Đề Xuất 5/2023 # Phát Triển Kỹ Năng Cho Trẻ 2 # Top 13 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 5/2023 # Phát Triển Kỹ Năng Cho Trẻ 2 # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phát Triển Kỹ Năng Cho Trẻ 2 mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

2 tuổi là giai đoạn đặc biệt, bé của bạn sẽ bắt đầu bước vào thời kỳ tự lập. Cái gì cũng không muốn bố mẹ làm hộ mà sẽ tự làm lấy, rất ham học hàm làm. Trẻ cũng sẽ ít khi nào chịu ngồi yên và luôn hoạt động như những vận động viên chuyên nghiệp không hề biết mệt. Kể cả lúc ăn cơm cũng vậy, bé cũng không thể “ngồi ngay ngắn” mà ăn ngoan ngoãn được. Miệt mài như vậy mãi cho đến lúc đi ngủ mới thôi.

Bạn có thể cảm thấy vất vả với trẻ ở giai đoạn 2 – 3 tuổi, nhưng đây lại là giai đoạn khá quan trọng, bạn không nên bỏ phí mà nên phát triển ý muốn học tập của bé một cách hiệu quả nhất có thể. Để rèn luyện và phát triển các kỹ năng cho trẻ ở độ tuổi này một cách hiệu quả, bạn cần cùng bé thực hiện vận động về thể chất nhiều hơn.

Cho bé vận động nhiều, đi bộ nhiều

Hãy cho bé vận động hết mình bằng cách đi bộ hằng ngày. Trí lực của trẻ sẽ được phát triển hoàn hảo khi được các giác quan được kích hoạt, vận động, ngôn ngữ ngay sau khi sinh. Nếu như không để ý phát triển kỹ năng vận động tay chân của trẻ để nó được phát triển hết mức thì đứa trẻ sẽ thường ít phát triển theo chiều hướng tích cực. Đứa trẻ sẽ không có chiều sâu nội tâm.

Trẻ được khoảng 1 tuổi rưỡi cần phải được cho đi bộ với khoảng cách dài nhất có thể được. Nếu cứ cõng, bế, ngồi xe đẩy thì bé sẽ bị đánh mất khả năng đi bộ. Nên nhớ rằng bạn cần phải rèn kuyên cho bé đi bộ hàng ngày và nó cũng là cách giúp bé có thể đi đứng vững vàng một mình nhanh hơn. Đi bộ cũng làm dáng dấp bé đẹp hơn.

Gần đây có nhiều cha mẹ thường không cho con đi bộ mà đi đâu cũng luôn đi ô tô, bế, cõng. Vì vậy sức đi bộ của bé cực kỳ ít, khoảng cách đi được cũng ngắn, đứa trẻ sẽ khó phát triển tối đa thể chất như mong muốn. Trẻ hai tuổi luôn có nhu cầu vận động chân tay. Nếu như đè nén ý muốn này bé sẽ bị ức chế. Còn nếu bạn biết cách phát triển ý muốn này, trẻ sẽ trở thành người có khả năng vận động tốt. Vì vậy hãy để trẻ đi bộ thật tốt trong độ tuổi này. Đi bộ coi như bài rèn luyện hàng ngày cũng là cách để trẻ có đầu óc thông minh hơn.

Tuy nhiên nếu chỉ đi bộ trên đường bằng phẳng thì chưa hoàn hảo. Phải cho trẻ đi cả đường dốc, gập ghềnh, leo cầu thang, đi lên đi xuống.

Hàng ngày hãy quy định khoảng cách cho bé tập chạy. Mới đầu là 3 mét, dần lên 5m, 10 m. Bắt đầu luyện cho trẻ sử dụng lực toàn thân để vận động từ lúc 2 tuổi này đến khi vào lớp 1 , trẻ sẽ có sức chạy rất tốt. Sau 2 tuổi rưỡi cho trẻ nhảy trên tấm đệm đàn hồi, tập lấy thăng bằng, cả đi, cả nhảy, nhào lộn trên đệm đàn hồi cũng rất tốt.

Có thể bạn chưa biết Khi bé được hai tuổi, trẻ có có nhu cầu vận động toàn thân và bên cạnh đó ngôn ngữ cũng y như vậy. Đặc biệt giai đoạn này ngôn ngữ của bé sẽ phát triển ở mức độ đột phá, nhưng chỉ đến 2 tuổi rưỡi sẽ tự nhiên biến mất. Các bậc cha mẹ nên biết trước điều này đây có thể nói là thời kỳ mẫn cảm với ngôn ngữ nhất trong suốt cả cuộc đòi của một đứa trẻ.

Trẻ Sơ Sinh Uống Sữa Gì Tốt Nhất Để Phát Triển Toàn Diện? (P2)

Trẻ sơ sinh uống sữa gì tốt nhất để phát triển toàn diện? Chắc chắn câu trả lời luôn là sữa mẹ. Vậy sữa mẹ được sản xuất như thế nào, có bao nhiêu loại sữa mẹ, lượng sữa mẹ dành cho trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ?

Phương pháp nuôi trẻ bằng sữa mẹ

Tuy nhiên trên thực tế, việc quyết định trẻ sơ sinh uống sữa gì tốt nhất không hề dễ dàng. Bởi các mẹ cần phải lưu ý đến độ tuổi, thể trạng của bé, ước lượng cả thời gian pha chế. Nhưng đối với sữa mẹ, sữa mẹ là dòng sữa phù hợp với tất cà trẻ sơ sinh hiện nay.

Những thuật ngữ về bú mẹ

– Bú mẹ hoàn toàn ( tuyệt đối): nghĩa là không cho trẻ bất cứ một đồ ăn hoặc thức uống nào ngay cả nước (trừ thuốc và viatamin – muối khoáng hoăc sữa mẹ đã được vắt ra)

– Bú mẹ chủ yếu: nghĩa là nuôi trẻ bằng sữa mẹ nhưng cũng cho thêm một ít nước hoặc đồ uống pha bằng nước .

– Bú mẹ đầy đủ nghĩa là nuôi con bằng sữa mẹ kể cả bú mẹ hoàn toàn hoặc bú mẹ là chủ yếu

– Bú mẹ một phần nghĩa là cho trẻ bú một vài bữa sữa mẹ, một vài bữa ăn nhân tạo.

– Ăn nhân tạo nghĩa là nuôi trẻ bằng các thức ăn mà không cho bú mẹ tí nào.

Phương pháp bú mẹ

Nuôi trẻ bằng sữa mẹ chỉ đạt được kết quả tốt khi mẹ muốn cho con bú và đặt tin tưởng vào việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ để hỗ trợ cho phản xạ oxytocin. Trẻ được bú đúng phương pháp:

– Cho trẻ bú ngay sau sinh, khoảng 1/2 giờ sau sinh và để mẹ nằm gần con.

– Sữa non phải là thức ăn đầu tiên của trẻ để giúp ruột phát triển hoàn chỉnh và giảm tình trạng nhiễm khuẩn do nguồn thức ăn khác đưa vào.

– Bú mẹ tuyệt đối tối thiểu trong 4 tháng đầu.

– Cho trẻ bú theo nhu cầu của trẻ, tránh bú theo giờ, điều này phù hợp với lượng sữa mẹ và sự phát triển của từng trẻ.

– Đứa trẻ phải ngậm bắt vú tốt để mút có hiệu quả.

– Đứa trẻ nên mút thường xuyên và càng lâu càng tốt.

– Không nên cho trẻ bú thêm sữa bò hoặc các loại nước khác.

– Vệ sinh vú và thân thể .

– Cai sữa : Chỉ nên cai sữa lúc trẻ được 18 – 24 tháng, sớm nhất là 12 tháng. Khi cai sữa trẻ phải bỏ từ từ các bữa bú. Không nên cai sữa lúc trẻ bị bệnh hay vào lúc bị bệnh nhiễm trùng phỗ biến. Mẹ có thai vẫn cho con bú nhưng cần thêm dinh dưỡng cho trẻ và cho mẹ.

– Săn sóc vú và đầu vú : Đầu vú nhô ra rõ vào cuối thai kỳ vì thế nếu đầu vú phẳng hoặc tụt vào trong cần phải hướng dẫn và làm cho đầu vú nhô ra bằng cách xoa và kéo đầu vú ra vài lần mỗi ngày. Nếu làm không có kết quả thì sẽ cho bú qua một đầu vú phụ hoặc nặn sữa ra và cho trẻ ăn bằng thìa và cốc.

Những yếu tố làm giảm lượng sữa trong ngày

– Cho con chậm bú sau đẻ 2-3 ngày, sẽ hạn chế sự hoạt động của tuyến vú bởi vì không có chất prolactine.

– Mẹ có bệnh: suy tim, lao, thiếu máu, suy dinh dưỡng.

– Mẹ quá trẻ, dưới 18 tuổi, tuyến vú chưa trưởng thành, kém tiết sữa.

– Mẹ dùng các loại thuốc ức chế sự tiết sữa: Aspirine, kháng sinh, thuốc chống dị ứng…

– Mẹ lao động nặng.

– Mẹ buồn phiền, lo âu sẽ hạn chế tiết prolactine.

– Khoảng cách cho bú dài, trên 3 giờ. – Con trên 12 tháng. Trong năm đầu lượng sữa là 1200ml/ngày; qua năm thứ hai là 500ml; năm thứ ba là 200ml/ngày.

Cách bảo vệ nguồn sữa mẹ

Sữa mẹ là câu trả lời hoàn hảo cho câu hỏi: ” Trẻ sơ sinh uống sữa gì tốt nhất?” Chính vì vậy, để có được nguồn sữa tốt này, các mẹ cần tìm hiểu một số thông tin sau đây:

– Để cho trẻ bú thường xuyên: Cho trẻ bú 5 phút ở mỗi vú, 2 – 3 giờ một lần mặc dù mẹ chỉ còn ít sữa.

– Cho trẻ ăn thêm cho đến khi mẹ đủ sữa. Trường hợp cho ăn thêm bằng sữa bò thì pha loãng 1/2 đậm độ sữa để trẻ luôn luôn bị đói và bú mạnh thêm. Điều này không nên kéo dài một tuần lễ. Cho trẻ ăn thêm sau khi bú mẹ và cho trẻ ăn bằng thìa và cốc.

– Mẹ phải được nghỉ ngơi thoải mái và phải tin tưởng rằng sẽ có sữa trở lại.

Giải thích cho bà mẹ để bà mẹ tin tưởng rằng sẽ có sữa trở lại.

Tìm hiểu và giải quyết nguyên nhân gây ít sữa.

Nguyên nhân gây ít sữa phổ biến là:

+ Bà mẹ cho trẻ ăn thêm sớm không cần thiết. + Bà mẹ lo lắng, mệt mỏi, thiếu giải thích. + Bà mẹ uống thuốc ngừa thai có độ oestrogen cao

– Cần giải thích cho bà mẹ lợi ích của việc bú mẹ so với các phương pháp nuôi dưỡng khác.

– Có thể dùng thuốc gây xuống sữa :

+ Dùng oxytocin dưới dạng phun (Syntonon) bơm vào mũi, 4 đơn vị/lần vào một hoặc hai mũi, 2 – 3 phút trước khi cho bú.

+ Dùng Chlorprromazine gây kích thích sản xuất sữa đồng thời làm giảm lo lắng. Liều dùng là 10 – 25 mg, 2 – 3 lần/ngày, trong 3 – 10 ngày. Nếu cần tăng liều 50 mg (không quá 200 mg/ngày) trong 1 – 2 ngày. Sau đó giảm liều.

– Khuyến khích mẹ ăn thêm thức ăn giàu dinh dưỡng mà gia đình có thể có. Ăn thêm khoảng 1/2 hoặc 1/4 khẩu phần ăn hằng ngày

– Nếu mẹ bị nhiễm trùng thì điều trị nhiễm trùng nhanh và cho bú mẹ lại sớm.

Ngoài ra, nếu mẹ còn một ít sữa thì cần cho trẻ bú vài phút trước khi ăn. Làm như vậy có lợi vì:

– Gia tăng giá trị dinh dưỡng cho trẻ bằng một ít sữa mẹ.

– Trẻ được bảo vệ chống nhiễm trùng, tuy ít còn hơn không có.

– Có được mối tình cảm giữa mẹ và con.

– Sữa có thể có trở lại khi mẹ được an tâm.

Dấu hiệu của ngậm bắt vú tốt

– Cằm của trẻ chạm vào vú

– Miệng trẻ mở rộng

– Môi dưới của trẻ đưa ra ngoài

– Má của trẻ chụm tròn, hoặc lõm áp vào bầu vú mẹ

– Quầng vú ở phía trên miệng trẻ nhiều hơn ở phiếu dưới

– Vú nhìn tròn trịa

Dấu hiệu của ngậm bắt vú không tốt

– Cằm trẻ không chạm vào bầu vú

– Miệng của trẻ không mở rộng

– Môi trẻ không đưa ra ngoài hoặc môi dưới mím vào

– Má trẻ căng hoặc lõm khi trẻ bú

– Có nhiều quầng vú mẹ ở phía dưới miệng của trẻ hơn là ở phía trên hoặc như nhau.

– Trong thời gian trẻ bú, vú bẹt hoặc bị kéo dài ra

Cho trẻ uống sữa từ bên ngoài

Bú mẹ là điều kiện lý tưởng để nuôi trẻ và bảo vệ trẻ. Tuy vậy, trong một vài điều kiện sữa mẹ không có (mẹ mất , mẹ không có sữa), hoặc sữa mẹ ít, lúc đó phải suy nghĩ ngay đến chuyện trẻ sơ sinh uống sữa gì tốt nhất ngoài sữa mẹ? Và câu trả lời đó là ăn nhân tạo hoặc cho trẻ ăn vừa sữa mẹ vừa thức ăn khác, đấy là ăn hỗn hợp.

– Tái lập lại sự tạo sữa hay duy trì sữa mẹ – Nuôi trẻ bằng sữa của bà mẹ khác . – Nuôi trẻ bằng sữa khác sữa mẹ . – Nuôi trẻ bằng hồ được thêm đạm từ sữa hoặc đạm ở các nguồn gốc khác.

Nuôi trẻ bằng sữa khác sữa mẹ

Chỉ áp dụng khi hai biện pháp trên không thực hiện được. Nuôi trẻ bằng sữa khác sữa mẹ thường là sữa bò là cách nuôi có nhiều nguy hiểm, đặc biệt đối với gia đình neo đơn và văn hoá thấp, vì sữa rất dễ bị nhiễm khuẩn gây ỉa chảy và pha loãng gây suy dinh dưỡng.Cần phải chọn lựa loại sữa thích hợp với kinh tế gia đình.

Bà mẹ cần phải được hướng dẫn tỉ mỉ cách sử dụng sữa bò và trẻ phải được theo dõi luôn. Mẹ phải trực tiếp cho trẻ ăn để tạo mối tình cảm. Khi trẻ hết ba tháng thì bắt đầu cho trẻ ăn dặm thêm :

Những nguy hiểm của việc nuôi con bằng sữa nhân tạo (sữa công nghiệp, sữa bò):

– Nuôi nhân tạo có thể cản trở sự gắn bó mẹ con. – Dễ mắc các bệnh như tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và các bệnh nhiễm khuẩn khác.Tiêu chảy có thể trở thành tiêu chảy kéo dài.vì thế các vật dụng để xử dụng phải được rử sạch và nên cho ăn bằng thìa bát hơn là bình bú. – Dễ bị suy dinh dưỡng (vì ăn ít bữa hoặc sữa quá loãng). Dễ bị thiếu vitamin A. – Tử vong cao nếu bị nhiễm khuẩn hay suy dinh dưỡng (so với trẻ bú sữa mẹ). – Trẻ dễ bị chàm, hen và các bệnh dị ứng khác. Dễ có tình trạng bất dung nạp protein sữa động vật . – Nguy cơ mắc một số bệnh mãn tính, chẳng hạn bệnh đái tháo đường. – Nếu được ăn quá nhiều sữa nhân tạo, trẻ dễ bị bệnh béo phì. – Trí tuệ của trẻ có thể không phát triển tốt, do đó điểm trắc nghiệm thông minh (IQ) thấp hơn. – Bà mẹ dễ có thai trở lại, dễ bị ung thư vú và buồng trứng

Phương pháp cho ăn

– Mẹ hoặc người vú cho trẻ ăn để tạo mối tình cảm. – Nên cho trẻ ăn bằng thìa và cốc mặc dù lúc đầu có nhiều khó khăn. – Nếu cho trẻ ăn bằng bình bú, cần đảm bảo mẹ biết cách cho ăn, cách tiệt trùng và cách pha sữa . – Không nên để trẻ một mình với bình bú vì trẻ dễ bị sặc sữa. Trẻ bú bình bú thường nuốt hơi khi bình bú nằm nghiêng. Vì thế, sau mỗi lần bú nên bế trẻ lên, vỗ lưng trẻ vài cái để đuổi hơi ra. – Độ nóng của sữa bằng nhiệt độ trong phòng. – Cho trẻ ăn theo yêu cầu: trong tháng đầu cho ăn 2 – 3 giờ 1 lần, sau đó cho ăn 4 giờ 1 lần . – Sau khi cho ăn sữa, cho trẻ uống thêm vài thìa nước sôi để nguội vì sữa bò thường chứa nhiều muối trong khi thận trẻ chưa làm việc hoàn chỉnh. Khi trời nóng cho trẻ uống thêm nước . – Sau khi pha sữa xong thì cho trẻ ăn ngay. Không nên để quá 1 – 2 giờ sau khi sửa soạn thức ăn

Các loại sữa thường dùng cho trẻ sơ sinh từ bên ngoài

Khi nuôi trẻ bằng bình sữa, nên chọn loại sữa dễ kiếm, kinh tế, dễ bảo quản.

– Sữa bò, sữa dê: Loại sữa này cần phải đun sôi, khi đun phải khuấy liên tục để tiệt trùng và cho sữa dễ tiêu. Cần pha loãng trước khi dùng đối với trẻ 2 – 3 tháng tuổi vì thận trẻ chưa hoàn chỉnh.

– Sữa bột toàn phần: Sữa này có đặc điểm có thể bảo quản được lâu, nhưng dễ bị nhiễm trùng nếu để hở. Sữa được pha với nước sôi, vì sữa lạt nên phải cho thêm đường.

– Sữa bột tách bơ: Có đặc điểm : chứa năng lượng thấp vì đã bị lấy mỡ để làm bơ, có ít vitamin A và vitamin D (ngoại trừ có pha thêm theo chỉ dẫn của nhà sản xuất). Chỉ dùng loại sữa này khi không có các loại sữa khác. Cần cho thêm dầu và vitamin A. Cần giải thích cho bà mẹ rằng việc cho thêm dầu không gây ỉa chảy cho trẻ.

– Sữa đặc có đường: Đây là loại sữa được sử dụng rộng rãi vì rẻ tiền và bảo quản được vài ngày nếu để hở. Lượng đường sucrose chiếm đến 40%. Tuy vậy, loại sữa này chỉ nên dùng sau các loại sữa khác

Bé sơ sinh nên uống loại sữa gì? Đây sẽ là một số gợi ý về các dòng sữa bột cho trẻ sơ sinh được ưa chuộng hiện nay:

Từ thương hiệu Vinamilk: Dielac Alpha, Optimum Gold, Dielac Grow Plus,…

Từ thương hiệu Nutifood: Nuti IQ, Grow Plus,…

Từ thương hiệu Ducth Lady: Ducth Lady Khám Phá, Ducth Lady Sáng Tạo,…

Từ thương hiệu Abbott: Abbott Grow, Similac Neosure, Similac Total Comfort,…

Cảm ơn các mẹ đã đọc bài viết: ” Trẻ sơ sinh uống sữa gì tốt nhất để phát triển toàn diện?”

Chúc các mẹ nuôi con thành công!

✅ Yến Sào Cần Giờ Có Tốt Không Và Tiềm Năng Phát Triển

Cần Giờ là một huyện vùng ven biển phía đông nam thuộc TP Hồ Chí Minh. Nơi đây được xem là khu vực tập trung số lượng lớn nhà yến tại ở vùng Đông Nam Bộ nói riêng và nước ta nói chung. Ở đây có đủ các yếu tố về địa lý và tự nhiên để phát triển mạnh ngành nuôi yến. Một trong những điều kiện nổi bật đó là:

Diện tích rừng ngập mặn lên tới hơn 30000 ha: Thảm thực vật ở đây khá là đa dạng và phong phú tạo nên nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho chim yến.

Khí hậu ôn hòa: dễ dàng hơn cho nhà đầu tư mô phỏng môi trường trên đảo cũng như gọi yến về.

Với sự thuận lợi đó, năm 2008 địa phương đã thí điểm mô hình nuôi yến với 10 căn nhà nuôi và đã có kết quả khả quan:

Có 80% căn nhà có yến về làm tổ và

60% căn được đưa vào nuôi trong 2-3 năm

Và 40% đạt yêu cầu của nhà đầu tư

Chính vì kết quả đó mà mô hình được đánh giá là thành công và được nhân rộng vào năm 2009 tại ấp An Hòa, xã Tam Thôn hiệp, cách xa khu dân cư. Trong năm 2012 thì có 33 căn được xây mới và cho tới năm 2013 thì có tổng cộng 232 căn trên địa bàn huyện Cần Giờ. Điều đó chứng tỏ ngành nuôi yến ở Cần Giờ đã ngày càng mở rộng và có khả năng phát triển mạnh.

.

Đánh giá tiềm năng của Nghề Gọi Yến từ Founder LoveNest

Trong sự đầu tư liên tục đó, có người thành công, có người thất bại. Sự thất bại là do sử dụng sai kĩ thuật và chưa tìm hiểu kĩ về đặc tính chim yến cũng như môi trường xung quanh. Những người thành công là những người nắm được kĩ thuật và am hiểu về loài chim yến.

Tiếp nối những thành công, nhiều thương hiệu yến sào mang nhãn hiệu Cần Giờ đã ra đời. Những thương hiệu như Yến Sào Trang Nhi, Yến Sào Lộc Thiên, Yến Sào Hoàng Kim, Yến Sào Anh Thư, Yến Sào Anh Tài,… . Những thương hiệu này đều cố gắng tự hào mang nhãn hiệu Cần Giờ bên cạnh tên thương hiệu. Và điều này đã biến Cần Giờ trở thành một vùng nổi tiếng về chim yến cũng như sản phẩm tổ yến sào trong mắt mọi người.

Như LoveNest đã phân tích ở trên yến sào Cần Giờ có xuất sứ từ các nhà yến Việt Nam, có chất lượng tốt và được đánh giá cao trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên cần hiểu rằng Yến Sào Cần giờ cũng tương tự như Yến Sào Khánh Hòa, Nha Trang – Đây không phải là một thương hiệu yến sào thực sự mà chỉ là tên gọi của một địa danh, bất cứ ai cũng có thể lấy để in lên nhãn hộp của họ. Mà cái gì đã là tài sản chung thì không có ai trân trọng để bảo vệ danh dự cho nó mọi người ạ.

Chính vì thế khi chọn mua yến sào Cần Giờ khách hàng cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc xuất sứ sản phẩm hoặc tự trang bị cho mình những kiến thức lựa chọn yến sào chất lượng cho người thân!

Ý Kiến Của Bạn

Bình Luận

Pediasure Nga: Sữa Cao Năng Lượng Giúp Bé Tăng Cân Và Phát Triển Chiều Cao

Sữa Pediasure Nga của thương hiệu Abbott nổi tiếng dành cho bé lười ăn chậm lớn, cân nhẹ, giúp trẻ ăn ngon miệng, cải thiện và phát triển thể chất, trí tuệ. Nếu so sánh Pediasure bột với sữa nước truyền thống thì có ưu điểm là rẻ hơn.

Nhắc đến thương hiệu Abbott chắc không bà mẹ bỉm sữa nào là không biết đến, thương hiệu này chuyên nghiên cứu và sản xuất rất nhiều sản phẩm cho nhiều đối tượng từ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, trẻ biếng ăn, trẻ bất dung nạp, đến người lớn, mẹ bầu…

Sữa PediaSure Nga là dòng sữa năng lượng cao chứa 14 loại vitamin và 15 loại khoáng chất , giúp cân bằng dinh dưỡng tối ưu cho các bé từ 1 – 10 tuổi. Đặc biệt, PediaSure Nga nói không với chất biến đổi gen, không chất tạo màu, không chất bảo quản nên luôn được các mẹ tin tưởng sử dụng.

Pediasure Nga vị vani

Ưu điểm vượt trội của sữa PediaSure Nga:

– Chứa 14 loại vitamin và 15 loại khoáng chất, không chứa chất bảo quản và chất tạo màu nên rất an toàn với sức khoẻ của bé.

– Được tách đường Lactose rất tốt cho hệ tiêu hoá của bé, đặc biệt đối với những trẻ có đường tiêu hoá nhạy cảm , dị ứng với đường lactose.

– Là sản phẩm không đột biến gen NON – GMO.

Các vị sữa: sữa PediaSure Nga có 3 vị cho các bé: Vani, dâu tây và sô cô la.

Pediasure Nga vị dâu tây

Công dụng của sữa Pediasure Nga:

– Cải thiện tình trạng dinh dưỡng đối với trẻ biếng ăn;

– Giúp trẻ biếng ăn bắt kịp đà tăng trưởng;

– Hỗ trợ tăng cân đạt chuẩn cho bé;

– Bổ sung dưỡng chất cho não bộ và thị giác khoẻ mạnh.

Đối tượng sử dụng:

Dành cho trẻ 1 – 10 tuổi, đặc biệt phù hợp với:

– Trẻ tăng trưởng kém (trẻ ốm, nhẹ cân, thấp còi, suy dinh dưỡng);

– Trẻ biếng ăn, ăn không ngon miệng;

– Trẻ có nhu cầu năng lượng tăng cao.

Lưu ý:

– Không dùng cho trẻ bị bệnh Galactosemia;

– Không dùng cho trẻ dưới 1 tuổi trừ khi được bác sĩ chỉ định;

– Không dùng nuôi ăn qua đường tĩnh mạch.

Pediasure Nga vị sô cô la

Hướng dẫn sử dụng:

Hướng dẫn pha sữa Pediasure Nga

Lấy 5 muỗng gạt ngang sữa bột Pediasure hoà vào 190 ml nước sôi để nguội khoảng 35C để được 225ml sữa nước. 

Với nhiệt độ hơn 37C có thể ảnh hưởng đến dưỡng chất trong sữa;

– Trẻ từ 1-8 tuổi: 2 ly mỗi ngày (tương đương 225ml);

– Trẻ từ 8-10 tuổi: 2-3 ly mỗi ngày (tương đương 675ml).

Shop hàng xách tay Nga Putinka:

* Uy tín – Giá hợp lý – Sản phẩm chất lượng

* Xách tay trực tiếp từ Nga, mọi sản phẩm đều có bill (hóa đơn) đầy đủ;

Địa chỉ: Cổ nhuế – Hà Nội hoặc Trung Kính – Cầu Giấy – Hà Nội

SĐT:

– Việt Nam: 0979121191 

– Nga: +84961401921 (zalo-viber)

Feedback sản phẩm sữa PediaSure Nga

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phát Triển Kỹ Năng Cho Trẻ 2 trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!