Đề Xuất 3/2023 # Những Tác Dụng Của Nước Ép Nghệ Tươi Ít Người Biết (P2) # Top 5 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Những Tác Dụng Của Nước Ép Nghệ Tươi Ít Người Biết (P2) # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Tác Dụng Của Nước Ép Nghệ Tươi Ít Người Biết (P2) mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

SKĐS – Ngoài tốt cho tiêu hóa, tim mạch, ổn định đường huyết, nước ép nghệ tươi còn hữu ích trong điều trị viêm khớp, bệnh Alzheimer, và ngăn ngừa ung thư.

Điều trị viêm khớp

Nghệ tươi có chứa một hoạt chất được gọi là curcumin có tác dụng làm chất kháng viêm, chất chống oxy hóa, có tác dụng tốt hơn loại thuốc kháng viêm non-steroidal, vì hoạt chất này có thể ức chế tăng viêm. Trong khi đó, những loại thuốc không steroidal (NSAIDs) còn gây ra một số tác dụng phụ.

Do vậy, nước ép nghệ tươi giúp giảm đau, kháng viêm là hai triệu chứng thường gặp của bệnh viêm khớp, viêm xương khớp, và viêm khớp dạng thấp. Thậm chí, nước ép củ nghệ còn giúp làm chậm quá trình tiến triển của bệnh viêm khớp.

 

 

Có thể pha sinh tố nước ép nghệ tươi kèm cam, chanh, cà rốt

 

Điều trị bệnh Alzheimer

Nước ép củ nghệ rất hữu ích trong việc ngăn ngừa, và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh Alzheimer một loại bệnh gây ra sự thoái hóa toàn bộ não bộ và không thể phục hồi, từ đó dần dần sẽ gây ra hiện tượng mất trí nhớ. Mà viêm là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer.

Nhờ đặc tính kháng viêm của nghệ tươi mà có thể giảm viêm não bằng cách ngăn chặn sự phát tán của enzyme COX-2 gây ra viêm thần kinh.

Thêm vào đó, uống nước ép nghệ tươi thường xuyên giúp việc lưu thông oxy lên não được hiệu quả hơn, chính điều này sẽ ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình tiến triển của bệnh Alzheimer.

Ngăn ngừa ung thư

Nước ép nghệ tươi là đồ uống ngăn ngừa ung thư hiệu quả. Hoạt chất curcumin trong thành phần của nghệ giúp cơ thể loại bỏ được các gốc tự do (free radicals) và giảm sự nguy hại đến  màng tế bào và DNA, không thì có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.

Nghệ giúp ngăn ngừa cũng như được sử dụng trong điều trị nhiều loại ung thư khác nhau phải kể đến như ung thư tiền liệt tuyến,ung thư phổi, ung thư gan,ung thư vú, ung thư da, ung thư  đại tràng, ung thư miệng. Để phát huy tối đa tác dụng của nghệ trong việc điều trị cũng như ngăn ngừa ung thư, tăng hoạt tính của hợp chất curcumin thì nên uống nước nghệ tươi vào buổi sáng, khi chúng ta chưa ăn uống gì.

(còn nữa)

Nguyễn Lương

(theo Home Remedies)

Sự Thật Về Công Dụng Của Nghệ Đen Ít Người Biết

Nhiều người cho rằng công dụng của nghệ đen là tốt hơn nghệ vàng. Tuy nhiên, chính suy nghĩ này đã khiến không ít người rước họa vào thân khi dùng nghệ đen một cách vô tội vạ…

Tại khu vực miền Nam, nghệ đen ít được trồng và sử dụng. Có lẽ điều này đã vô tình khiến cho nhiều người nghĩ rằng, nghệ đen là loại dược liệu quý hiếm và giàu dược chất như…những lời đồn thổi về nó. Phàm cái nào càng khó gặp thì người ta hay có quan điểm là cái đó quý, hiếm, giàu giá trị. Và nghệ đen cũng vậy. Nhưng…những điều này hoàn toàn không có căn cứ. Bởi thật chất công dụng của nghệ đen và nghệ vàng là rất khác nhau.

Về hình dạng nghệ đen với nghệ vàng rất giống nhau, chỉ khác ở màu sắc. Nghệ đen có màu tím đậm.

– Theo Tây y, củ nghệ đen được dùng trong các loại thuốc bổ. Hàng ngày, dùng một thìa cà – phê tinh bột nghệ đen hòa với nước sẽ giúp ăn nhiều và ngon miệng hơn. Tuyệt đối lưu ý là chỉ dùng cho những người không bị bệnh đau dạ dày

– Theo y học xưa nay, củ nghệ đen có vị đắng, cay, mùi hăng, tính ấm, tác dụng hành khí, thông huyết, tiêu thực, mạnh tì…Có thể dùng 3-6 g nghệ đen sắc uống hoặc dạng bột.

Tác dụng chính của nghệ đen:

– Hỗ trợ điều trị các chứng đau bụng kinh, kinh không đều ở chị em phụ nữ.

– Chữa các bệnh ăn không tiêu, thường xuyên đau bụng, các chứng đầy hơi, ợ chua gây buồn nôn.

– Chữa chứng bế kinh, tích huyết, hành kinh, điều hòa khí huyết.

– Hỗ trợ phục hồi da bị thương tổn, xua tan các vết bầm tím trên da.

Nhiều bài thuốc được ứng dụng từ nghệ đen

– Bài 1: Chữa chứng huyết ứ, hành kinh không thông, có nhiều huyết khối; bế kinh, máu ra kéo dài, đen, đông thành khối nhỏ. Người bệnh thường kèm theo đau bụng trước khi thấy kinh.

Nghệ đen và ích mẫu, lượng bằng nhau 15g. Sắc uống ngày một thang.

– Bài 2: Chữa chứng nôn ở trẻ đang bú: Nghệ đen 4g, muối ăn 3 hạt, đun với sữa cho sôi chừng 5 phút, hòa tan tý chút ngưu hoàng (lượng bằng hạt gạo). Cách dùng: Chia uống nhiều lần trong ngày.

– Bài 3: Chữa cam tích, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, đại tiện phân thối khẳn: Nghệ đen 6g, hạt muồng trâu 4g. Sắc uống ngày 1 thang.

– Bài 4: Nghệ đen hoàn: Nghệ đen 160g, cốc nha 20g, khiên ngưu (sao) 40g, hạt cau 40g, đăng tâm (bấc lùng) 16g, nam mộc hương 16g, thanh bì 20g, thanh mộc hương 20g; củ gấu 160g, tam lăng 160g, đinh hương 16g. Tất cả các vị tán thành bột mịn, hoàn thành viên. Liều dùng: Ngày uống 8 đến 12g với nước sắc gừng (nướng chín).

Tác dụng: Chữa chứng ăn kém, chậm tiêu, đầy hơi, mệt mỏi, lạnh bụng, đại tiện phân sống, nấm mạn tính đường ruột.

– Bài 5: Nghệ đen tán: Nghệ đen, bạch chỉ, hồi hương, cam thảo, đương quy, thục địa, bạch thược, xuyên khung. Lượng các vị bằng nhau (đều 40g). Tất cả các vị tán bột, hoàn thành viên. Liều dùng: uống 8 đến 12g.

Tác dụng: Bổ khí, dưỡng huyết, trị nhiều bệnh về khí huyết. Đây là bài thuốc bổ khả dụng, dùng chữa nhiều chứng bệnh thuộc phạm vi chứng suy nhược, tiêu hóa hấp thu kém, thể trạng xanh xao, thiếu máu, dễ cảm vặt… mà “Trung Quốc bách khoa đại từ điển” gọi là chữa bách bệnh (liệt kê 33 chứng bệnh khác nhau).

Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu bài thuốc được làm thành thang sắc uống thì hiệu quả kém hẳn, do việc sắc đã làm thay đổi tính chất bài thuốc, đặc biệt là một số vị thuốc chứa tinh dầu như bạch chỉ, hồi hương… bị bay mất tinh dầu và làm mất cái “hay” của bài thuốc.

– Bài 6: Trị đầy bụng: Nghệ đen và tam lăng, mỗi vị 6g, lúa mạch 9g, vỏ quýt 15g, sắc uống chung.

– Bài 7: Hành kinh có máu đông thành cục, đau bụng kinh, rong kinh: Lấy nghệ đen và cao ích mẫu, mỗi thứ 15g sắc uống mỗi ngày một thang.

– Bài 8: Đau bụng từng cơn do nhiễm khí lạnh: Tán 100g nghệ đen và 50g mộc hương thành bột. Mỗi lần uống 2g kèm theo một ít giấm pha loãng.

– Bài 9: Viêm gan vàng da: Nghệ đen, nghệ vàng, cỏ cú, quả tắc non, tất cả đồng lượng, phơi khô tán bột, trộn với mật ong làm viên uống ngày 1-2g.

Nhưng không vì thế mà nghệ đen trở thành thần dược

Công dụng của nghệ đen được ứng dụng rất nhiều trong việc điều trị bệnh của chúng ta, nhưng không vì thế loại củ này trở thành thần dược như chúng ta vẫn nghĩ.

Do có tính chất phá huyết, nghệ đen hoàn toàn không có tác dụng làm lành vết thương mà ngược lại, chúng còn làm cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn, vết thương lâu lành hơn. Điều này làm ảnh hưởng đến các bệnh nhân bị viêm loét dạ dày vì nghệ đen không những không giúp điều trị bệnh này mà còn làm cho bệnh diễn biến nặng hơn.

Tính phá huyết của nghệ đen rất mạnh nên ngoài bệnh nhân viêm loét dạ dày, phụ nữ đang mang thai và người đang bị rong kinh cũng không nên dùng. Theo những công năng, dược tính đã trình bày ở trên thì nghệ đen không thể dùng để thay cho nghệ vàng. Trong một số trường hợp, các bác sĩ sẽ dùng chúng để điều trị riêng hoặc dùng chúng với nghệ vàng để tăng cường tính năng cho nhau. Vì vậy, các chuyên gia Đông y khuyên người dân nên nhờ bác sĩ chuyên khoa tư vấn trước khi sử dụng.

Tổng hợp

Tác Dụng Của Nghệ Tươi Giúp Chữa Bệnh &Amp; Làm Đẹp

Đặc điểm tự nhiên của nghệ vàng

Cây nghệ là một loại cây thân thảo, thuộc họ Gừng và có đặc tính sống lâu năm. Tên khoa học của nó là Curcuma longa. Còn trong ứng dụng y học, thảo dược này lại được biết đến với cái tên khương hoàng.

Loại cây này có xuất xứ từ khu vực Đông nam Ấn Độ và du nhập vào nước ta cũng đã khá lâu. Cây cao trung bình 1 – 1,2m. Mọc thẳng đứng, thân có màu vàng cam. Lá nghệ mọc xen kẽ nhau và tạo thành hai hàng song song nhau. Cuống lá dài chừng 50 – 70cm. Phiến lá đơn, hình lưỡi mác. Phần củ và rễ nằm sâu dưới đất. Khi thu hoạch, người ta chủ yếu sử dụng phần củ là chính.

Tác dụng chữa bệnh của nghệ tươi 

Qua nhiều công trình nghiên cứu, người ta xác định được các công dụng chính của nghệ tươi đó là:

Khả năng

tăng cường

miễn dịch của nghệ

Trong thành phần của nghệ tươi có những thành phần có khả năng kích thích túi mật, giảm sự tiết dịch mật và hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa. Vì vậy chúng giúp quá trình tiêu hóa trong cơ thể diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn. Đồng thời thành phần của nghệ cũng giúp cơ thể hấp thu được các dưỡng chất một cách tuyệt đối hơn.

Hỗ trợ chữa trị các bệnh về đường tiêu hóa

Với những chứng bệnh như viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, trào ngược dạ dày thực quản… Thì sử dụng nghệ tươi đều đặn còn là một giải pháp hữu hiệu. Nó sẽ giúp loại bỏ những triệu chứng khó chịu mà người bệnh đang phải gánh chịu. Đồng thời hỗ trợ làm lành những tổn thương, viêm nhiễm trên niêm mạc của dạ dày, niêm mạc đại tràng hoặc niêm mạc thực quản.

Cách chữa trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản hiệu quả nhất

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Với hoạt chất curcumin, công dụng của nghệ tươi còn được phát huy đối với những ai bị mắc bệnh về tim mạch. Bởi nghệ sẽ giúp giảm nồng độ lipoprotein, duy trì mức độ cholesterol luôn ổn định. Nhờ đó mà cơ thể sẽ hạn chế được nguy cơ mắc các chứng bệnh về tim mạch cũng như nguy cơ đột quỵ

Giúp giảm cân và chống béo phì

Khi dùng nghệ tươi thường xuyên, nó sẽ cải tiện quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Khi đó lượng mỡ thừa được đốt cháy một cách nhanh chóng. Vì vậy mà rất nhiều người đã biết tận dụng phương pháp ăn nghệ tươi giảm cân và đã đạt được những kết quả bất ngờ.

Tác dụng

của củ nghệ

trong làm đẹp 

Trong lĩnh vực làm đẹp, chăm sóc da người ta cũng sử dụng nghệ tươi rất phổ biến. Thực tế đã chứng minh, dùng nghệ tươi làm đẹp da và trị mụn là những công dụng mà nhiều chị em phụ nữ tin tưởng.

Ổn định lượng đường huyết trong cơ thể

Nghệ tươi là thảo dược có tác dụng điều hòa lượng đường huyết ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến tác dụng này. Vì vậy mà nhiều người chưa biết tận dụng để chữa bệnh.

Cách sử dụng nghệ tươi hiệu quả tại nhà

Tác dụng của nghệ tươi có rất nhiều. Nhưng ăn nghệ tươi đúng cách lại là vấn đề mà nhiều người trăn trở. Theo tìm hiểu, hiện nay nghệ tươi được sử dụng theo hai cách chính đó là:

Sử dụng nước ép nghệ tươi

Theo cách này, mọi người sẽ sơ chế củ nghệ thật sạch sẽ. Cụ thể là rửa sạch đất cát bám bên ngoài vỏ, sau đó dùng dao cắt bỏ lớp vỏ bên ngoài. Rửa qua nước một lần nữa và cho vào máy xay nhuyễn. Hoặc nếu không có thể cho vào giã nát cũng được.

Khi nghệ đã nhuyễn, hãy cho một cốc nước lọc vào để lọc lấy nước cốt và loại bỏ bã. Khi dùng, các bạn có thể uống luôn dung dịch nước ép này. Hoặc kết hợp cùng với một chút đường hay mật ong đều không ảnh hưởng gì đến tác dụng của nó.

Dùng nghệ tươi ở dạng củ thái lát

Nếu không sử dụng ở dạng nước ép, các bạn có thể dùng nghệ theo cách thái lát. Nghệ sau khi sơ chế, các bạn dùng dao cắt thành những lát mỏng. Sau đó có thể dùng nghệ ngâm rượu, nghệ trộn cùng mật ong để hấp cách thủy… hoặc có thể trực tiếp đắp nghệ tươi lên mụn, lên da đều được.

Để bảo quản nghệ tươi được lâu mọi người nên bảo quản nghệ trong bóng mát, trong tủ lạnh. Hoặc lâu dài hơn, các bạn hãy chế biến nghệ tươi thành tinh bột nghệ để sử dụng mà vẫn bảo đảm được chất lượng lẫn công dụng của thảo dược này.

Nghệ tươi vốn không còn xa lạ gì đối với mỗi người chúng ta nhưng không mấy ai hiểu rõ về những công dụng thần kỳ mà nghệ tươi đem lại. Mang trong mình nhiều hoạt chất quý không chỉ giành cho y học mà còn nhiều lĩnh vực khác như làm đẹp,..

Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất: Tác dụng của nghệ tươi với da mặt, ăn nghệ tươi có tác dụng gì, uống nghệ tươi có tác dụng gì, cách ăn nghệ tươi, tác dụng của củ nghệ vàng, tác dụng của nghệ vàng và mật ong, nghệ tươi có tác dụng gì cho da mặt, ăn nghệ có đẹp da không, tác dụng của nghệ đỏ, uống nước nghệ tươi đun sôi, cách giã nghệ lấy nước, uống nước nghệ tươi trị mụn, cách bảo quản nghệ tươi được lâu, uống nước nghệ tươi có giảm cân không, uống nước nghệ tươi chữa dạ dày, cong dung cua nuoc ep nghe, máy ép nghệ, ăn nghệ tươi hàng ngày có tốt không, cây nghệ ra hoa, bôi nghệ tươi lên môi, đắp nghệ tươi lên mụn, nghệ tốt cho da, tinh bột nghệ ngâm mật ong, nghệ ngâm mật ong bị sủi bọt, nghệ tươi ngâm mật ong để được bao lâu.

Nước Ép Cóc Có Tác Dụng Gì? Cách Làm Nước Ép Cóc

Tổng hợp bộ công thức làm các loại nước uống tốt cho da, giảm cân chống lão hóa, tốt cho sức khỏe nhất.

Nước ép cóc tốt cho sức khỏe và hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch (Ảnh: Internet)

Nước ép cóc có tác dụng gì?

Tăng cường sức đề kháng

Nước ép cóc chứa hàm lượng chất xơ và vitamin C cao, giúp cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch, ngăn ngừa sự tấn công của các gốc tự do có nguy cơ gây hại. Uống nước ép cóc còn hỗ trợ tổng hợp collagen, hấp thu chất sắt và protein nhằm tái tạo các mô liên kết, giúp vết thương mau lành và cơ thể phục hồi nhanh hơn.

Thanh nhiệt cho cơ thể

Với vị chua dịu, nước ép cóc có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, thải độc cơ thể rất tốt. Lượng vitamin C có trong nước ép cóc sẽ giúp bạn có thêm năng lượng để hoạt động hiệu quả. Bạn có thể kết hợp nước ép cóc cùng các loại trái cây khác để tăng thêm hương vị thơm ngon. Một số cách biến tấu có thể kể đến như nước ép cóc dứa, nước ép cóc ổi, nước ép cóc xí muội, nước ép cóc táo, nước ép cóc mật ong

Trị cảm cúm, giảm triệu chứng ho

Nước ép cóc nguyên chất có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh cảm cúm và viêm họng rất tốt. Khi thời tiết thay đổi và bạn có triệu chứng đau họng thì hãy bổ sung cho mình một ly nước ép cóc. Trong nước ép cóc có chứa hàm lượng axit ascorbic, mangan giúp tăng khả năng kháng viêm cho cơ thể.

Hỗ trợ giảm cân và làm đẹp

“Uống nước ép cóc có giúp giảm cân không?” là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Nước ép cóc chứa rất ít calo lại có hàm lượng chất xơ dồi dào, chính vì vậy khi uống nước cóc bạn sẽ no lâu hơn và giảm cảm giác thèm ăn vặt, đồ ngọt. Chất béo trong nước ép cóc đã được axit trung hòa nên không còn khả năng gây tích tụ mỡ thừa khi sử dụng hàng ngày.

Uống nước ép cóc thường xuyên sẽ giúp cơ thể đốt cháy lượng calo, mỡ dư thừa, đồng thời cải thiện và phục hồi làn da, giúp da trắng hồng, sáng mịn. Do nước ép cóc chứa nhiều vitamin A, C, K giúp bảo vệ làn da khỏe mạnh.

Nước ép cóc giúp thanh nhiệt cơ thể, hỗ trợ giảm cân (Ảnh: Internet)

Ngăn ngừa thiếu máu

Nếu bạn đang thắc mắc bà bầu uống nước ép cóc có tốt không thì câu trả lời là nước ép cóc rất tốt cho những phụ nữ vừa sinh con hoặc thiếu máu trong thời gian mang thai. Nước ép cóc chứa vitamin B1 giúp sản xuất các tế bào hồng cầu, tăng lưu lượng oxy đi khắp cơ thể, đồng thời chứa nhiều canxi, chất sắt, kẽm và magie. Do đó hãy bổ sung nước ép cóc vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày nếu bạn đang cải thiện tình trạng thiếu máu.

Cách làm nước ép cóc đơn giản

Nguyên liệu

500g cóc tươi

Muối, đường

Các bước thực hiện

Cóc tươi mua về gọt sạch vỏ, rửa lại với nước rồi dùng dao tách lấy phần thịt của cóc, bổ múi cau, loại bỏ phần hạt.

Rửa sạch máy ép rồi cho cóc lần lượt vào máy, ép lấy nước cốt nguyên chất. Thông thường, với 500g – 1kg cóc là bạn có thể pha thành 5 ly nước ép cóc.

Sau cùng bạn pha đường và nước vào ly nước ép cóc tùy theo khẩu vị uống ngọt hoặc chua, có thể thêm một ít đá viên để có thức uống mát lạnh.

Cách làm nước ép cóc táo giải nhiệt

Nước ép cóc táo thanh mát, giúp thải độc cơ thể hiệu quả

Nguyên liệu

2 quả cóc tươi

1 quả táo

30ml nước đường

20ml siro chanh

10ml siro tắc

Các bước thực hiện

Đầu tiên, bạn rửa sạch cóc và táo, dùng dao cắt miếng nhỏ để dễ ép. Bạn có thể giữ nguyên vỏ trái cây để tạo màu đồ uống đẹp mắt và thức uống nhiều dưỡng chất hơn, do thành phần dinh dưỡng có nhiều trong vỏ trái cây.

Tiếp đến sử dụng máy ép để chiết xuất 50ml nước ép cóc, 20ml nước ép táo, pha hỗn hợp với 30ml nước đường, 20ml siro chanh, 10ml siro tắc cùng với đá. Lắc đều hỗn hợp rồi thêm vài viên đá lạnh và thưởng thức.

Cách làm nước ép cóc ổi ngọt mát

Nước ép cóc ổi ngọt dịu, rất thích hợp để uống trong những ngày nắng nóng (Ảnh: Internet)

Nguyên liệu

2 quả cóc tươi

1 quả ổi xanh

20ml nước đường

2 – 3 lát chanh

Các bước thực hiện

Cóc, ổi tươi sau khi mua về rửa sạch với nước, ngâm qua nước muối pha loãng, gọt bỏ vỏ rồi cắt thành dạng múi cau.

Cho phần nguyên liệu cóc, ổi đã cắt và tách bỏ hạt vào máy ép lấy hỗn hợp nước.

Lắc đều hỗn hợp nước ép cóc ổi với nước đường, vắt vài lát chanh để cân bằng khẩu vị, thêm một chút đá rồi thưởng thức món uống mát lạnh.

Lưu ý khi uống nước ép cóc

Nước ép cóc chỉ nên uống một lượng vừa đủ mỗi ngày (Ảnh: Internet)

Để hấp thụ vitamin và khoáng chất từ nước ép cóc một cách hiệu quả, bạn nên uống nước ép cóc sau bữa ăn khoảng 30 phút. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên lạm dụng uống quá nhiều nước ép cóc mà chỉ nên uống một lượng vừa đủ trong ngày. Việc uống nhiều nước ép cóc sẽ khiến cơ thể dư thừa axit, dẫn đến hiện tượng rối loạn tiêu hóa.

☆ ☆ ☆ ☆ ☆

Scores: 3.81 (16 votes)

Thank for your voting!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Tác Dụng Của Nước Ép Nghệ Tươi Ít Người Biết (P2) trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!