Đề Xuất 3/2023 # Nguyên Tắc Trong Chế Độ Ăn Của Người Bệnh Tiểu Đường # Top 3 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Nguyên Tắc Trong Chế Độ Ăn Của Người Bệnh Tiểu Đường # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Tắc Trong Chế Độ Ăn Của Người Bệnh Tiểu Đường mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ba chất dinh dưỡng căn bản trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường

Chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng trong điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). Cân bằng năng lượng, điều tiết và khống chế các nguồn dinh dưỡng là vấn đè then chốt giúp người bệnh kiểm soát và tránh xa biến chứng.

Ẩm thực trong điều trị bệnh đái tháo đường gồm 3 nguyên tắc cơ bản: cân bằng tổng năng lượng; cân bằng chất dinh dưỡng và cân bằng phân bố thức ăn. Với kế hoạch bữa ăn cũng được dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản: tổng nhu cầu năng lượng; tỉ lệ chất dinh dưỡng glucid, protid và lipid trong tổng nhu cầu năng lượng; và phương thức phân bổ thức ăn trong ngày cho người bệnh.

Ba chất dinh dưỡng căn bản trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường

Đối với người bệnh ĐTĐ lượng protid; lipid; glucid cần cung cấp hàng ngày sẽ khác với người bình thường.

Glucid: Giúp cân bằng và điều tiết đường huyết một cách hài hòa. 40% năng lượng được cung cấp từ chất bột đường. Tỉ lệ hấp thu glucid được cao ở các loại thực phẩm như ngũ cốc, rau và các thực phẩm giàu chất xơ.

Người bệnh tiểu đường nên tăng cường lượng chất xơ để điều hòa đường huyết. Đường đơn, đường đôi, có thể kèm theo trong chế độ ăn của người bệnh ĐTĐ nhưng phải theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Protid: Lượng protid cần chiếm khoảng 15 – 20% so với tổng năng lượng để đảm bảo nhu cầu của cơ thể. Người bệnh đái tháo đường nên dùng các loại protein chứa nhiều acid amin cần thiết, chẳng hạn như cá, thịt nạc…

Lipid: Lượng cung ứng không vượt quá 25 – 30% so với tổng năng lượng, trong đó chất béo bão hòa nên giảm đi phân nửa. Chế độ ăn nhiều chất béo làm cho người bệnh ĐTĐ gia tăng nguy cơ phát triển biến chứng bệnh mạch vành và các bệnh mạch máu khác.

Đảm bảo cân bằng phân bố thức ăn

Phân bố bữa ăn hợp lý, giúp ích cho việc điều tiết đường huyết và giữ được trong trạng thái ổn định. Năng lượng phân bố 3 bữa ăn là 1/5:2/5:2/5 hoặc 1/3:1/3:1/3; 4 bữa là 1/7:2/7:2/7:2/7; 5 bữa là 2/10:3/10:1/10:3/10:1/10. Sự phân bố năng lượng nên theo thói quen ăn uống của mỗi người bệnh, cũng như căn cứ vào cường độ hoạt động thể lực và tình trạng điều chỉnh tùy lúc khi sử dụng insulin.

Ngày thường dùng các loại trái cây và thức ăn vặt, cũng nên tính toán về số năng lượng, sau đó khấu trừ lượng dùng của thức ăn chính có số năng lượng tương ứng.Nên thường xuyên thay đổi thức ăn, để kích thích sự thèm ăn của người bệnh, đảm bảo hấp thu đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của cơ thể.

Ví dụ một công thức ăn uống trong ngày: thức ăn chính 225kg, thịt nạc 100g, sữa bò 250ml, tàu hũ ki 25g, rau cải 600g, dầu thực vật 28g, trái cây 1 quả. Tổng cộng: glucid 216g, protid 60g, lipid 40g.

Lưu ý khi sử dụng thực phẩm

Nguyên tắc trong chế độ ăn dành cho người bệnh tiểu đường

– Dùng thức ăn chứa ít cholesterol như: sữa, chế phẩm đậu, cá, thịt nạc,…

– Các thức ăn chứa nhiều tinh bột như: cơm, mì khoai, bánh phở… có thể chọn dùng tùy ý, với điều kiện không làm tăng tổng năng lượng dung nạp vào cơ thể trong một ngày. Khi nấu nướng, chế biến thức ăn thì dùng những chất tạo ngọt thay thế đường mà năng lượng thấp.

– Tăng hấp thu chất xơ, ngoài rau xanh, trái cây còn có thể dùng rong tảo, khoai sọ…

– Hạn chế trái cây chứa nhiều đường như: mía, mít, vải, long nhãn…

– Kiêng đồ ngọt chứa hydratcacbon quá nhiều như: đường glucose, saccharose, đường mạch nha, mật ong, điểm tâm ngọt, đường đỏ, đường phèn, kem, mứt, bánh ngọt…

– Nguyên tắc chế biến món ăn cho người bệnh ĐTĐ là không nêm đường, nếu người bệnh thích vị ngọt, có thể dùng các loại đường thay thế, chúng không chứa chất dinh dưỡng, hơn nữa vị ngọt rất mạnh, gấp 300 – 500 lần đường saccharose.

– Người bệnh ĐTĐ nên ít ăn nội tạng động vật, trứng gà, thịt mỡ, mỡ heo, mỡ bò, mỡ dê… Ít dùng thức ăn chiên rán vì nhiệt độ cao có thể phá hỏng  acid béo không bão hòa.

– Người bệnh ĐTĐ có thể dùng một chút rượu, nhưng không được phép uống quá nhiều. Không được phép uống rượu sau khi dùng thuốc, vì dễ bị tụt đường huyết cấp.

Phương pháp chế biến thức ăn

– Đậu ván, sau khi ngâm bỏ vỏ, xay thành tương, trộn với nước thiên hoa phấn và mật ong làm hoàn, cỡ hạt đậu, mỗi lần dùng 20 hoàn, ngày 2 – 3 lần.

– Củ hành 200g, thịt nạc heo 100g, muối và bột nêm vừa đủ, xào chín làm món ăn ngày 1 lần.

– Đậu xanh 200g, bí rợ 400g. Bí rợ rửa sạch cắt nhuyễn, nấu chung với đậu xanh cho đến đậu nhừ thì dùng. Dùng ăn thường xuyên

– Đậu nành vừa đủ sau khi vo sạch, phơi râm, ngâm trong giấm gạo, sau 10 ngày mỗi lần dùng 30 hột, ngày 4- 6 lần, dùng lâu dài.

– Rau cần tươi 500g  rửa sạch, cắt nhuyễn, vắt lấy nước, đun sôi thì dùng, ngày 1 lần.

– Của mài 200g, rửa sạch gọt vỏ, cắt nhuyễn. Nếp 150g vo sạch, cho vào nồi nước sôi, đun chín đến phân nửa thêm vào củ mài nhuyễn, nấu chín thì hoàn tất. Ngày 1 mễ chia dùng 2 lần.

– Nấm mèo 100g, đậu ván 100g cùng tán nhuyễn, mỗi lần dùng 9g, uống với nước đun, ngày 2- 3 lần.

– Đậu phụ 100g thêm dầu ăn, muối, bột nêm, gừng sợi, hành hoa xào chín 1 lần dùng hết, ngày 2 lần.

– Nấm rơm tươi 50g, thịt nạc heo 50g, muối, bột nêm, gừng sợi, hành hoa vừa đủ, thêm nước ninh canh, dùng ngay lúc ấm, ngày 1 lần.

– Đậu Hà Lan 60g, thêm nước nấu chín, dùng canh ăn đậu, dùng liền 2- 3 tháng.

– Hằng ngày dùng lựu tươi 250g, vắt nước, trộn với nước ấm, dùng trước bữa ăn, ngày 3 lần.

Theo Sức khỏe & Đời sống

Chế Độ Ăn Cho Người Bị Tiểu Đường

Tiểu đường là căn bệnh do cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết insulin. Chế độ ăn cho người bị tiểu đường rất quan trọng và cần phải ổn định về số lượng cũng như chất lượng.

Chế độ ăn cho người bị tiểu đường cũng được xem là cách quan trọng để ổn định đường huyết trong máu và tùy thuộc vào mức độ bệnh, có thể chữa trị bẳng chế độ ăn uống.

Chế độ ăn cho người bị tiểu đường

1.     Đối với thức ăn chứa tinh bột

Trong chế độ ăn của người bị tiểu đường nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ… lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.

2. Đối với chất đạm

Pate không tốt cho bệnh tiểu đường hạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích… thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu… nên ưu tiên cá mòi và cá trích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư.Chế độ ăn của người bị tiểu đường có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.

3. Đối với chất béo

Chế độ ăn của người bị tiểu đường phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè

4. Rau, trái cây tươi

Chế độ ăn của người bị tiểu đường một ngày nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường  phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn…

5. Chất ngọt

Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ là tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu… Bệnh nhân tiểu đường  nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.

Chế độ ăn của người bị tiểu đường nên:

– Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.

– Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì…), bánh bích qui, trái cây ngọt.

– Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất cả các loại đậu.

– Đồ uống hàng ngày: trà hoặc đài quả khô Hibiscus hay còn được gọi là Hồng Hoa. Duy trì thói quen uống đều đặn mỗi ngày 2 lần mỗi lần khoảng 1 gói trà túi lọc hoặc 5 – 7 cánh đài quả khô sẽ giúp hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường. 

Các thực phẩm như trái cây (nhất là lê, táo), rau, đậu, ngũ cốc có thể cung cấp cho cơ thể một lượng đường chậm (tức đường phải qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp thu vào cơ thể) điều đó sẽ giúp cho lượng đường trong máu không quá cao hoặc quá thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích và chất khoáng chứa vcom kiểm soát lượng đường trong máu.

Để biết thêm thông tin về sản phẩm quà tết Hibiscus, vui lòng liên hệ:

Trao Group – “Sản phẩm tử tế ở mức giá tử tế”

Hotline: (+84) 90.490.7252

Tel: (+84) – 4 – 38633245

E-mail:    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Website chính thức: http://trao.com.vn

Website quà tết: http://quatetta.com.vn

Website giới thiệu Hibiscus: http://thaomoc.com.vn/

Facebook - Youtube - Instagram

Người Bệnh Tiểu Đường Có Ăn Đường Phèn Được Không?

3.375

1111111111

Rating 3.38 (4 Votes)

Câu hỏi: Kính chào bác sỹ, người bệnh tiểu đường thì không nên dùng đường tinh luyện rồi, vậy tôi có thể dùng đường phèn thay cho đường tinh luyện được không vì tôi thấy đường phèn ngọt dịu hơn. Cảm ơn và kính chúc bác sỹ sức khỏe!

Trả lời:

Chào bạn,

Đường phèn và đường cát (đường tinh luyện) thực chất là một, chỉ là chế biến ở hai dạng khác nhau nên đường phèn có vị ngọt thanh hơn so với đường cát. Hay nói cách khác, đường phèn cũng làm tăng đường huyết nhanh như đường cát và đều không có lợi cho sức khỏe của người tiểu đường.

Thay vì đường phèn và đường cát, bạn nên chọn 5 loại đường không năng lượng – loại dành riêng cho những người ăn kiêng và người mắc tiểu đường, bao gồm:

-  Đường sucralose: Các nhãn hiệu bao gồm Splenda, Cukren, Nevella và SucraPlus. Tuy ngọt hơn đường tinh luyện gấp 600 lần, nhưng sucralose lại không tác động đến lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, loại đường này chỉ được cơ thể hấp thu rất ít.

-  Đường saccharin: Nhãn hiệu sweet’N low. Saccharin không chứa calo và ngọt hơn đường tinh luyện khoảng 300 – 500 lần.

-  Đường aspartame: Aspartame là một chất tạo ngọt nhân tạo không có giá trị dinh dưỡng, ngọt hơn gấp 200 lần so với đường tinh luyện.

-  Đường stevia: Được tạo ra từ lá của cây stevia, không chứa calo và được chứng minh là có ít hoặc không gây ảnh hưởng tới đường huyết.

– Đường năng lượng thấp (sugar alcohol): Đường năng lượng thấp có chứa lượng nhỏ carbohydrate nên được gọi là chất ngọt dinh dưỡng và cũng có một số ảnh hưởng tới đường huyết.

Vitamin C Trong Chế Độ Ăn Của Trẻ

Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C trong các bữa ăn hàng ngày sẽ giúp nâng cao sức đề kháng và phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, vitamin C không chỉ có vai trò hỗ trợ hệ thống miễn dịch mà còn là chất chống oxy hóa vô cùng cần thiết.

1. Vitamin C là gì?

Vitamin C còn được gọi là acid ascorbic, là một loại vitamin hòa tan được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm phổ biến như trái cây họ cam quýt, quả mọng, táo, khoai tây và ớt chuông,… Một số được tinh chế thành dạng thực phẩm chức năng. vitamin C thúc đẩy khả năng miễn dịch, hình thành và duy trì các mô liên kết cũng như thúc đẩy collagen, chống oxy hoá.

Ngoài việc bổ sung vitamin C qua các loại thực phẩm thì trẻ cũng có thể được bổ sung vitamin C bằng đường uống hoặc đường tiêm sẽ giúp ngăn ngừa và điều trị thiếu vitamin C, bao gồm cả bệnh scorbut (một bệnh điển hình do thiếu vitamin C trầm trọng).

2. Vitamin C quan trọng như thế nào?

Vitamin C từ lâu đã được coi là loại vitamin có lợi cho sức khỏe, nó giúp cho cơ thể trẻ hình thành mạch máu, collagen, sụn và cơ. Điều này duy trì nhiều mô của cơ thể, bao gồm cả da trẻ. Bên cạnh đó vitamin C cũng hỗ trợ sửa chữa mô liên kết, các tế bào hồng cầu, sụn, cơ và giúp vết cắt và vết thương mau lành, tăng cường hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa nhiễm trùng. Tiến sĩ Radhakrishnan đã nói: “ Bởi vì vitamin C là một chất chống oxy hóa và rất quan trọng để duy trì sức khỏe tổng thể, nó thực sự có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của trẻ nếu chúng bị cảm lạnh, ốm”. Chất chống oxy hóa này giúp cơ thể trẻ giảm thiệt hại cho các tế bào từ các gốc tự do trong cơ thể.

Vitamin C cũng tập trung nhiều trong các tế bào miễn dịch, đó chính là lý do cần bổ sung cho trẻ để hệ miễn dịch của trẻ mạnh nhất có thể. Bên cạnh đó còn giúp nướu của trẻ khỏe mạnh và củng cố mạch máu của trẻ, giảm thiểu bầm tím khi trẻ bị ngã và trầy xước. Nhiều nghiên cứu đã đưa ra kết quả cho thấy vitamin C có thể giúp bảo vệ cơ thể trẻ chống lại bệnh ung thư vì bản chất vitamin C có thể chống lại các gốc tự do hay trung hòa hoạt động của chất bảo quản có trong một số sản phẩm đóng gói và làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư.

Hiện tại chưa có nghiên cứu nào chỉ ra vitamin C có thể ngăn ngừa cảm lạnh ở trẻ em nhưng có một điều chắc chắn là nó giúp giảm thời gian kéo dài bệnh và giúp trẻ có đề kháng tốt hơn. Vậy nên các bà mẹ có thể cho trẻ uống nước cam hay hoa quả có hàm lượng vitamin C cao để trẻ tăng cường khả năng miễn dịch nhưng điều đó không ngăn ngừa bệnh được hoàn toàn.

Ngoài ra, vitamin C còn giúp cơ thể hấp thụ sắt từ các nguồn thực phẩm, giúp cho trẻ có thể ngăn ngừa bệnh còi xương.

3. Trẻ cần bao nhiêu Vitamin C?

Cơ thể của trẻ đang phát triển nên không thể tự sản xuất vitamin C được. Các bậc phụ huynh nên bổ sung đầy đủ cho trẻ từ các loại trái cây và rau quả nhiều màu sắc hoặc qua thực phẩm chức năng bằng đường uống, tiêm. Ở mỗi lứa tuổi khác nhau thì trẻ cần được bổ sung lượng vitamin C khác nhau. Đối với trẻ từ 1 đến 3 tuổi cần 15 milligram (mg) mỗi ngày và từ 4 đến 8 tuổi sẽ tăng lên tới 25mg mỗi ngày. Lượng vitamin C này có sẵn trong rất nhiều loại thực phẩm nên việc thiếu hụt ít khi xảy ra. Một số trẻ em kém ăn hoặc không ăn nhiều trái cây, rau củ quả hàng ngày có thể không được nhận đủ lượng vitamin C thì các bậc phụ huynh có thể bổ sung cho trẻ dưới dạng viên uống bổ sung. Tuy nhiên các bậc phụ huynh nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa để được tư vấn loại vitamin C và lượng vitamin C cần bổ sung phù hợp với cơ thể của trẻ.

Ngoài ra, đối với các trẻ có tiếp xúc thụ động với khói thuốc từ môi trường xung quanh như trong gia đình có người thân sử dụng thuốc thì cần được bổ sung lượng vitamin C nhiều hơn ở những trẻ khác. Hàm lượng vitamin C này sau khi được hấp thu vào trong cơ thể trẻ sẽ giúp cơ thể sửa chữa các tổn thương tế bào do thuốc lá gây ra. Các bà mẹ cũng không cần quá lo lắng, suy nghĩ làm thế nào để cho trẻ có đủ hàm lượng vitamin C mỗi ngày vì sự thật rằng vitamin C không cần thiết phải bổ sung mỗi ngày, các bà mẹ có thể đặt mục tiêu cho lượng vitamin C trong một vài ngày hoặc một tuần.

Các nguồn vitamin C tốt nhất có trong trái cây, rau quả có màu sắc tươi sáng, vitamin C có trong các loại quả khác nhau, kích thước khác nhau sẽ có hàm lượng khác nhau như sau:1/4 cốc ổi: 82,5 mg; 1/2 cốc nước cam: 50 mg;1/4 chén ớt chuông đỏ: 47,5 mg ;1/4 cốc đu đủ: 47,5 mg; 1/4 cốc kiwi: 41 mg ; 1/2 quả cam vừa: 30 mg;1/4 chén bông cải xanh: 30mg; ba quả dâu tây vừa: 21mg; 1/4 cốc bưởi hồng: 23 mg; 1/4 chén dưa đỏ: 17 mg;1/4 cốc xoài: 11mg; 1/4 cốc cà chua sống: 5 mg ; 1/4 chén rau bina: 4,5 mg; 1/4 chén khoai tây, nấu chín không vỏ: 3mg; 1/4 chén chuối: 2mg,…

Trẻ em có thể ăn nhiều hơn hoặc ít hơn lượng Vitamin C ở mỗi loại thực phẩm, tùy theo độ tuổi và sự yêu thích, thèm ăn của trẻ. Nếu các bà mẹ nhận thấy trẻ có sở thích ăn uống loại thực phẩm nào thì cũng có thể lưu ý và tăng loại thực phẩm đó lên trong các khẩu phần ăn của trẻ để có thể đáp ứng hàm lượng vitamin C cần thiết cho trẻ.

4. Làm thế nào để biết trẻ bị thiếu Vitamin C?

Tại một số nơi như Hoa Kỳ thì tình trạng thiếu hụt vitamin C là khá hiểm gặp, Tiến sĩ Radhakrishnan cho biết: “Tình trạng thiếu hụt vitamin C rất hiếm khi xảy ra ở trẻ em và người lớn ở các nước phát triển, trừ khi họ bị kém hấp thu ở ruột hoặc thói quen ăn uống kém tránh các nguồn cung cấp vitamin C”. Để có thể chẩn đoán trẻ có thực sự bị thiếu vitamin C hay không, trẻ cần được xét nghiệm máu đặc biệt.

Ngoài ra có những biểu hiện bên ngoài có trẻ chứng tỏ trẻ bị thiếu vitamin C như trẻ hay bị viêm lợi, trẻ chậm mọc răng, hay bị chảy máu chân răng. Trẻ hay bị xuất hiện các vết bầm tím trên da, trẻ hay ốm, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp và bệnh ngoài da như nổi mụn, ngứa,…

5. Làm thế nào khi trẻ nhận được quá nhiều Vitamin C?

Vitamin C hòa tan trong nước, vì vậy mọi chất dư thừa sẽ được thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu của trẻ. Tuy nhiên quá nhiều vitamin C cũng có những tác dụng phụ riêng và có thể khiến trẻ cảm thấy khó chịu dưới thời tiết. Mặc dù các triệu chứng này khá nhẹ, đôi khi chỉ tồn tại trong thời gian ngắn như bệnh tiêu chảy, đau quặn bụng, buồn nôn, đầy hơi.

Tuy nhiên, megadoses vẫn có thể gây buồn nôn, tiêu chảy, sỏi thận và viêm dạ dày (viêm niêm mạc dạ dày). Khi trẻ từ 1 đến 3 tuổi không nhân tiếp nhận 400mg Vitamin C mỗi ngày, còn đối với trẻ từ 4 đến 8 tuổi không nên dùng nhiều hơn 650mg mỗi ngày. Đó là số lượng tối đa được coi là an toàn bởi Ban Thực phẩm và Dinh dưỡng của Viện Y học, vì vậy,các bà mẹ nên chú ý khi cho trẻ sử dụng các chất bổ sung dưới dạng nhai dành cho người lớn, vì mỗi viên có thể chứa tới 500mg, quá mức cho phép ở trẻ

Vitamin C là chất dinh dưỡng cần thiết với trẻ em nói riêng và với tất cả mọi người nói chung. Đối với trẻ em, vitamin C giúp cho cơ thể trẻ hình thành mạch máu, collagen, sụn và cơ. Duy trì sự tồn tại của các mô trong cơ thể trẻ. Bên cạnh đó Vitamin C cũng hỗ trợ sửa chữa mô liên kết, các tế bào hồng cầu, sụn, cơ và giúp vết cắt và vết thương mau lành, tăng cường hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa nhiễm trùng. Chính vì thế ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ, các bậc cha mẹ cũng cần đặc biệt lưu ý tăng cường cho trẻ ăn các thực phẩm giàu vitamin C.

Trẻ trong giai đoạn từ 6 tháng đến 3 tuổi rất dễ gặp phải các vấn đề về hệ hô hấp, các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, bệnh lý về da và nhiễm trùng đường tiêu hóa…cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến việc chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ. Khoa nhi tại hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ tiếp nhận và thăm khám các bệnh lý mà trẻ sơ sinh cũng như trẻ nhỏ dễ mắc phải: sốt virus, sốt vi khuẩn, viêm tai giữa, viêm phổi ở trẻ,… Với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh, Vinmec sẽ mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:

Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: Gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.

Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành

Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.

Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Tắc Trong Chế Độ Ăn Của Người Bệnh Tiểu Đường trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!