Đề Xuất 3/2023 # Phát Triển Kinh Tế Biển, Đảo Gắn Với Bảo Ðảm Quốc Phòng, An Ninh # Top 10 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Phát Triển Kinh Tế Biển, Đảo Gắn Với Bảo Ðảm Quốc Phòng, An Ninh # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phát Triển Kinh Tế Biển, Đảo Gắn Với Bảo Ðảm Quốc Phòng, An Ninh mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những quyết sách lớn, quan trọng của Đảng ta về phát triển kinh tế biển, đảo gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh

Trước thềm thế kỷ XXI, nhân loại xác định, thế kỷ XXI là “Thế kỷ của đại dương”. Và sự thật, trong sự phát triển toàn diện và mạnh mẽ của thế giới, trước hết tại các quốc gia có biển và hướng ra biển, hơn một thập niên vừa qua, đã chứng minh rất sinh động và đầy thuyết phục điều dự báo ấy.

Đối với Việt Nam, nếu nhìn gần nhất, ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, nghĩa là khoảng hơn hai mươi năm trước, Đảng ta đã hạ quyết tâm chính trị chiến lược và tổ chức phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng biển và kinh tế biển, đảo.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (tháng 6-1996), xác định: “Vùng biển và ven biển là địa bàn chiến lược về kinh tế và an ninh, quốc phòng, có nhiều lợi thế phát triển và là cửa mở lớn của cả nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Khai thác tối đa tiềm năng và các lợi thế của vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế – xã hội, bảo vệ và làm chủ vùng biển của Tổ quốc”(1).

Tại Đại hội IX (tháng 4-2001), Đảng ta chủ trương: “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và hải đảo, phát huy thế mạnh đặc thù của hơn 1 triệu ki-lô-mét vuông thềm lục địa. Tăng cường điều tra cơ bản làm cơ sở cho các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển. Đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền và vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh ra biển và làm chủ vùng biển. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, khai thác lợi thế của các khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng khác. Xây dựng căn cứ hậu cần ở một số đảo để tiến ra biển khơi. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh trên biển”(2).

Tới Đại hội X (tháng 4-2006), Đảng ta khẳng định: “Phát triển mạnh kinh tế biển vừa toàn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm với những ngành có lợi thế so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế. Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển, đảo. Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ bổ trợ. Hình thành một số hành lang kinh tế ven biển. Nhanh chóng phát triển kinh tế – xã hội ở các hải đảo gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh”(3).

Đặc biệt, ngày 9-2-2007, Hội nghị Trung ương 4, khóa X, ra Nghị quyết số 09-NQ/TW về “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó xác định: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh. Xây dựng và phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học – công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển. Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế trên biển và ven biển đóng góp khoảng 53% – 55% tổng GDP của cả nước. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển và ven biển. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung của cả nước…”(4).

Tiếp tục chủ trương, đường lối phát triển kinh tế biển, đảo được xác định trong các văn kiện trước đây của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2011-2020), được Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011) thông qua, nhấn mạnh: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng biển của nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển. Phát triển nhanh một số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, đóng tàu, xi-măng, chế biến thủy sản chất lượng cao… Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị gia tăng cao như dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng và vận tải biển, sông – biển; phát triển các đội tàu, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu biển… Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo”(5).

Tiềm năng, cơ hội cho phát triển kinh tế biển, đảo của Việt Nam

Nước ta có bờ biển trải dài 3.260km dọc Bắc – Trung – Nam, chủ quyền bao quát hơn một triệu ki-lô-mét vuông trên vùng Biển Đông (gấp ba lần diện tích đất liền), trên biển có hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, với trữ lượng hải sản lớn và phong phú, trữ lượng khoáng sản, nhất là dầu khí to lớn, tiềm năng du lịch gắn với biển và trên biển dồi dào… Điểm nổi bật là, trong số mười tuyến đường biển lớn nhất hành tinh, có năm tuyến đi qua Biển Đông – một hướng chính chúng ta đang đi ra thế giới, đã và tiếp tục tạo động lực mạnh mẽ mở rộng thông thương, thắt chặt và tăng cường các mối bang giao quốc tế, nhằm phát triển theo phương châm “tăng trưởng xanh” một cách chiến lược và đáng ghi nhận. Dọc bờ biển và trên biển Việt Nam có 29 tỉnh, thành phố, với 12 thành phố lớn, 125 huyện, thị xã ven biển, 100 cảng biển, khoảng 238.000 cụm công nghiệp và gần 1.000 bến cá… Năm 2007, kinh tế biển và vùng ven biển đóng góp khoảng 49% GDP cả nước, trong đó riêng kinh tế trên biển chiếm khoảng 22%; các ngành kinh tế biển quan trọng như dầu khí, hàng hải, thủy sản, du lịch biển đều tăng trưởng với nhịp độ cao… Quốc phòng, an ninh trên biển, đảo được bảo đảm; các lực lượng bảo vệ biển đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, tạo điều kiện hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế trên biển, đảo; ý thức của nhân dân bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển được nâng lên.

Tiềm năng và thực tế đó đã và đang tạo nền tảng và cơ hội cho Việt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát triển và phát huy toàn diện các ngành nghề biển một cách phù hợp, với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển theo hướng nhanh, bền vững và hiệu quả. Tuy nhiên, những nỗ lực của chúng ta vừa qua chưa thật sự ngang tầm với các tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh đó về biển, đảo và kinh tế biển, đảo; tình hình an ninh, quốc phòng ở một số khu vực biển, đảo của chúng vẫn tiềm ẩn sự phức tạp, thậm chí có nơi, có lúc rất phức tạp, khó lường, ở chừng mực nào đó, khiến cho lộ trình phát triển kinh tế biển, đảo của nước ta chưa tương xứng với tiềm năng, chưa được như mong muốn.

Tiếp tục giải quyết những vấn đề đặt ra, không ngừng phát triển kinh tế biển, đảo gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh

Để phát triển kinh tế biển, đảo gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tình thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, cần tập trung giải quyết thỏa đáng một số vấn đề cấp bách sau:

Thứ nhất, về tư duy và nhận thức.

Có tình trạng khiếm khuyết, hạn chế, thậm chí có phần lệch lạc trong tư duy, trong nhận thức đối với kinh tế biển, đảo và việc phát triển kinh tế biển, đảo gắn liền với an ninh, quốc phòng ở mức độ này hay ở mức khác không? Nếu không thì tại sao không ít người vẫn đang suy nghĩ và cho rằng, phát triển kinh tế biển là nhiệm vụ chỉ của các tỉnh, thành phố, huyện thị có biển hoặc của riêng các ngành như tài nguyên và môi trường, thủy hải sản, công thương, du lịch, dầu khí…? Và, có không sự tách rời kinh tế biển, đảo với kinh tế duyên hải, hoặc chỉ chú trọng mục tiêu phát triển kinh tế mà buông lơi công tác an ninh, quốc phòng? Việc tiếp tục đổi mới tư duy về biển, đảo và kinh tế biển, đảo, gắn kinh tế với quốc phòng bao gồm những vấn đề gì, chúng như thế nào, để từ đó xác lập và thống nhất một tầm nhìn xa trông rộng, vững vàng tư tưởng vươn ra biển lớn, gắn kết đất liền với đại dương, để xây dựng và phát triển văn hóa biển, đảo – văn hóa hướng ra đại dương trong cả cộng đồng và mỗi con người nhằm phát triển một cách bền vững và ổn định.

Thứ hai, về quy hoạch.

Muốn phát triển toàn diện, đồng thời có chiều sâu và hiệu quả, bền vững, nhất thiết phải làm tốt công tác quy hoạch bảo đảm cho sự phát triển một cách chủ động. Nhưng tại sao vẫn còn tình trạng phân tán, thậm chí khép kín, biệt lập giữa các ngành trong tỉnh, các địa phương, dù hầu như tỉnh ven biển nào cũng định hướng, quy hoạch, phác thảo chương trình, mô hình riêng của mình về xây dựng cảng nước sâu, về nhà máy lọc dầu, về khu công nghiệp, về cầu cảng hàng không…, trong khi rất cần một “nhạc trưởng” hay một trung tâm điều phối chung một cách tổng thể về năng lượng, về đất đai, về dân số, về môi trường, về đối phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng… Và, để điều này không cản trở sức sáng tạo, phát huy năng lực, lợi thế của mỗi ngành, mỗi địa phương… thì cần phải làm gì và làm như thế nào? Phát triển toàn diện, thống nhất nhưng có trọng tâm, trọng điểm là như thế nào? Những câu hỏi này rất cần có lời giải một cách khoa học, cụ thể.

Thứ ba, về cơ chế phối hợp.

Thứ tư, về cơ cấu, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.

Phải chăng việc cấp bách trước mắt là tập trung rà soát, dự báo dài hạn về nhu cầu nguồn nhân lực; tổ chức đào tạo những ngành mới có nhu cầu cao trên cơ sở cân đối tỷ lệ đào tạo theo bậc và ngành nghề; đa dạng hóa phương thức và quy mô đào tạo,…?

Đây phải là công việc chung của chính quyền các cấp, các tổ chức xã hội, các trường đại học, cao đẳng, các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp… trong một cơ chế thống nhất, theo phương châm xã hội hóa mạnh mẽ, phát huy tính chủ động ngay từ cơ sở. Mặt khác, cần đổi mới chính sách liên kết, hợp tác vùng, địa phương trong việc bố trí cơ cấu ngành nghề, phân công lao động… Đồng thời, lấy kinh tế biển làm động lực cho sự phát triển của tất cả các địa phương có biển, đảo, tạo việc làm thu hút mạnh lao động. Nhưng, lộ trình, bước đi, phương thức cụ thể ra sao?.

Thứ năm, giải quyết hiệu quả vấn đề an sinh xã hội.

An sinh xã hội cần được đặt ở vị trí ngang tầm vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu và động lực đối với lộ trình hướng ra biển lớn hiệu quả và gìn giữ sự bình yên của đại dương theo hướng kết hợp hữu cơ kinh tế biển, đảo với kinh tế duyên hải; phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng, an ninh.

Việc có thể làm ngay là, phát triển mạnh khai thác thủy hải sản với hướng ưu tiên tập trung khai thác vùng biển khơi vừa phát triển kinh tế biển, đảo vừa tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh trên vùng biển, trong đó chú trọng mở rộng năng lực đánh bắt xa bờ, hoàn thiện và mở rộng hệ thống kết cấu hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá, tạo điều kiện cho ngư dân bám biển dài ngày bằng các chính sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ năng lực sản xuất thiết thực.

Đổi mới chính sách đầu tư, trước hết là đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách tín dụng, hỗ trợ giá cả một cách cụ thể, hiệu quả, để đồng bào diêm dân khắc phục khó khăn, nỗ lực sản xuất. Tiếp tục xây dựng chương trình phát triển du lịch – dịch vụ, nhất là du lịch ven biển, hải đảo, tăng cường hợp tác liên doanh ở mọi cấp độ, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, thu hút nhiều lao động, tạo thêm nhiều việc làm. Chú trọng phát triển công tác giáo dục – đào tạo, y tế cơ sở ở các vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo.

Tăng cường sự gắn bó giữa ngư dân, diêm dân, các tầng lớp cư dân vùng biển với các lực lượng vũ trang, trực tiếp là Bộ đội Biên phòng để giúp nhau sản xuất, nâng cao đời sống văn hóa, tạo dựng thế trận lòng dân vững chắc bảo vệ vùng biển, đảo của Tổ quốc…

Phát triển kinh tế biển, đảo gắn chặt với bảo đảm quốc phòng, an ninh nhằm hướng tới khai thác, quản lý, giữ gìn và bảo vệ biển, đảo một cách bền vững nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương./.

(1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1996, tr. 211

(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001, tr. 181-182

(3) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006, tr. 225

(4) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007, tr. 76

(5) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2011, tr. 121-122

Phòng Khám Quốc Tế Exson

[seasidetms_row][seasidetms_column data_width=”1/1″][seasidetms_text]

NẾU BUỘC PHẢI THỨC KHUYA THÌ BẠN NÊN LÀM GÌ?

1. Chất lượng giấc ngủ phải thực sự được đảm bảo Trong quá trình ngủ, não bộ sẽ thực thi nhiệm vụ sắp xếp lại chuỗi sự kiện, kiến thức mà bạn đã có, từ đó giúp bạn có những sáng kiến bất ngờ, trở nên sáng tạo hơn sau khi được nghỉ ngơi.

Vì thế, dù với mục đích gì mà buộc phải thức khuya, bạn cũng cần phải đảm bảo mình phải ngủ được ít nhất 4 – 5 tiếng mỗi ngày. Và trong 4 tiếng này, đó chắc chắn phải là 1 giấc ngủ liền mạch, giấc ngủ sâu, không đứt đoạn, mộng mị.

Theo các chuyên gia, nếu bạn ngủ ít hơn 4 tiếng, bạn sẽ khó có thể nào có được giấc ngủ sâu, não không thể thư giãn được tối đa, dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng, mất ngủ, suy nhược thần kinh.

Một giấc ngủ ngắn ban trưa sẽ giúp bạn lấy lại tinh thần nhanh chóng, tăng năng suất lao động, góp phần duy trì sự tỉnh táo cho buổi chiều . Cũng cần nhấn mạnh rằng, do cơ thể đã quá mệt, khi đặt lưng xuống ngủ – bạn sẽ nhanh chóng rơi vào trạng thái REM (Rapid Eyes Movement Sleep) – trạng thái ngủ sâu cho phép cơ thể hồi sức hiệu quả nhất.

2. Uống đủ nước mỗi ngày Chúng ta biết 70% cơ thể là nước và khi nhu cầu nước không được đáp ứng, cơ thể sẽ trở nên mệt mỏi, thiếu tỉnh táo.

Mỗi khi làm việc muộn hay thức khuya cơ thể sẽ mất nước nhanh chóng. Đây được cho là 1 trong những nguyên nhân khiến bạn suy sụp tinh thần, mệt mỏi, thiếu tỉnh táo.

Bất kể ngày hay đêm, bên cạnh chức năng cân bằng điện giải trong cơ thể, nước còn hỗ trợ các cơ quan khác hoàn thành nhiệm vụ của mình. Do đó, bạn luôn cần đảm bảo cơ thể không bị mất nước, đặc biệt là về đêm.

Để 1 chai nước trên bàn làm việc và uống đều đặn, uống nước ngay sau khi thức dậy… là thói quen tốt giúp bạn “cấp” nước cho cơ thể. Bạn biết không, uống nước khi bụng trống rỗng có thể làm tăng tỷ lệ trao đổi chất ít nhất 24% đấy!

Hãy nhớ, chăm chỉ bổ sung nước cho cơ thể – da dẻ không những đỡ khô ráp vì thức khuya mà tinh thần cũng đỡ uể oải hơn nhiều.

3. Bổ sung thực phẩm lành mạnh Hầu hết những người thức khuya, làm ca đêm đều có thói quen ăn uống lung tung. Không ít người lựa chọn thức ăn nhanh để “đối phó” với cơn đói trong đêm, hoặc như vì quá mệt, đói mà thôi hi sinh bữa ăn để ngủ thêm 1 tí…

Nhưng chính thói quen ăn uống không lành mạnh này lại đẩy bạn đến gần hơn với những chứng bệnh nặng như béo phì, tiểu đường, thậm chí là ung thư…

Vì sao ư? Bởi thức ăn nhanh, đồ hộp… nhiều năng lượng, chất béo nhưng ít dinh dưỡng. Cộng với việc bạn “no dồn, đói góp” trước khi ngủ, hoặc ăn tạm cho qua bữa… khiến hệ tiêu hóa rất dễ biểu tình.

Lời khuyên của các chuyên gia, đó là nếu phải làm đêm, thức khuya – bạn hãy dùng bữa tối trước 8h tối.

Từ nửa đêm trở đi, nếu bạn quá đói, hãy dùng các bữa ăn nhẹ nhiều chất xơ và protein như chút trái cây nhẹ nhàng, tránh tuyệt đối món nhiều đường, giàu chất béo.

Cùng với đó, các thực phẩm giàu vitamin B (trong thịt, cá), chất xơ như rau lá màu xanh đậm, trà xanh, sữa chua… sẽ giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng chống nguy hại của việc thức khuya. Và bạn đừng quên ăn nhiều cá, đặc biệt là cá giàu axit béo omega-3 vì đây là nguồn protein dồi dào, là chìa khóa cho sức khỏe não bộ.

4. Giải tỏa áp lực cơ thể  Chắc chắn rằng, việc thức khuya sẽ khiến bạn mệt mỏi, tinh thần uể oải… đặc biệt là khi công việc yêu cầu bạn phải thức triền miên.

Do vậy, bạn hãy “thuộc lòng” một vài bài tập nhẹ nhàng, như hít thở sâu… để giúp cơ thể lấy được bình tĩnh, sự tỉnh táo. Bằng cách hít thở sâu, luồng không khí đi vào qua đường mũi sẽ tác động đến phần vỏ não trước trán, kích thích sản xuất dopamine và serotonin – hormone chống stress tự nhiên của cơ thể.

Ngoài ra, khi làm việc được khoảng 1 giờ, bạn nên đứng lên, đi lại trong phòng vài phút, bạn có thể lấy 1 cốc nước, hoặc vươn vai… Những hoạt động này giúp máu, bạch cầu lưu thông tốt hơn, làm giảm stress, cũng là để thư giãn cho mắt, cột sống của bạn.

5. Chú ý đến nghỉ ngơi, thư giãn Thức khuya thường dễ khiến cho cơ thể rơi vào mệt mỏi do các hoạt động của cơ thể bị đảo lộn, nhất là khi chúng ta chưa thực sự làm quen với nhịp sinh học như vậy.

Do đó, các bạn nên dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, giúp cơ thể phục hồi. Khi cơ thể cảm thấy quá mệt mỏi, chúng mình có thể ngủ một giấc ngủ ngắn. Điều này sẽ giúp bạn phục hồi sức lực và lấy lại tinh thần rất nhanh. Bên cạnh đó, thư giãn bằng một số động tác thể dục nhẹ nhàng hoặc đi bộ, đạp xe… cũng là cách rất hữu ích.

6. Điều chỉnh đồng hồ sinh học

Cơ thể của mỗi người đều tuân theo một cơ chế sinh học nhất định để lập trình cho các hoạt động. Thông thường, các bạn sẽ cảm thấy tỉnh táo vào ban ngày và buồn ngủ vào ban đêm. Vì thế, khi đột nhiên phải thức khuya, cơ thể sẽ trở nên kém tỉnh táo, dễ mệt mỏi, buồn ngủ vào ngày hôm sau. Điều này chính là do bạn đã bị rối loạn nhịp sinh học, cơ thể chưa thích ứng với sự xáo trộn của giờ giấc.

Để khắc phục điều này, các bạn nên điều chỉnh đồng hồ sinh học bằng cách thay đổi dần giờ đi ngủ và giờ thức dậy để cơ thể có thể thích nghi từ từ. Đặc biệt, nếu bạn thức đêm, hãy ngủ bù vào ban ngày, đảm bảo giấc ngủ đủ 7 – 8 giờ mỗi ngày để cơ thể tránh bị mệt mỏi, uể oải. Tạm kết:

Tổng hợp từ nhiều nguồn.

Phòng khám Quốc tế EXSON 722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10. Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]

Có Nên Học Thạc Sĩ Kinh Tế Liên Kết Quốc Tế?

Học thạc sĩ kinh tế liên kết quốc tế được khá nhiều bạn lựa chọn. Đây được xem như là một hình thức du học tại chỗ. Vừa tiết kiệm được chi phí, vừa có được tấm bằng giá trị.

1. Có nên học thạc sĩ kinh tế liên kết quốc tế?

Trong thời buổi kinh tế hội nhập toàn cầu như hiện nay, thì rất nhiều người chọn con đường học tiếp lên cao học để lấy bằng thạc sĩ. Những chương trình quốc tế lại còn hot hơn vì bằng cấp giá trị tầm cỡ quốc tế. Vì thế học thạc sĩ kinh tế liên kết quốc tế là rất tốt. Bạn sẽ có được một tấm bằng quốc tế nó sẽ là tấm vé thông hành, giúp bạn thăng tiến một cách dễ dàng về sau, nhất là trong những công ty đa quốc gia đấy!

2. Nên học thạc sĩ kinh tế liên kết quốc tế ở đâu?

Viện Đào Tạo Quốc Tế trực thuộc Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh được thành lập với mục tiêu xây dựng một môi trường giáo dục hiện đại và năng động, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

ISB cung cấp các chương trình đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh ở bậc đại học và sau đại học. Bên cạnh các chương trình do UEH cấp bằng, sinh viên có thể theo học các chương trình liên kết và lấy bằng của các trường đại học đối tác uy tín trên thế giới như chương trình cử nhân kinh doanh và thạc sỹ quản trị kinh doanh của Trường Đại học Western Sydney (Úc), chương trình thạc sỹ quản trị kinh doanh cho các nhà lãnh đạo của Trường Đại Học UQAM (Canada), chương trình thạc sỹ tài chính của Trường Đại học Massey (New Zealand) và chương trình thạc sỹ hành chính công của Trường Đại học Tampere (Phần Lan).

3. Các chương trình học tại Viện đào tạo quốc tế ISB:

Thạc sĩ quản trị kinh doanh WSU-MBA: là chương trình MBA của đại học Western Sydney. Khóa học cung cấp cho bạn kiến thức cốt lõi và cần thiết, giúp bạn hiểu biết toàn diện về môi trường kinh doanh và từ đó, bạn có thể lựa chọn một chuyên ngành học phù hợp.

Thạc sĩ điều hành cao cấp EMBA (UQAM): là chương trình MBA được thiết kế dành riêng và phù hợp cho các nhà quản lý cấp cao là những người có kinh nghiệm chuyên môn vững chắc, học viên sẽ được cập nhật kiến thức quản lý tiên tiến nhất, tư duy lãnh đạo và tầm nhìn chiến lược bao trùm mọi mặt của kinh doanh cũng như thiết lập quan hệ với các nhà quản lý ngang tầm của mình.

Thạc sĩ MFIN: là chương trình liên kết với đại học Massey – New Zealand từ năm 2011 để mở ra cơ hội cho các học viên được tiếp cận với các chương trình đào tạo danh tiếng, bằng cấp quốc tế.

Thạc sĩ quản trị kinh doanh ISB-MBUS: là một chương trình đào tạo chuẩn mực dành cho những nhà quản lý, lãnh đạo tương lai của nền kinh tế Việt Nam. Sau khi hoàn thành chương trình, học viên sẽ nhận bằng Thạc sĩ do Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cấp.

Có thể nói rằng học thạc sĩ kinh tế liên kết quốc tế là một trong những con đường được nhiều người chọn đi trong thời buổi hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá như hiện nay.

Cây Chuối Thực Sự Cần Thiết Đối Với Sự Phát Triển Của Gà

Thân cây chuối và những giá trị dinh dưỡng của nó đối với gà

Trên thực tế, thân cây chuối là một trong những loại thực phẩm có tác dụng như thay thế rau, dùng để bổ sung vào quá trình ăn uống của gà. Ở các miền quê, thân cây chuối có rất nhiều nên để tiết kiệm tiền mua cám và rau, họ sử dụng nó để cho gà ăn rất tiện lợi. Tuy nhiên, bên cạnh đó thân cây chuối còn có những giá trị dinh dưỡng đánh kể đối với gà. Chẳng hạn như:

Cung cấp Nhựa cây chuối và củ chuối có khả năng chống viêm nhiễm, ổn định hệ bài tiết của cơ thể. Nếu cho gà ăn thân cây chuối, chúng sẽ có khả năng chống lại bệnh tật tốt hơn so với những con khác không ăn.

Trong thân cây chuối chứa nhiều nước, lipit, protein giúp cung cấp một số chất cơ bản cho gà, đặc biệt là đối với gà chọi. Trong mùa nắng nóng, cho gà ăn cây chuối sẽ hạn chế được tình trạng mất nước, đem lại nguồn năng lượng hoạt động dồi dào.

Hàm lượng canxi và phốt pho trong thân cây chuối cũng có thể tận dụng để nuôi lớn gà, thay vì phải tốn tiền mua những thức ăn đắt giá hơn.

Có nên cho gà ăn cây chuối hay không?

Câu trả lời dĩ nhiên là có. Thứ nhất, áp dụng cách này vừa giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều chi phí, thay vì phải đi mua những thức ăn đắt đỏ hơn. Thứ hai, thân cây chuối chứa hàm lượng dinh dưỡng đa dạng, tốt cho gà và giúp chúng mua lớn.

Khi về các vùng nông thôn, ở những hộ có chăn nuôi gia cầm gia súc, bạn sẽ thấy họ thường trồng chuối. Đây là một cách kết hợp rất hay. Nó vừa có thể mang lợi ích kinh tế, giúp bạn thu hoạch chuối, vừa nuôi lớn đàn gà cực kì hiệu quả.

Cách làm thức ăn cho gà từ thân cây chuối

Cách chế biến thân cây chuối cho gà ăn thật ra vô cùng đơn giản. Bình thường ngoài tự nhiên, chúng ta cũng thấy gà đào bới xung quanh gốc và tự mổ vào thân cây chuối đẻ ăn khi chúng bọ khan hiếm rau củ xanh. Do vậy, sau khi đã thu hoạch quả bà con có thể chặt cây xuống, bóc bớt phần bẹ già; sau đó thái lát rồi băm nhỏ để gà có thể ăn được. Gà có thể ăn trực tiếp thân chuối đã băm nhỏ hoặc trộn cùng với bột cám, thức ăn khô để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho gà. Chuối kích thích hệ tiêu hóa tốt hơn, giúp gà mau lớn.

Chuối đặc biệt thích hợp cho gà chọi thả vườn. Khi gà chọi đang trong quá trình thay lông, cho ăn rau chuối sẽ kích thích lông mọc nhanh hơn và mượt hơn.

Ngoài các lợi ích trên thì cho gà ăn chuối còn mang lại những lợi ích quan trọng như:

Chống viêm nhiễm: Gà chọi khi chiến đấu sẽ không tránh khỏi những trầy xước và dễ bị nhiễm trùng. Việc cho gà ăn chuối sẽ tránh được sự viên nhiễm và tăng sức đề kháng cho gà

Có lợi cho đường ruột: Trong cây chuối có nhiều lợi khuẩn tốt cho đường ruột, khi cho gà ăn với tỷ lệ phù hợp sẽ phòng chống được bệnh tiêu chảy

Ổn định đường huyết: Cho gà chọi ăn chuối sẽ giữ được lượng đường ổn định.

Trước đây, bà con thay vì ngồi hàng giờ đồng hồ để có thể thái được 1 vài cây chuối thì xu hướng bà con đang sử dụng các dòng máy băm, thái chuối để giảm thời gian lao động, tăng năng suất trong chăn nuôi ngày càng được nhiều bà con biết đến.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phát Triển Kinh Tế Biển, Đảo Gắn Với Bảo Ðảm Quốc Phòng, An Ninh trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!