Cập nhật nội dung chi tiết về Người Bị Tiểu Đường Có Ăn Được Yến Mạch Không? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Yến mạch là món ăn quen thuộc trong đời sống hàng ngày, chính vì vậy nhiều người bị bệnh tiểu đường thường thắc mắc có được ăn yến mạch hay không?
1. Những điều cần biết về bệnh tiểu đường
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ khuyến cáo, mỗi bữa ăn của một cơ thể bình thường cần phải tiêu thụ là 45-60g cho mỗi bữa chính và 15-30g cho bữa phụ. Đối với chế độ ăn uống bình thường, tốt nhất nên chọn các loại đồ ăn giàu carbohydrates với nhiều dinh dưỡng thay vì tinh bột đã được chế biến hay cho thêm đường.
Riêng đối với bệnh nhân bị tiểu đường, chưa có một nguyên tắc nào cụ thể tuy nhiên, nếu bản thân người bệnh được tư vấn một chế độ cung cấp dinh dưỡng hợp lý, thay đổi thói quen ăn uống sinh hoạt thường ngày, chắc chắn sẽ đảm bảo an toàn cho quá trình điều trị. Hầu hết, các hướng dẫn về dinh dưỡng nhấn mạnh đến kiểm soát chỉ số đường huyết, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, giảm lipid, cholesterol máu và thực hiện kiểm soát cân nặng với sự phối hợp của chất đường, chất đạm và chất béo riêng cho từng bệnh nhân.
2. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị tiểu đường
Để hiểu rõ người bị tiểu đường có ăn được yến mạch không, người bệnh cần phải nắm rõ các nguyên tắc quan trọng về chế độ dinh dưỡng. Cụ thể là:
Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường 1: Nhóm ngũ cốc, khoai củ và các loại đường bột
Ăn vừa đủ gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt, khoai lang,… theo nhu cầu năng lượng của cơ thể. Hạn chế khoai tây, miến dong, bánh mỳ, bánh ngọt.
Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường 2: Nhóm sữa, thịt, cá, trứng, đậu đỗ khô và các chế phẩm của chúng
Nếu ai bị tăng cân, béo phì cần chọn thịt nạc, không ăn thịt có mỡ. Thịt gà thì cần bỏ da. Tăng cường ăn các loại đạm thực vật từ các loại đậu như đậu phụ, sữa đậu nành không đường…
Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường 3: Nhóm dầu, mỡ, các loại hạt có dầu
Người bệnh tiểu đường nên tăng cường ăn dầu thực vật (dầu đậu nành, vừng, dầu oliu) vì dầu chứa nhiều axit béo không no cần thiết cho cơ thể. Giảm bớt các món ăn có mỡ, bơ, óc, lòng, phủ tạng động vật, đồ hộp.
Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường 4: Nhóm rau, quả
Để cung cấp chất xơ, vitamin, acid amin và chất khoáng, người bệnh cần ăn rau, quả chín, nên ăn nhiều món rau trộn sa lát, luộc hay kết hợp với ngũ cốc.
3. Người mắc bệnh tiểu đường có nên ăn yến mạch?
Yến mạch là một món ăn được nhiều người yêu thích trong thời gian gần đây. Yến mạch còn được coi là một món ăn sáng lành mạnh vì có nhiều chất xơ và calo, đối với người cần kiểm soát cân nặng, yến mạch chính là một gợi ý hoàn hảo.
Mặc dù là món ăn ngon nhưng bệnh nhân bị tiểu đường vẫn lo sợ khi ăn yến mạch, bởi vì trong yến mạch có chứa nhiều carbs. Những người mắc bệnh tiểu đường thường thắc mắc rằng liệu đậy có phải là một thực phẩm tốt cho họ hay không.
Câu trả lời là có, yến mạch là loại thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên sử dụng yến mạch nguyên hạt hoặc cán mỏng. Yến mạch mang lại hàm lượng chất xơ hòa tan cao và có thể áp dụng để chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như trộn cùng hoa quả, sữa chua để làm bữa sáng hoặc nấu với cháo.
Có một số lưu ý khi dùng yến mạch làm thức ăn hằng ngày mà bệnh nhận bị tiểu đường nên nhớ.
3.1. Mối quan hệ giữa lượng đường trong máu và hàm lượng carbs
Theo nghiên cứu, trong yến mạch có rất nhiều carbs, tỷ lệ vào khoảng 67& calo. Những người bị bệnh tiểu đường cần chú ý hàm lượng này, vì carbs có thể làm lượng đường trong máu tăng lên. Thông thường, cơ thể đáp ứng với đường trong máu bằng cách giải phóng insulin nội tiết. Khi insulin hoạt động, sẽ tạo ra quá trình chuyển hóa thành năng lượng đi toàn cơ thể. Nhưng đối với người bị bệnh tiểu đường thì quá trình này bị hạn chế, insulin không sản sinh hoặc họ có tế bào không đáp ứng insulin theo cách thông thường. Khi những người này ăn quá nhiều carbs, lượng đường trong máu của họ có thể tăng lên đến mức không lành mạnh. Kiểm soát lượng đường trong máu tốt giúp giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường như bệnh tim, tổn thương thần kinh và tổn thương mắt.
3.2. Chất xơ đóng vai trò giảm đường trong máu
Trong yến mạch ngoài lượng carbs còn có chất xơ rất tốt cho cơ thể. Chất xơ giúp làm chậm tốc độ hấp thụ carbs trong máu.
Hàm lượng carbs trong những thực phẩm có chỉ số GI thấp, được hấp thụ chậm hơn, được cho là có lợi cho người bị bệnh tiểu đường. Do chúng cung cấp các chất dinh dưỡng có lợi mà không làm tăng lượng đường trong máu của bạn như các carbs hấp thụ nhanh hơn.
3.4. Yến mạch giúp cải thiện và kiểm soát lượng đường trong máu
Theo báo cáo, yến mạch có thể cải thiện kiểm soát lượng đường trong máu vì chúng có chứa beta glucan, một loại chất xơ hòa tan. Loại chất xơ này hấp thụ nước trong ruột của bạn và tạo thành chất dẻo dày giống gel. Nhìn chung, các nghiên cứu đều tìm hiểu làm thế nào mà yến ảnh hưởng đến người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 và các kết quả đều cho thấy rằng yến mạch có khả năng cải thiện và kiểm soát lượng đường trong máu.
Tuy nhiên, ảnh hưởng của yến mạch đối với người bị bệnh đái đường týp 1 chưa được nghiên cứu nhiều.
https://kienthuctieuduong.vn/
4.7
Chia sẻ
Tiểu Đường Ăn Yến Mạch Được Không? Ngày Ăn Mấy Bữa?
Tiểu đường ăn yến mạch được không, sử dụng yến mạch trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường theo liều lượng như thế nào để giúp hạ và ổn định đường huyết có vai trò đặc biệt quan trọng bởi lẽ yến mạch là thực phẩm giàu chất xơ và khoáng chất, lành tính bậc nhất.
1. Chỉ số đường huyết của yến mạch
Chỉ số đường huyết của yến mạch
Yến mạch có thể kiểm soát được lượng đường trong máu. Sở dĩ vì yến mạch chứa Beta Glucan – một loại chất xơ hòa tan có thể hấp thụ trong ruột, tạo thành chất dẻo dày giống gel. Điều này giúp làm chậm tốc độ tiêu hóa và hấp thu Carbs, kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.
Thực phẩm nào có chỉ số GI cao sẽ làm tăng lượng đường huyết nhiều hơn so với thực phẩm có chỉ số GI trung bình hoặc thấp. Cụ thể chỉ số GI của yến mạch như sau:
Bột yến mạch (cắt hoặc cán), cám yến mạch, muesli có GI ≤ 55
Yến mạch nhanh có GI khoảng 56-69
Bột yến mạch ăn liền có GI trên 70
Như vậy có thể phần nào hé lộ câu trả lời tiểu đường ăn yến mạch được không. Để minh chứng cụ thể hơn, bạn đọc có thể đọc tiếp thông tin sau đây.
2. Tiểu đường ăn yến mạch được không?
Tiểu đường ăn yến mạch được không?
Thực tế, yến mạch là món ăn được nhiều người ưa thích, có thể chế biến thành món ăn sáng lành mạnh với nhiều chất xơ, calo. Đối với người cần kiểm soát cân nặng, yến mạch chính là gợi ý hoàn hảo.
Tuy vậy, đối với bệnh nhân tiểu đường vẫn có một nỗi lo lắng rằng
tiểu đường ăn yến mạch được không
vì thành phần của chúng cũng chứa nhiều Carbs.
Nhưng, theo các bác sĩ chuyên gia khuyến cáo, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng yến mạch, nhất là yến mạch nguyên hạt hoặc cán mỏng. Yến mạch chứa hàm lượng chất xơ hòa tan cao, có thể áp dụng chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như trộn cùng hoa quả, sữa chua làm bữa sáng hoặc nấu cháo.
3. Tác dụng của yến mạch với người mắc tiểu đường
Tác dụng của yến mạch với người mắc tiểu đường
Yến mạch có nhiều tác dụng tuyệt vời đối với người bị bệnh tiểu đường như cải thiện và kiểm soát đường huyết, bổ sung chất xơ, tốt cho cân nặng cũng như mệnh tim mạch:
Bổ sung chất xơ giảm đường huyết:
Chất xơ giúp làm chậm tốc độ hấp thu Carbs, hạn chế tăng đường huyết. Mà trong yến mạch lại chứa rất nhiều chất xơ tốt cho người bệnh tiểu đường.
Hàm lượng Carbs trong yến mạch có chỉ số GI thấp, được hấp thu chậm hơn, có lợi cho người bệnh tiểu đường, cung cấp các chất dinh dưỡng có lợi mà không làm tăng lượng đường trong máu.
Cải thiện và kiểm soát đường huyết:
Yến mạch chứa Beta Glucan, một loại chất xơ hòa tan có thể hấp thụ nước trong hệ tiêu hóa, tạo thành chất dẻo dạng gel giúp chỉ số đường huyết ổn định hơn.
Beta Glucan giúp tăng đề kháng insulin, tốt với người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, giảm lượng đường trong máu, kiểm soát đường huyết tốt hơn đấy.
Tốt cho cân nặng và tim mạch:
Các chất dinh dưỡng trong yến mạch giúp người bệnh tiểu đường có cảm giác no lâu hơn.
Người mắc tiểu đường ăn yến mạch có thể kiểm soát cân nặng, tốt cho người béo phì, tác động tích cực đến hệ tim mạch. Chế biến yến mạch thành các món ăn bổ dưỡng còn giúp giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường, tốt cho tim mạch.
4. Cách nấu cháo yến mạch cho người tiểu đường
Cách nấu cháo yến mạch cho người tiểu đường
Cách nấu cháo yến mạch cho người bệnh tiểu đường có vai trò quan trọng trong việc quyết định món ăn có thích hợp hay không. Việc gia giảm các loại gia vị như muối, đường, dầu mỡ sẽ trở thành nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng đường huyết.
Để có cách nấu phù hợp với người bệnh tiểu đường, bạn có thể tham khảo 3 cách nấu sau:
Cách 1: Cháo yến mạch và sữa tươi
Cháu yến mạch và sữa tươi có tác dụng lớn trong việc chống bệnh tiểu đường cũng như kiểm soát đường huyết rất tốt.
– Chuẩn bị:
Yến mạch: 1 chén vừa ăn
Sữa tươi: 500ml. Nên chọn loại sữa tươi không đường, tách béo, hoặc ít béo).
– Cách thực hiện
Ngâm yến mạch trong sữa hoặc nước 10 phút
Nấu nhỏ lửa và khuấy sơ để cháo không dính vào đáy nồi
Lưu ý: Trong quá trình nấu cháo yến mạch sữa tươi không thêm gia vị đường hoặc sữa đặc vì bệnh nhân tiểu đường phải kiêng thực phẩm nhiều đường. Bạn cũng nên canh tỷ lệ nước và yến mạch sao cho tương ứng 5:1 là vừa tới, không bị sệt cứng, không quá loãng.
Cách 2: Cháo yến mạch rau củ
Cung cấp dinh dưỡng thiết yếu và quan trọng phục vụ hoạt động trong ngày, thích hợp cho cả trẻ nhỏ và người cao tuổi.
– Chuẩn bị:
Yến mạch: 1 chén vừa ăn
Cà rốt: 1 củ hoặc ½ củ
Súp lơ: 3 bông
– Cách thực hiện
Ngâm yến mạch trong nước khoảng 15 phút sau đó nấu với lửa vừa
Cà rốt, súp lơ làm sạch, thắt hạt lựu vừa ăn.
Khi cháo sôi, cho các loại rau củ vào nấu chung, dùng thìa khuấy đều đến khi yến mạch không dính vào đáy nồi.
Nêm gia vị vừa ăn.
Cách 3: Cháo yến mạch hàu
Hàu và yến mạch đều là những nguyên liệu có lợi cho bệnh tiểu đường. Món cháo hàu yến mạch có thể làm bữa ăn sáng bổ dưỡng cho cả gia đình, giúp hồi phục sức khỏe, tăng sức đề kháng.
– Chuẩn bị
Yến mạch: 1 chén vừa ăn
Hàu sữa: 50gr
Hạt sen: 20gr
Nấm: 30gr
Hành tím, rau thơm ăn kèm
– Cách thực hiện:
Ngâm yến mạch trong nước khoảng 15 phút sau đó cho yến mạch nấu cùng hạt sen với lửa vừa.
Nấm ngâm nước muối, thái lát mỏng hoặc cắt hạt lựu. Hành tím thái lát, băm nhuyễn. Hàu rửa sạch để ráo nước.
Bắc chảo lên bếp phi thơm hành tím. Cho hành cùng nấm vào xào, nêm gia vị vừa ăn
Khi cháo nở đều, cho hàu, nấm đã chuẩn bị vào nấu cho đến khi sôi lại thì tắt bếp.
Cho cháo ra tô, cho thêm rau thơm và thưởng thức.
5. Lưu ý bổ sung yến mạch khi bị bệnh tiểu đường
Lưu ý bổ sung yến mạch khi bị bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính, cần sử dụng thuốc điều trị lâu dài, vì thế, bệnh nhân cần kết hợp các bài thuốc thiên nhiên, các thực phẩm chức năng và chế độ sinh hoạt lành mạnh mới giúp hạ và ổn định đường huyết an toàn, hiệu quả. Để duy trì những lợi ích sức khỏe từ bột yến mạch cho người bệnh tiểu đường, cần lựa chọn đúng loại yến mạch và cần lưu ý những vấn đề sau:
Không nên ăn cùng các thực phẩm ngọt: Các chất tạo ngọt như đường mật ong, siro vì có thể làm giảm tác dụng của bột yến mạch. Không nên sử dụng kem trong các món ăn cho người bệnh tiểu đường, lượng chất béo cao làm tăng cholesterol.
Ăn yến mạch với lượng phù hợp, tránh lạm dụng:
Một chén yến mạch nấu chín chứa khoảng 30gr carbs, rất phù hợp với chế độ ăn dành cho người bệnh tiểu đường.
Yến mạch nên được làm chín sẵn: Không nên dùng bột yến mạch đóng gói sẵn, ăn liền và có hương vị vì thường có nhiều đường, muối bổ sung, ít chất xơ không tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường.
Người Bị Bệnh Tiểu Đường Có Được Ăn Chuối Không?
Người mắc bệnh tiểu đường có được ăn chuối không?
Một nghiên cứu cho rằng, tinh bột trong chuối có thể có lợi cho việc tăng độ nhạy cảm insulin và giảm trọng lượng cho người béo phì bị tiểu đường tuýp 2. Đối với người bị tăng huyết áp thì ăn chuối hàng ngày, khoảng 1 – 2 quả/ ngày. Ăn liền trong vòng 1 tháng, sẽ giúp huyết áp giảm xuống.
Tuy nhiên, không phải vì những giá trị dinh dưỡng có trong chuối mà người tiểu đường có thể ăn nhiều chuối cùng một lúc. Những chất có trong chuối có thể khiến cho tuần hoàn máu giảm xuống chậm. Ăn nhiều khiến cho tình trạng trao đổi chất trong cơ thể kém đi. Có thể làm cho bệnh tiểu đường sẽ càng nặng thêm.
Khi lượng đường trong máu bị giảm xuống quá thấp, hay điều trị tiêm insulin bị quá liều. Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn 1 trái chuối nhỏ hoặc 1 nửa trái chuối lớn. Để bổ sung lượng đường trong máu nên mức cân bằng, tốt cho cơ thể. Chỉ cần lưu ý chọn cách ăn khoa học, để thưởng thức món ăn mà mình yêu thích. Đảm bảo không làm đường huyết tăng cao.
Tinh bột trong chuối tăng độ nhạy cảm insulin và giảm trọng lượng cho người béo phì bị tiểu đường tuýp 2
Nguyên tắc ăn chuối dành cho người tiểu đường
Hiệp hội tiểu đường Mỹ cho rằng, chuối tốt cho bệnh nhân tiểu đường nếu như có chế độ ăn hợp lý. Cụ thể, người mắc bệnh tiểu đường nên ăn chuối dựa trên các nguyên tắc như sau:
Nên ăn chuối hơi xanh một chút, bởi chỉ số đường huyết của chuối rất khác nhau phụ thuộc vào độ chín của quả. 1 quả chuối chín có thể có chỉ số đường huyết trung bình là khoảng 60. Trong khi đó, 1 quả chuối xanh chỉ có chỉ số đường huyết khoảng 40.
Nên ăn cách xa bữa ăn. Nếu ăn cùng bữa ăn thì cần đảm bảo bữa ăn ít carbonhydrat, ít chất đường và tinh bột.
Thỉnh thoảng chỉ nên bổ sung chuối vào thực đơn 1 – 2 quả không nên quá nhiều.
Ăn chuối kết hợp với các thực phẩm khác như các loại hạt hoặc sữa chua, giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu đường.
Hãy chú ý khi thực đơn ăn uống của mình, để bệnh tiểu đường được kiểm soát. Không xảy ra những biến chứng nguy hiểm.
Dù chuối rất tốt cho sức khỏe nhưng với người tiểu đường, khi ăn cần phải tuân thủ nguyên tắc nhất định
Người bị tiểu đường có nên ăn chuối ương?
Những người bệnh nên ăn chuối ương là tốt nhất. Vì khi chuối chín, tinh bột trong đó chuyển đổi thành đường. Hơn nữa, chuối chưa chín rất giàu tinh bột phản tính, một loại carbohydrate không tiêu hóa được có chức năng như chất xơ. Chuối càng xanh thì càng nhiều lượng tinh bột phản tính.
Đó là lý do vì sao các nhà nghiên cứu khuyên bạn nên sử dụng chuối chín ương thay vì chín kỹ để hạn chế sự phản ứng với lượng đường huyết trong cơ thể bạn. Tuy nhiên, lượng carbohydrate trong chuối cũng còn tùy thuộc rất nhiều vào kích thước của quả.
Ví dụ, 1 quả chuối nhỏ (dài khoảng 10cm) chứa 18,5g carb (tính trên 100g sản phẩm). Mặt khác, 1 quả chuối khoảng 15cm đã chứa 27g carb. Nếu 20cm thì lượng carbohydrate khoảng 35g.
Như vậy, những bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng chuối trong chế độ ăn uống. Biết cách ăn và lượng chuối tiêu thụ vừa phải sẽ không làm tăng lượng đường huyết.
Bột Yến Mạch Có Tốt Cho Những Người Mắc Bệnh Tiểu Đường Không?
Bột yến mạch, còn được gọi là cháo, là một thực phẩm ăn sáng phổ biến được làm từ yến mạch. Có một số loại bột yến mạch khác nhau bao gồm yến mạch cán (kiểu cũ), ăn liền và cắt thép.
Tất cả bột yến mạch bắt đầu với toàn bộ yến mạch nguyên liệu, được thu hoạch và làm sạch. Vỏ bên ngoài, hoặc vỏ, được loại bỏ, để lại các hạt ăn được hoặc “gọng” phía sau. Mọi người có thể mua và tiêu thụ ngũ cốc yến mạch, nhưng họ cần phải được nấu chín trong 50-60 phút để làm mềm.
Các loại yến mạch bằng thép được làm khi những miếng gỗ được cắt nhỏ bằng một lưỡi dao kim loại. Yến mạch cắt bằng thép nấu nhanh hơn – khoảng 20-30 phút – bởi vì chúng được chia nhỏ hơn nữa.
Yến mạch cuộn hoặc bột yến mạch kiểu cũ được làm bằng cách hấp và cán những miếng gừng thành từng mảnh. Việc này sẽ giảm thời gian nấu xuống còn 3-5 phút.
Yến mạch tức thì hoặc “yến mạch nhanh” được thực hiện bằng cách hấp hơn và cán yến mạch, đưa thời gian nấu xuống ít nhất là 30-60 giây.
Kết cấu của thép yến mạch, cổ điển, và ngay lập tức khác nhau, và cái nào là tốt nhất là sở thích cá nhân. Những người đã thử yến mạch nhanh chóng và không thích kết cấu mềm hơn của họ nên thử yến mạch thép cứng hơn.
Các hồ sơ dinh dưỡng của mỗi cắt yến mạch là giống nhau khi chúng được đồng bằng. Tuy nhiên, nhiều loại yến mạch ăn liền đã thêm đường và hương liệu và thường có hàm lượng natri cao. Ngoài ra, mức độ xử lý càng cao, tốc độ tiêu hóa càng nhanh và chỉ số đường huyết càng cao, thước đo lượng đường trong máu tăng nhanh như thế nào khi ăn.
Lợi ích
Bột yến mạch chủ yếu là một nguồn carbohydrate. Carbohydrates được chuyển thành đường khi tiêu hóa và tăng lượng đường trong máu. Carbohydrates có chất xơ gây ra một đường phát hành chậm hơn vào máu, làm giảm sự tăng đột biến tiềm năng của lượng đường trong máu sau bữa ăn.
Một chế độ ăn uống có hàm lượng carbohydrates cao, đặc biệt là từ đường và thực phẩm chế biến đóng gói, làm tăng nguy cơ đột biến đường huyết sau bữa ăn vì chúng được tiêu hóa nhanh chóng.
Thực phẩm tiêu hóa nhanh chóng có thể gây ra tình trạng tăng đường huyết nhanh và gây khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu, đặc biệt là khi ăn một mình, thường xảy ra vào bữa sáng.
Rau, hoa quả, và ngũ cốc nguyên hạt chứa các carbohydrate phức tạp chứa đầy chất xơ và chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể và cung cấp năng lượng bền vững.
Mọi người nên hình thành các bữa ăn và đồ ăn nhẹ của họ xung quanh các carbohydrates lành mạnh này. Thêm vào một số protein và chất béo lành mạnh cho một bữa ăn hoàn chỉnh về mặt dinh dưỡng. Một số loại thực phẩm có chứa tất cả ba thành phần này trong một, trong khi một số khác có thể cần phải được ghép nối. Trộn protein và chất béo với carbohydrate có thể làm chậm quá trình tiêu hóa, điều này có thể giúp giảm thiểu đột biến.
Bột yến mạch có chứa carbohydrate phức tạp với ít protein hoặc chất béo. Chất béo lành mạnh là một phần cần thiết của chế độ ăn uống và giúp mọi người cảm thấy no và hài lòng. Protein giúp giữ cho người ta no lâu hơn và sẽ thúc đẩy mức đường huyết ổn định hơn khi kết hợp với một carbohydrate phức tạp.
Bằng cách kết hợp một carbohydrate phức tạp, protein nạc, và chất béo lành mạnh, mọi người có thể giảm đói và thèm ăn trong khi cung cấp tất cả ba chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Đầu tiên, bắt đầu với một nửa cốc yến mạch nguyên chất. Tránh yến mạch hoặc có vị ngọt. Thêm một nguồn chất béo lành mạnh như quả óc chó, hạnh nhân, hạt Chia, hạt cây gai dầu, hoặc hồ đào. Như một tiền thưởng, hạt và hạt cũng thêm một chút protein.
Mọi người có thể nấu yến mạch của họ trong sữa hoặc thêm sữa vào yến mạch sau khi chúng được nấu chín để có thêm protein. Sữa bò hoặc sữa đậu nành là loại sữa tốt nhất để tăng thêm protein vì sữa hạnh nhân và sữa dừa không phải là nguồn cung cấp protein tốt. Tuy nhiên, chúng cũng cung cấp nhiều carbohydrate hơn.
Điều này cũng đúng cho trái cây. Trái cây sẽ thêm hương vị nhưng cũng có carbohydrate cần phải được tính toán bởi những người quản lý lượng đường trong máu của họ bằng cách theo dõi lượng carbohydrate gram.
Sữa chua Hy Lạp đơn giản là một lựa chọn ít carbohydrate có thể bổ sung một chút kem vào bột yến mạch. Để làm nổi bật hương vị, mọi người có thể trộn trong vài giọt hạnh nhân hoặc chiết xuất vani, hoặc rắc quế.
Dinh dưỡng
Theo Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng quốc gia của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, một nửa chén yến mạch khô, không tăng cường, có chứa:
Một nửa chén yến mạch chưa nấu chín cũng cung cấp:
Một gói nho khô tức thì và bột yến mạch gia vị có 15 gam đường và 210 mg natri mỗi khẩu phần so với 0,4 gam đường và 0 gram natri trong yến mạch nguyên chất.
Lời khuyên
Bột yến mạch không chỉ phải ăn sáng và thậm chí không phải ngọt. Những người mắc bệnh tiểu đường cũng có thể thưởng thức bột yến mạch ngon. Làm bột yến mạch ngon là một cách tuyệt vời để chuyển đổi thói quen bột yến mạch bình thường và làm một bữa ăn nhanh, khỏe mạnh, đầy đủ.
Các loại rau như nấm, rau bina và hành lá làm cho hỗn hợp tuyệt vời, cũng như các loại gia vị như hạt tiêu đen và thì là. Đầu với một số lượng nhỏ cheddar hoặc parmesan và một quả trứng chiên giòn.
Công thức nấu bột yến mạch lành mạnh cho những người mắc bệnh tiểu đường
Yến mạch sô-cô-la dâu tây qua đêmYến mạch cắt bằng thép bí ngôBột yến mạch chuốiYến mạch việt quất với dừa, gừng và cây gai dầuBột yến mạch mặn với nấm xào, rau arugula và trứng chiên
Điểm mấu chốt
Những người bị bệnh tiểu đường nên tránh các loại bột yến mạch ăn liền có nhiều đường hoặc tìm kiếm các lựa chọn ít được chế biến hơn.Bột yến mạch có thể là một lựa chọn ăn sáng lành mạnh, đặc biệt là khi một loại protein và một nguồn chất béo lành mạnh được thêm vào để cân bằng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Người Bị Tiểu Đường Có Ăn Được Yến Mạch Không? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!