó giúp giảm đau do táo bón bằng cách kích thích hệ thống ruột. Các đặc tính nhuận tràng của quả kiwi nhờ vào hàm lượng chất xơ của nó.
Các enzyme và chất sinh học trong kiwi giúp kích thích các vi khuẩn có lợi trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Với các chất khoáng phong phú trong kiwi giúp trung hòa lượng axit trong dạ dày, giảm cảm giác khó chịu và buồn nôn.
Công dụng của quả kiwi đối với hệ miễn dịch
Kiwi có tác dụng tự nhiên đối với hệ miễn dịch của con người. Ăn quả kiwi giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại các viêm nhiễm, cảm cúm theo mùa do tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm.
Kiwi làm giảm triệu chứng đối với cảm lạnh, cảm cúm và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác.
Giảm triệu chứng hen suyển
Do hàm lượng chất oxy hóa và vitamin C cao có trong quả kiwi giúp giảm các triệu chứng hen suyển. Nó cải thiện chứng năng phổi và ngăn ngừa tình trạng khò khè ở trẻ em.
Chống oxy hóa và giàu vitamin C
Kiwi cung cấp một lượng vitamin C dồi dào cho cơ thể. Một nghiên cứu so sánh với cam và bưởi, kiwi có đặc tính oxy hóa mạnh hơn.
Các chất oxy hóa giúp bảo vệ DNA trong cơ thể khỏi tổn thương do các tế bào gốc tự do gây nên. Từ đó giảm cơ viêm và bệnh tật.
Công dụng đối với bệnh tiểu đường
Kiwi có chỉ số đường huyết thấp khiến nó phù hợp với người mắc bệnh tiểu đường. Trong 100g trái kiwi có chứa 9g đường hoặc tương đương với 1 muỗng cà phê glucose tác dụng lên đường huyết.
Gợi ý: Sự trỗi dậy của nông nghiệp công nghệ cao
Giảm đông máu
Theo nghiên cứu của đại học Oslo, Na Uy, việc tiêu thụ trái kiwi hằng ngày giúp ngăn ngừa xâm lấn tiểu cầu hoặc nguy cơ đông máu. Tác dụng của loại trái cây này giúp bạn ngăn nguy cơ rối loạn tim như xơ vữa động mạch.
Cải thiện sức khỏe tim mạch
Trái kiwi rất giàu polyphenol cùng với vitamin C, vitamin E và kali giúp duy trì sức khỏe tim mạch.
Các hợp chất có trong quả kiwi giúp giảm mức huyết áp trong cơ thể. Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim bởi huyết áp cao, đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Do đó, một lợi ích của quả kiwi không thể bỏ qua là cải thiện sức khỏe tim tổng thể.
Tác dụng của quả kiwi giúp bảo vệ mắt
Hỗ trợ giảm cân hiệu quả
Với 100g kiwi chỉ chứa 61 calo do đó kiwi là một loại trái cây giúp giảm cân hiệu quả. Hương vị ngon đi kèm lượng chất xơ tốt giúp thúc đẩy cảm giác no và làm giảm các cơn đói giúp cơ thể kiểm soát được lượng calo tiêu thụ hằng ngày.
Cải thiện sự hấp thụ sắt
Kiwi có nguồn vitamin C phong phú và một số hợp chất bổ sung giúp ngăn ngừa rối loạn thiếu sắt.
Giúp ngủ ngon giấc hơn
Trong quả kiwi có chứa nguồn serotonin tốt, giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ ở những người bị rối loạn giấc ngủ. Nó cũng giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ và thức dậy khỏe khoắn hơn.
Có lợi trong quá trình mang thai
Kiwi là một trái cây hoàn hảo dành cho phụ nữ mang thai nhờ lượng folate trong nó. Folate giúp ngăn ngừa các khuyết tật thần kinh ở trẻ sơ sinh và sự phát triển não bộ của bé.
Các vitamin C, K, E có tác dụng thúc đẩy sức khỏe và sự phát triển chung của mẹ và thai nhi.
Chăm sóc da
Quả kiwi duy trì làn da khỏe mạnh và mịn màng nhờ đóng góp tích cực của nó vào quá trình tổng hợp collagen. Nó chứa vitamin C giúp da săn chắc và đẩy nhanh quá trình liền vết thương. Vitamin E giúp giảm các vết nhăn và sự xuất hiện của các nếp nhăn.
Đồng thời, nó còn giảm tác dụng của tia cực tím lên da và chất oxy hóa giúp chống lão hóa, ngăn ngừa da bị lão hóa sớm và giúp trẻ hóa da.
Tiềm năng chống ung thư
Trái kiwi giúp ức chế sự tăng trưởng của các tế bào ung thư và bảo vệ ADN không bị tổn thương. Loại trái cây này tác động đến các tế bào gây ung thư mà không ảnh hưởng tới các tế bào bình thường.
Qua đó là 14 lợi ích của quả kiwi đối với sức khỏe con người mà có thể bạn chưa biết.
Công dụng tuyệt vời của trái kiwi đối với sự phát triển của trẻ
Tăng cường trí nhớ, khả năng học tập của trẻ
Ngăn ngừa táo bón cho trẻ
Cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của bé
Giúp ngăn ngừa một số bệnh nguy hiểm như hen xuyển, giảm tỷ lệ mỡ trong máu, hình thành máu đông …
Cách chọn KIWI và bảo quản trái kiwi
Chọn những quả kiwi mềm, chắc và không bị dập, thâm trái.
Cách sử dụng kiwi như thế nào? Ăn sao cho bổ
Cắt vỏ và ăn trực tiếp quả chín là cách đơn giản nhất
Thêm loại trái này vào nước ép dứa cũng có hương vị rất tuyệt vời
Làm cocktail các loại trái cây….
Mứt kiwi cũng là một lựa chọn tuyệt vời
Kem kiwi cũng ngon tuyệt đỉnh
Nhiều chuyên gia khuyến nghị, cách ăn bổ nhất là ăn luôn cả vỏ sau khi chà xát, loại bỏ lớp lông bên ngoài vì chất xơ ở lớp vỏ rất tốt cho sức khỏe. Nhưng cần chắc chắn trái kiwi này không sử dụng thuốc trừ sâu có thể mang lại tác hại ngược lại cho cơ thể.
Quả kiwi rừng đang rất được ưu chuộng
Ngoài những trái kiwi mọng nước đang được bày bán trong siêu thị thì trên thị trường xuất hiện các loại trái kiwi rừng mọc tự nhiên ở vùng núi cao Bắc Trung Bộ đang được nhiều người tìm kiếm mua.
Kiwi rừng màu nâu sậm, trái có kích thước nhỏ hơn kiwi NewZealand, có vị chua hơn. Sử dụng loại này quý khách được cái yên tâm vì không thuốc thang, phân bón nên cực tốt cho sức khỏe.
Gợi ý: Ăn quả việt quất mỗi ngày có thật sự tốt không?
Một số phản ứng phụ của trái kiwi
Trong quả kiwi có chứa oxalate, là mối đe dọa với phát triển sỏi thận ở một số cá nhân.
Tuy giá quả của loại quả này rất cao so với các loại trái cây nội địa tuy nhiên. Với vị ngon, màu sắc bắt mắt và nhiều lợi ích tốt đối với sức khỏe nên kiwi vẫn được người tiêu dùng sử dụng.
Tóm lại: quả kiwi là một thực phẩm tốt chứa tới 80 hoạt chất sinh học thiên nhiên có lợi cho sức khỏe và đem tới nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Tham khảo bài viết: Organicfacts.net
Gợi ý: Những tác nhân ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới con người
5/5
(1 Review)
10+ Tác Dụng Tuyệt Vời Của Trái Lựu
10+ Tác dụng tuyệt vời của trái Lựu:
1. Hạn chế quá trình lão hóa
Chống oxy hóa mạnh là tác dụng của quả lựu đầu tiên mà chúng tôi muốn kể đến. Tác dụng này đến từ chất polyphenols tạo nên màu đỏ của hạt lựu. Lượng polyphenols trong lựu lớn gấp 3 lần so với trà xanh và rượu vang đỏ. Chính nhờ thế, nước lựu có khả năng loại bỏ gốc tự do và bảo vệ tế bào.
Tác dụng của lựu chống oxy hóa đến từ chất polyphenols (Nguồn: 3.bp.blogspot.com)
2. Bổ sung vitamin C
Quả lựu có tác dụng gì trong làm đẹp? Đó là nhờ hàm lượng vitamin C cao, lựu được xem như món ăn không thể thiếu đối với chị em muốn cải thiện làn da của mình. Vitamin C trong nước ép của một quả lựu chứa 40% nhu cầu của cơ thể cần đáp ứng. Ngoài vitamin C, người ta còn tìm thấy các loại vitamin A, C, E dồi dào trong quả lựu hỗ trợ chống lại tác động của quá trình oxy hóa.
3. Phòng ngừa ung thư
Nhờ chất polyphenol và các hoạt chất chống oxy hóa khác trong quả lựu giúp cơ thể ức chế quá trình phát triển của tế bào ung thư. Chiết xuất từ quả lựu còn có tác dụng chống lại tế bào ung thư vú vô cùng hiệu quả. Ngoài ra, vỏ từ quả lựu có thể phòng ngừa và hạn chế ung thư da nhờ khả năng chống nắng, bảo vệ da hiệu quả.
Công dụng của lựu ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư (Nguồn: healthynibblesandbits.com)
4. Tốt cho hệ tiêu hóa
Đối với những người bị viêm ruột và hệ tiêu hóa không khỏe mạnh, sử dụng nước ép lựu hằng ngày sẽ giúp cải thiện hiệu quả. Ngoài ra, các căn bệnh như viêm loét đại tràng hay viêm ruột cũng sẽ tiến triển tốt nếu thường xuyên sử dụng loại trái cây giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe này. Thế nhưng nếu đang bị tiêu chảy, tốt nhất bạn không nên ăn lựu vì sẽ làm cho tình trạng này nặng thêm.
5. Chống viêm
Trong nước ép quả lựu có chứa hàm lượng cao chất Flavonoid và các chất chống oxy hóa. Đây là những chất có khả năng chống viêm hiệu quả các tình trạng như viêm xương khớp, sụn bị hư tổn cùng các tình trạng viêm tại các cơ quan trên cơ thể.
6. Phòng ngừa bệnh Alzheimer
Các hợp chất trong quả lựu có khả năng làm chậm quá trình tiến triển của căn bệnh Alzheimer (Nguồn: soins-domicile-geneve.ch)
7. Giảm viêm khớp
Trong nhiều nghiên cứu, người ta đã chỉ ra rằng chiết xuất từ quả lựu có khả năng ngăn chặn các tình trạng viêm khớp do enzym. Khả năng phòng ngừa loãng xương và viêm khớp dạng thấp của lựu cũng đang được tiếp tục nghiên cứu.
8. Tốt cho tim mạch
Nước lựu nếu được sử dụng thường xuyên sẽ giúp cho tim mạch trở nên khỏe mạnh hơn. Khả năng loại bỏ những cholesterol gây hại sản sinh từ quá trình oxy hóa nhờ Punicic acid và các acid béo trong quả lựu. Ngoài ra, những dưỡng chất trong lựu còn giúp cải thiện lưu lượng máu và làm chậm sự tăng trưởng của mảng bám. Từ đó bảo vệ động mạnh trở nên “sạch sẽ” và khỏe mạnh hơn.
Trong quá trình sử dụng các loại trái cây hỗ trợ tốt cho tim mạch, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nguyên nhân là các thành phần trong quả lựu có thể xảy ra những phản ứng không mong muốn với các loại thuốc hạ huyết áp và cholesterol.
9. Giảm huyết áp tâm thu
Lựu nằm trong top 12 loại trái cây dành cho người bị huyết áp cao. Sử dụng 50ml nước ép quả lựu mỗi ngày trong vòng 15 ngày sẽ có tác dụng đáng kể trong việc giảm huyết áp (5%) đối với những người mắc chứng bệnh này. Huyết áp tâm thu trung bình sẽ giảm từ đó giảm nguy cơ đột quỵ tới 36%.
10. Tránh nhiễm trùng
Những người gặp vấn về nhiễm trùng và viêm trong khoang miệng nên thường xuyên ăn lựu. Các hợp chất trong loại quả này sẽ giúp cơ thể chống lại những vi sinh vật gây nên tình trạng này, trong đó có nấm men Candida albicans.
Công dụng của quả lựu phòng tránh nhiễm trùng (Nguồn: draxe.com)
11. Cải thiện trí nhớ
Tác dụng của quả lựu còn được khi nhận nhờ khả năng cải thiện trí nhớ, nằm trong top 15 thực phẩm tốt cho hệ thần kinh. Tác dụng này chính là nhờ hợp chất Polyphenol chứa trong hạt và vỏ của lựu. Polyphenol giúp bảo vệ não bộ tránh khỏi tác động của quá trình oxy hóa, giảm tình trạng stress và cải thiện trí nhớ hiệu quả.
12. Tăng cường khả năng sinh dục và sinh sản
Khả năng tăng cường sinh dục và sinh sản của quả lựu cũng đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu khoa học. Testosterone ở cả nam và nữ sẽ tăng lên nếu dùng nước ép lựu mỗi ngày. Chứng bất lực và nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới cũng được cải thiện và ngăn chặn hiệu quả nhờ quả lựu.
13. Tăng sức bền trong thể thao
Quả lựu ăn có tốt không đối với tập luyện? Trong quả lựu có chứa rất nhiều các hoạt chất chống oxy hóa. Chúng có khả năng hồi phục cơ thể, giảm đau cơ bắp sau quá trình luyện tập. Chính vì thế, nếu bạn thường xuyên chơi thể thao, hãy bổ sung nước ép lựu vào trong chế độ ăn của mình.
Trong quả lựu có chứa rất nhiều các hoạt chất chống oxy hóa có khả năng hồi phục cơ thể, giảm đau cơ bắp (Nguồn: tuankhuyenmai.vn)
14. Là phương thuốc trị tiểu đường hiệu quả
Trị tiểu đường cũng là một trong những tác dụng mà quả lựu mang đến cho con người. Quả lựu có khả năng làm giảm sự đề kháng insulin và cải thiện lượng đường trong máu. Theo nhiều nghiên cứu, sử dụng nước ép lựu mỗi ngày trong 12 tuần sẽ làm giảm tình trạng viêm trong máu.
Tác dụng của lựu phòng ngừa tiểu đường hiệu quả (Nguồn: shopify.com)
Hiện nay Những trái Lựu ngon đang sẵn hàng tại các cửa hàng của Hoa quả Ưu Đàm – Thương hiệu trái cây nhập khẩu uy tín tại Hà Nội mà các bạn có thể tìm đến để mua những trái lựu tươi mới và chất lượng nhất.
♚ : Địa chỉ : 103 – C4 – Ngõ 46C Phạm Ngọc Thạch . ☛ Từ ngõ 46C đi vào. Nhìn bên tay trái có CH Xi Yin Taiwan. Rẽ vào ngõ cạnh nhà hàng. Số nhà 103 . ☛ Đỗ được oto ✓ : 0888.79.3838 – 0988.252.959 ♚ : Địa chỉ : 2C Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội ☛ Gần vườn hoa bốt Hàng Đậu ☛ Đỗ được oto ✓ SĐT : 024.665.665.65 – 0961.986.123 ♚ : Địa chỉ : Liền kề 15 ngõ 2 Nguyễn Văn Lộc – Hà Đông – Hà Nội ☛ Mặt sau Coop Mart ✓ SĐT : 0986.585.688 – 0961.912.123
Nguồn: blog.adayroi.com
Keys: tác dụng của quả lựu, tác dụng của trái lựu, có nên ăn lựu hay không, quả lựu có tác dụng gì.
Tác Dụng Của Quả Kiwi Với Bà Bầu – Có Thể Bạn Chưa Biết
Giới thiệu về quả kiwi
Quả kiwi hay còn gọi là quả dương đào có nguồn gốc từ Trung Quốc, di thực sang New Zealand từ đầu thế kỷ 20. Ngày nay, kiwi được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu từ New Zealand hoặc Trung Quốc. Vụ mùa của kiwi thường vào khoảng tháng 4 đến tháng 12, tuy nhiên chúng ta có thể thưởng thức kiwi gần như quanh năm.
Quả kiwi hợp “gu” của rất nhiều người, đặc biệt là phụ nữ. Kiwi chứa gần 80 loại dưỡng chất tốt cho sức khỏe nhưng lại không chứa cholesterol, ít đường và chất béo.
Tác dụng của quả kiwi với bà bầu
Bổ sung axit Folic
Axit folic (vitamin B9) là một trong những dưỡng chất quan trọng cần thiết cho sự phát triển bình thường của thai nhi. Axit folic bảo vệ thai nhi không bị dị tật ống thần kinh cũng như có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân chia các tế bào trong cơ thể bé.
Nhờ hàm lượng axit Folic dồi dào (25 μg/100 gram kiwi), gấp 10 lần so với lượng folic trong táo và gấp 5 lần so với nho và lê. Kiwi chính là nguồn cung cấp folic rất tốt cho mẹ bầu. Với kiwi vàng, lượng folic còn gấp 3 lần so với kiwi xanh.
Bổ sung vitamin C, Kali và nhiều loại vitamin khác
Vitamin C là có vai trò quan trọng trong rất nhiều quá trình như: thụ thai và phát triển của bào thai, sản sinh năng lượng, tổng hợp và vận chuyển các chất trung gian của hệ thần kinh, trung hòa và đào thải chất độc, vv. Đặc biệt, theo nhiều nghiên cứu mới đây thì việc bổ sung vitamin C còn có thể giúp giảm tỷ lệ sinh non. Trung bình, cứ 100 gram kiwi thì có tới 92,7 mg vitamin C, vượt nhu cầu hằng ngày của cơ thể người tới 103%. Chính vì vậy, kiwi còn được gọi với cái tên mỹ miều là “nữ hoàng vitamin C.”
Kiwi cũng rất giàu kali. Hàm lượng kali có trong 100 gram kiwi có thể cung cấp tới 34% nhu cầu cần thiết của cơ thể trong một ngày. Kali giúp mẹ bầu ổn định huyết áp và tăng cường sức khỏe tim mạch.
Ngoài vitamin C và Kali, kiwi còn chứa rất nhiều các loại vitamin và khoáng chất khác để giúp mẹ bầu có một thai kì khỏe mạnh như: vitamin E, magie, canxi, phốt pho, kẽm, vitamin nhóm B, vv.
Cung cấp đường tự nhiên
Kiwi cũng chứa một lượng đường tự nhiên giúp mẹ bầu “thỏa mãn” cơn thèm ngọt, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường trong thời gian mang thai. Tiểu đường thai kì là một bệnh tiểu đường mà chỉ xảy ra trong thời kì mang thai, bệnh không gây ra vấn đề cho bản thân người mẹ nhưng lại đe dọa sức khỏe của thai nhi.
Chống táo bón
Táo bón là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều người, và 40% mẹ bầu sẽ trải qua cảm giác “ám ảnh” này. Hiện tượng mang thai bị táo bón sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mẹ (cảm giác khó chịu, không thoải mái, tinh thần sa sút), cùng với đó là cảm giác đầy bụng, chán ăn có thể dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng. Ngoài ra, táo bón làm chất thải tích tụ lâu trong cơ thể, các chất độc có trong chất thải có thể hấp thu ngược lại và lan truyền, gây hại cho cả mẹ và bé cưng trong bụng.
Để phòng chống táo và hạn chế táo bón khi mang thai, một trong những việc mẹ bầu cần làm là bổ sung chất xơ vào chế độ ăn hằng ngày. Và quả kiwi là một trong những nguồn cung cấp chất xơ rất tốt. Trung bình 1 quả kiwi có thể chứa tới 2,5 – 3 gr chất xơ, bao gồm cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan, giúp kích thích đường ruột, tăng số lần đi tiêu, làm mềm phần giúp đi tiêu dễ dàng.
Ngoài ra, kiwi còn chứa Actinidin – một loại enzym tiêu hóa tự nhiên duy nhất của quả kiwi, có thể cải thiện sự tiêu hóa protiein trong cơ thể.
Những tác dụng khác của quả kiwi
Kiwi giúp tăng cường hệ miễn dịch, làm giảm nguy cơ trẻ sinh ra bị hen suyễn hoặc eczema.
Kiwi chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa, có tác dụng bảo vệ các DNA không bị phá hủy, làm chậm quá trình lão hóa
Kiwi giúp giảm nguy cơ dẫn tắc nghẽn mạch máu tới 18% và giảm lượng chất béo trung tính ở trong máu tới 15%
Kiwi còn là nguồn cung cấp dồi dào chất điện phân potassium – một chất có vai trò giúp cơ thể cân bằng, kiểm soát nhịp tim và huyết áp.
Mẹ bầu ăn kiwi thế nào cho đúng?
Quả kiwi với bà bầu có tác dụng rất tốt. Thế nhưng ăn kiwi thế nào cho đúng và cách chọn kiwi ra sao?
Chọn mua kiwi cho bà bầu
Khi chín kiwi sẽ có vị ngọt, mềm. Vì thế lúc chọn mua kiwi, các mẹ có thể thử dùng tay ấn nhẹ, nếu thấy mềm tức là kiwi đã chín và ăn được ngay. Nếu kiwi chưa chín, các mẹ có thể để ở nhiệt độ phòng 3-5 ngày, để kiwi chín nhanh hơn, các mẹ có thể bọc kiwi vào giấy. Kiwi vàng có thể ăn ngay khi mua ở siêu thị, chợ hay cửa hàng trái cây.
Bà bầu ăn kiwi thế nào cho đúng?
Tác dụng của kiwi với bà bầu là điều không thể chối cãi, tuy nhiên mẹ bầu cũng nên lưu ý rằng không phải cứ ăn nhiều kiwi là tốt. Các chuyên gia khuyên rằng, một ngày chỉ nên ăn từ 1-2 trái kiwi mà thôi. Lần đầu ăn kiwi có thể có một vài triệu chứng như buồn nôn, nôn, nổi mẩn,…
Ngoài ra, nếu mẹ bầu thuộc 1 trong các nhóm đối tượng sau đây thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng kiwi:
Bà bầu bị sỏi thận, sỏi mật
Bà bầu bị dị ứng mủ trái cây
https://hettaobonkeodai.com
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tác Dụng Của Trái Kiwi Là Gì trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!