Đề Xuất 5/2023 # Mỹ Tâm Và Những Động Thái Tiên Phong Bảo Vệ Bản Quyền Âm Nhạc Đến Cùng Tại Việt Nam # Top 8 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 5/2023 # Mỹ Tâm Và Những Động Thái Tiên Phong Bảo Vệ Bản Quyền Âm Nhạc Đến Cùng Tại Việt Nam # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mỹ Tâm Và Những Động Thái Tiên Phong Bảo Vệ Bản Quyền Âm Nhạc Đến Cùng Tại Việt Nam mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sau 4 năm vắng bóng kể từ khi phát hành album vol 8, mới đây Mỹ Tâm đã hé lộ về kế hoạch trở lại trong album vol 9 khiến người hâm mộ đứng ngồi không yên. Nữ ca sĩ cũng đã tuyên bố sẽ không phát hành album trên các trang nghe nhạc online miễn phí mà khuyến khích các khán giả của mình mua album DVD. Có thể nói trong rừng sao Việt, Mỹ Tâm đã trở thành nghệ sĩ đầu tiên có những hành động kiên quyết đến thế để bảo vệ bản quyền âm nhạc đến cùng.

Chia sẻ về sự việc lần đầu tiên xảy ra trong V-pop này, “Họa mi tóc nâu” từng nói: “Tâm tin là mình làm đúng. Và Tâm nghĩ những điều gì đúng thì nên làm, hơn nữa mình cũng đòi hỏi quyền lợi chính đáng thôi. Đúng là việc gì cũng có những trở ngại nhất định, vì ai cũng có cái lý của mình. Tâm thấy phải bình tĩnh để giải quyết từng bước và đưa ra những lý lẽ cũng như bằng chứng thuyết phục, để các đơn vị đó thấy được họ không đúng ở những điểm nào”.

Phía Mỹ Tâm cũng lấy quy chuẩn này để đòi bồi thường từ rất nhiều công ty nhạc chuông “xài chùa” khác. Số tiền Mỹ Tâm thu được từ tác quyền biểu diễn khoảng gần 1 tỷ đồng. Số tiền này cũng đã được Mỹ Tâm chuyển hết về quỹ từ thiện của riêng cô và fanclub để chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn.

Sao Việt đầu tiên “bắt tay” với Youtube

Tháng 8/2012, Mỹ Tâm đã có dấu mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của mình khi ký hợp đồng Youtube và trở thành nghệ sĩ Việt đầu tiên có kênh Youtube chính thức. Để có thể là một đối tác chính thức của Youtube, các cá nhân hay tập thể phải đảm bảo khá nhiều yêu cầu gắt gao như: video clip phải do chính mình tạo ra, có chất lượng, phải thường xuyên update clip và đặc biệt là các clip phải thu hút lượt view cũng như số subscriber (người đăng kí theo dõi) vào loại cao. Tuy nhiên, quan trọng nhất chính là việc video clip của bạn phải chứng minh được chủ sở hữu bản quyền âm nhạc, hình ảnh hợp pháp.

Việc bản quyền âm nhạc ở Việt Nam hiện tại vẫn đang khá rối ren và chưa được xem trọng, chính vì thế để có thể làm việc với Youtube, bắt buộc cá nhân hay tập thể phải giải quyết được vấn đề này. Và sau một thời gian làm việc, Mỹ Tâm đã chính thức hoàn thành tất cả “thủ tục” kể trên để trở thành đối tác chính thức của Youtube.

Mới đây, trước thềm phát hành album vol 9, Mỹ Tâm đã có những chia sẻ về vấn đề bảo vệ chất xám khỏi việc bị copy, xâm hại: “Hiện tại đang có nhiều trang nhạc online rất muốn đăng tải album của tôi nhưng tôi vẫn đang cân nhắc về cách thức hợp tác. Nếu trường hợp không hợp tác với trang nào thì bên công ty tôi sẽ kết hợp với một vài đơn vị bảo vệ bản quyền để kiểm tra, nếu thấy đăng album lậu thì sẽ nhắc nhở để tháo gỡ, còn nếu vẫn tái phạm thì có lẽ công ty sẽ khởi kiện.”

Có thể nói tại Việt Nam, Mỹ Tâm là nghệ sĩ đi tiên phong trong việc bảo vệ bản quyền âm nhạc. Nữ ca sĩ bày tỏ thái độ kiên quyết trước việc các sản phẩm âm nhạc của mình bị “xài chùa”: “Bản thân tôi thấy các trang nhạc online Việt Nam hiện tại không coi trọng bản quyền của nghệ sĩ. Tôi rất buồn khi phải chứng kiến điều này khi mình đang sống trong thời đại văn minh. Vì vậy tôi chấp nhận là người duy nhất đứng ngoài việc này chứ không đồng tình đi theo cái sai được dù có thế nào.”

Tạm kết

Một phần lý do quan trọng để nền âm nhạc quốc tế phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn mỗi ngày chính là nhờ bản quyền âm nhạc được bảo vệ một cách chặt chẽ, những thành quả lao động nghệ thuật nghiêm túc của bất kì nghệ sĩ nào cũng xứng đáng được tôn trọng bởi cả cộng đồng. Hành trình bảo vệ bản quyền âm nhạc và lan tỏa ý thức nghe nhạc một cách văn minh cho khán giả Việt, có lẽ sẽ còn là một hành trình rất dài và nhiều gian nan không chỉ với riêng Mỹ Tâm, mà với tất cả các nghệ sĩ nói chung. Dù vậy, chúng ta luôn cần một người tiên phong đi trước thật mạnh mẽ và kiên quyết như Mỹ Tâm để khởi đầu cho một tương lai phát triển tốt đẹp hơn của nền âm nhạc nước nhà.

Cuộc Vận Động “Người Việt Nam Ưu Tiên Dùng Hàng Việt Nam” Dưới Góc Nhìn Văn Hóa

Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” không phải là để bảo vệ người sản xuất, cũng không phải chủ trương bảo hộ hàng hóa trong nước mà chính là vận động toàn xã hội hướng đến tinh thần yêu nước và khích lệ tinh thần vươn lên, cạnh tranh lành mạnh của doanh nghiệp Việt Nam.

Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn khảo sát, nắm tình hình sử dụng hàng Việt Nam tại siêu thị chúng tôi Mart tỉnh Tây Ninh.

Tập đoàn Grey Group (Mỹ) vừa công bố kết quả nghiên cứu 3 năm đối với người tiêu dùng tại 16 quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam. Một thông tin đáng chú ý từ nghiên cứu này là 77% người Việt Nam ưa chuộng thương hiệu nước ngoài. Trong khi con số trung bình trên toàn châu Á là 40%. Có ý kiến cho rằng, người Việt sính ngoại vì chưa tin vào chất lượng sản phẩm nội, hay là do người Việt Nam dùng hàng ngoại quá quen đến nỗi có định kiến rằng hàng ngoại mới tốt, mới sang. Các mặt hàng ngoại đa phần có thiết kế mẫu mã đẹp mắt và một phần vì tâm lý của người tiêu dùng rất tin tưởng vào chất lượng của hàng ngoại mà vẫn e dè đối với hàng Việt Nam. Mặc dù nhiều hàng Việt Nam có chất lượng tốt, giá rẻ hơn hàng của Nhật Bản, Anh, Mỹ… rất nhiều nhưng người Việt vẫn không tiếc tiền đầu tư mua các sản phẩm ngoại, vì họ tin tưởng vào chất lượng và thương hiệu của các nhãn hàng này.

Làm thế nào để thay đổi được tư duy từ chuộng hàng ngoại sang ưu tiên dùng hàng nội của người Việt Nam? Làm sao để người dân có trách nhiệm với dân tộc và thể hiện lòng yêu nước bằng việc mua hàng nội?… đó là những câu hỏi cấp bách cần phải trả lời nhằm tạo lập, đẩy mạnh việc mua và tiêu dùng hàng nội của người Việt Nam. Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã được phát động để trả lời cho những câu hỏi cấp bách đó. Cuộc vận động đã diễn ra trong bối cảnh chưa có một cuộc vận động nào đánh thức tinh thần yêu nước của người dân qua việc sản xuất và tiêu thụ hàng Việt.

Khi Cuộc vận động được phát động, nhiều người hoài nghi và thấy khó thuyết phục khi mua hàng Việt Nam vì lý do tinh thần yêu nước thuần túy trong khi chất lượng hàng hóa còn thấp. Tuy nhiên, sau 8 năm thực hiện, Cuộc vận động đã có sức lan tỏa lớn và làm thay đổi suy nghĩ của nhiều người tiêu dùng Việt. Khi tinh thần yêu nước được khơi gợi, trở thành nếp văn hóa, trở thành hơi thở của cuộc sống, của mọi công dân thì mọi chuyện sẽ thay đổi. Nhìn ra thế giới, chúng ta thấy người dân của các quốc gia đã và đang phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản… luôn ý thức về văn hóa tiêu thụ, nghĩa là tiêu thụ sản phẩm trong nước, với họ đó là trách nhiệm, nghĩa vụ, như một cách khẳng định giá trị của quốc gia mình.

Trong thời gian qua, để Cuộc vận động thực sự có hiệu quả, tác động rõ rệt đến nền sản xuất trong nước, MTTQ Việt Nam đã phối hợp với các ngành chức năng tăng cường chỉ đạo triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, thông tin quảng bá sản phẩm hàng hoá, xây dựng thương hiệu hàng hoá Việt; đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường nội địa, thiết lập các kênh phân phối hàng hoá, đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng, nhất là những địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, nơi tập trung đông dân cư; đẩy mạnh công tác quản lý thị trường, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và hàng hoá sản xuất trong nước. Lồng ghép nội dung Cuộc vận động vào các hội nghị, sinh hoạt của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân, các phong trào thi đua yêu nước, gắn kết quả thực hiện Cuộc vận động với bình xét các danh hiệu thi đua của các tập thể, cá nhân ở địa phương, đơn vị. Đề cao trách nhiệm gương mẫu của người đứng đầu cấp ủy, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trong việc ưu tiên mua sắm, sử dụng hàng hóa thương hiệu Việt.

Phải thừa nhận rằng, để Cuộc vận động có hiệu quả như hiện nay phải kể đến nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất trong nước đã chú trọng hơn đến chất lượng, mẫu mã, giá thành sản phẩm và quan trọng nhất là nắm bắt được thị hiếu cũng như nhu cầu của người tiêu dùng, từ đó đưa ra những sản phẩm phù hợp và được đánh giá cao, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng kết nối, giao thương, tạo niềm tin đối với người tiêu dùng trong nước. Hàng Việt Nam trong những năm gần đây đã từng bước khẳng định được chất lượng, mẫu mã cũng như thương hiệu của mình, đó cũng là lời khẳng định cho trí tuệ trong sản xuất kinh doanh của người Việt.

Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã thực sự thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện nay người tiêu dùng Việt không còn tâm lý sính ngoại nhiều như trước, họ ngày càng tinh tế hơn trong việc lựa chọn sản phẩm, thương hiệu. Vì thế, sản phẩm nào tốt, giá trị và giá thành phù hợp sẽ luôn là lựa chọn hàng đầu. Theo nghiên cứu xã hội học về thói quen tiêu dùng của người Việt, do Viện Nghiên cứu dư luận xã hội đưa ra tại Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam – Tự hào hàng Việt Nam năm 2017 do Bộ Công Thương tổ chức vừa qua cho thấy, có đến 92% người tiêu dùng được hỏi cho rằng, họ rất quan tâm đến hàng sản xuất trong nước, 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ ưu tiên sử dụng hàng Việt và 54% người tiêu dùng khuyên bạn bè, người thân của mình lựa chọn sử dụng hàng Việt Nam khi mua sắm. Đó là một tín hiệu đáng mừng, những thay đổi rõ nét trong nhận thức, cũng như tư duy của người Việt đối với sản phẩm tiêu dùng trong nước.

Cuộc sống sẽ luôn quay về với những giá trị của văn hóa dân tộc, với những cảm xúc về tinh thần hơn là những giá trị vật chất. Tiêu đề của Cuộc vận động sử dụng từ “ưu tiên”, điều này rất có ý nghĩa khi mà hai sản phẩm có chất lượng và giá cả tương đương, ta nên ưu tiên dùng hàng Việt Nam đúng như đạo lý từ ngàn đời nay đã được cha ông ta đúc kết thẫm đẫm tinh thần dân tộc ” Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”.

Phương Hà – Ảnh Quốc Định

Những Thuật Ngữ Chuyên Môn Trong Âm Nhạc

Những thuật ngữ âm nhạc

“Âm nhạc và ngôn ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau. Cả hai đều xuất phát từ nhu cầu truyền đạt. Trong khi ngôn ngữ bao gồm các từ và lời nói thì âm nhạc là ngôn ngữ của trái tim. Ngôn ngữ âm nhạc ở đây được hiểu theo ý nghĩa ẩn dụ, như là phương tiện diễn đạt thông qua âm thanh hơn là quan hệ cấu trúc giữa âm nhạc và ngôn ngữ hiểu theo ngôn từ kỹ thuật. Âm nhạc được xem như là sự trình bầy âm thanh theo lối ẩn dụ thay vì là một bộ phận kỹ thuật của ngôn ngữ (như: ký hiệu âm nhạc, tổng phổ …)”.

Accent: Dấu nhấn đặt trên một nốt Accidenta: Dấu biến, hay dấu hoá (thăng, giảm, bình,vv) Clef: Khóa nhạc (khóa Sol, Fa hay Đô) Alto clef: Khóa Alto – , dùng cho viola, nằm trên hàng kẻ thứ 3 (nốt C) Bar Line: Vạch nhịp Bass clef: Khoá Fa C clef: Khóa ĐÔ (nếu ở giữa hàng kẻ1 gọi là “soprano clef”; nếu ở hàng kẻ 3 gọi là “alto clef”; ở giữa hàng kẻ 4 gọi là “tenor clef”.) Chord: Hợp âm, nhiều nốt chồng lên nhau. Chromatic: Các nốt cách nhau lên xuống từng nửa cung. Chromatic Scale: Âm giai gồm có 12 nửa cung. Classical Music Music: vào thời kỳ 1770-1825 Common: Time Nhịp 4/4 Composer: Nhạc sĩ Conducting: Điều khiển Conductor: Ca Trưởng Cue Note: Nốt viết nhỏ hơn bình thường dùng cho một mục đích đặc biệt nào đó như để đọc, để dạo… Cut time: Nhịp 2/2 Double bar: Vạch nhịp kép dùng khi chấm dứt một đoạn nhạc, hay một bài nhạc. Down beat: Nhịp đánh xuống của người Ca trưởng, thưuờng là nhịp đầu tiên Duplet: Liên 2, một nhóm gồm 2 nốt, mà gía trị của nó bằng 3 nốt giống hình (dùng trong nhịp kép) Dynamics: Cường độ của nốt nhạc Grace Note: (Nốt Láy) nốt nhạc được tấu thật nhanh trước một phách. Hymm (chorale): Bài hát Thánh ca. Introduction: Khúc dạo đầu bản nhạc Key Signature: Bộ khóa của bài hát

Leading Tones: Nốt thứ 7 trong âm giai (scale) Ledger Lines: Những hàng kẻ phụ Melody: Một dòng nhạc Meter: Nhịp Meter Signature: Số nhịp Major Chord: Hợp âm trưởng Minor Chord: Hợp âm thứ Modulation Sự chuyển hợp âm Natural: Dấu bình Orchestra: Dàn nhạc lớn, có string, brass, woodwing và percussion instruments Ornamentation: Những nốt như dấu luyến, láy,vv… Percussion Family: Bộ gõ: drums, rattles, bells, gongs, và xylophones Pitch: Cao độ của âm thanh Plainsong: Nhạc bình ca (Gregorian songs) nhạc không có nhiều bè, không có trường canh, không có nhạc đệm. Quarter Note: Nốt đen Quarter Rest: Dấu nghỉ đen Refrain: Điệp khúc Rhythm: Tiết tấu Scale: Âm giai Sharp #: Dấu thăng Slur: Dấu luyến, nối hai nốt khác cao độ Staff: hàng kẻ nhạc String Instrument Family Những nhạc khí dùng dây như Guitar, violin, violla, cello, bass Syncopation: Đảo phách, nhấn trên phách yếu. Tenore Clef: Khóa Đô nằm ở hàng kẻ thứ 4 Tie: Dấu nối hai nốt cùng cao độ Time Signature: Số nhịp của bản nhạc Tone: Một nốt Tonic: Chủ âm trong âm giai (scale) Treble: Cho những nốt cao. Treble clef: Khóa Sol Triad: một hợp âm gồm 3 nốt chồng lên nhau theo những quãng 3. Triplet: Liên ba Unison: Hai nốt giống nhau, cùng cao độ. Wind instrument family: Những nhạc khí như kèn và sáo Woodwind family: Những nhạc khí mà original làm bằng gỗ, như sáo (recorders, flutes, clarinets, saxophones, oboes, bassoons) Những từ ngữ quốc tế thường gặp trong âm nhạc A piacere (giống như chữ “ad libitum”): diễn tả tự do A tempo: Trở về nhịp vận cũ Acelerando, accel: Hát dần dần nhanh hơn Ad libitum, ad lib: Cho phép người hát dùng tempo (nhịp vận) tùy ý (có hay không có nhạc đệm). Đồng nghĩa với chữ “A piacere” Adagio: Chậm, chậm hơn andante, nhanh hơn largo Addolorado: Diễn tả sự buồn sầu Affrettando: Hát nhanh (hurry) lên Agilmente: Hát một cách sống động Agitato: Hát một cách truyền cảm (excitement) Al Coda: Tới chỗ Coda (đoạn kết bài) Al Fine: Tới chỗ kết Al segno: Trở về chỗ dấu hiệu Dal segno (có dạng chữ S) Al, all’, alla, alle: “tới, trở về” (to), thí dụ: al Fine (tới chỗ kết) Alla breve Cut time: (nhịp 2/2) Allargando, allard: Hát chậm dần lại nhưng to dần lên, thường xẩy ra lúc kết bài hát. Allegretto: Chậm hơn Allegro Allegro: Hát với nhịp vận nhanh, vui vẻ Alto: Giọng thấp nhất của bên nữ (đôi lúc có thể dùng bè tenore một (cao) để hát cho bè này. Trong string family thì alto có nghĩa là đàn “viola”. Ancora: Lập lại Andante: Hát với nhịp vận vừa phải (moderate) Animato: Hát sống động Appassionato: Hát một cách say sưa (impassioned) Arpeggio: Rải Arpeggio: Đánh đàn theo kiểu rải nốt. Baritone: Giọng trung bình của bè nam (giữa tenore và basso). Hầu hết người Việt Nam chúng ta có giọng này. Bass: Giọng thấp nhất của bè nam. Baton: Cái đũa nhịp của Ca trưởng Bis: Lập lại 2 lần (Encore!) Caesura: Im bặt tiếng (dấu hiệu: Calmo, calmato: Im lặng Canon: Hai bè đuổi nhau (counterpoint) mà bè sau lập lại giống như của bè trước. Carol Bài hát mừng Chúa Giáng Sinh Coda: Phần kết của bài hát, thường viết thêm vào để kết. Col, coll’, colla: Có nghĩa là “với” Con: Hát “với” Con brio: Hát với tâm tình (spirit) Con calore: Hát với sự ân cần, nhiệt tâm (warmth) Con intensita: Hát với sự mạnh mẽ, kiên cường (intensity) Con moto: Hát với sự chuyển động (motion) Con spirito: Hát với tâm hồn Contra: Tấu, hát một octave bên dưới bình thường Crecendo: Hát dần dần to lên Da capo, D.C: Trở về từ đầu Dal: Có nghĩa là “từ chỗ…” Dal Seno, D.S: Trở lại từ chỗ có dấu seno (giống chữ S) Decrescendo: Hát nhỏ, êm dần lại (đồng nghĩa với diminuendo) Delecato: Một cách khéo léo (delicately) Diminished: Giảm gần trường độ nốt. Diminunendo, dim: Hát nhỏ, êm dần Dolce: Hát một cách ngọt ngào (sweetly) Dolcissimo: Hát một cách rất ngọt ngào. Dolosoro: Hát một cách buồn sầu (sadly, mournfully) Duet: Hai người hát Encore: Lập lại hay chơi thêm ở cuối bài hát. Espressivo: Hát một cách truyền cảm (expressively) Fermata: Ký hiệu viết trên nốt nhạc (giống con mắt) dùng để ngân dài. Festivo, festoso: Hát một cách vui vẻ (festive, merry) Finale: Đọan cuối cùng Fine: Hết Glissando: vuốt (phím đàn) Gracia: Vui vẻ Grave: Chậm, buồn Interlude: Khúc dạo để chuyển bè, chuyển đoạn Lacrimoso: Hát một cách buồn sầu, khóc lóc (tearful, mournful) Lamento: Hát một cách buồn sầu Langsam: Hát chậm Largetto: Hát chậm hơn largo Largo: Hát rất chậm Legato: Hát một cách êm ái và liên tục Leggiero: Hát một cách nhẹ nhàng, vui vẻ Lento: Hát một cách chậm chạp, nhưng nhanh hơn largo và chậm hơn adagio Liberamento: Hát một cách tự do (freely) Medesimo: Giống nhau (the same) Meno: Ít hơn Meno mosso: ít cử động hơn (less motion) Metronome: Một dụng cụ để giữ nhịp. Nếu M.M. 60, nghĩa là mỗi hát 60 phách mỗi phút Mezzo: Khoảng giữa, trung bình Mezzo Alto: Giọng trung bình của bè nữ. Mezzo forte, mf: Mạnh vừa Mezzo piano, mp: Nhẹ vừa Misterioso: Một cách thần bí (misteriously) Moderato: Hát với tốc độ trung bình Morendo: Dần dần hát nhẹ lại (dying away) Mosso: Nhanh Octave: hai nốt cùng tên, cách nhau một quãng 8 (hay 12 cái half steps) Ottava: Một Octava Ottava alta (8va): 1 octave cao hơn Ottave bassa (8va, 8vb): 1 Octave thấp hơn Pacato: Im lặng (calm, quiet) Pausa: Nghỉ (a rest) Petite: Nhỏ Peu a Peu: Từng ít một Pianissimo, pp: Rất êm Pianississimo, ppp: Êm vô cùng Piano, p: Êm Piu: Nhiều hơn (more) Poco: Một ít Poco ced., Cedere: Chậm hơn một ít poco piu mosso: Chuyển động nhiều hơn một chút Poi: sau đó (then) Postlude: Bài dạo sau lễ Prelude: Bài dạo đầu lễ Prelude: Nhạc dạo (chơi trước) Prestissimo: Rất, rất nhanh Presto: Rất nhanh Quasi: Hầu hết (almost) Rallentando, rall: Chậm dần lại, như chữ Ritardando Rapide: Nhanh Rinforzando: Dấu nhấn Ritardando, rit: Chậm lại dần Ritenuto: Giảng tốc độ ngay Rubato: Nhịp lơi Sanft: Nhẹ nhàng (soft, gentle) Sans: Không có (without) Segno: Dấu hồi đoạn (như chữ S) Semplice: Đơn giản (simple) Sempre: Luôn luôn, thí dụ: Sempre staccato Senza: Không có (without) Sereno: Bình thản (peaceful) Sforzando, sfz, sf: Nhấn buông, nhấn mạnh trên nốt một cách bất ưng Simile: Giống nhau Sinistra: Trai trái (left hand) Sino: Mãi tới khi (until) Smorzando: Tắt lịm dần (fading away) Soave: Ngọt ngào (sweet, mild) Sognando: Một cách mơ màng (dreamily) Solo: Hát một mình Soprano: Giọng cao nhất của bè nữ. Sostenuto: Kéo dài nốt Spiccato: Hát tách rời (khác với legato) Stesso: Giống nhau (same) Subito: Một cách thình lình (suddenly) Sur: Trên (on, over) Svelto: Nhanh (quick, light) Tanto: Nhiều Tempo: Nhịp vận Tempo primo: Trở về nhịp vận đầu Teneramente: Nhẹ nhàng (tenderly) Tenore: Giọng cao nhất của bè nam. Tenuto, ten: Giữ nốt lâu hơn bình thường (nhưng không lâu bằng fermata) Tosto: Nhanh (quick) Tranquillo: Im lặng Tre: 3 Trills Rung: (hát thay đổi từ nốt chính lên một hay nửa cung một cách liên tục) Troppo: Qúa nhiều Tutti: Tất cả (all) Un Peu: Một ít (a little) Un poco: Một ít (a little) Una corda soft pedal Vibrato: Rung Vivace: Hát một cách hoạt bát, linh động Volti subito: Giở trang thật nhanh Vrescendo: Hát lớn dần lên

Dán Ppf Full Viền Cách Bảo Vệ Iphone 11 Chính Hãng Trong Ngày Mở Bán Chính Thức Tại Việt Nam

Hôm nay ngày 1/11 mới chính mở bán các dòng iPhone 11 tại Việt Nam. Nhưng trên thị trường các hàng xách tay đã về trước. Nên việc lựa chọn dán PPF full viền hay ốp lưng đang sự lựa chọn nhức đầu?

Vì thế, ở bài viết này,Pukivn sẽ giải thích lại kỹ hơn cho quý khách hàng hiểu được vi sao nên dán PPF cũng như lý giải tại sao những smartphone có thiết kế kính, kim loại.

Ưu điểm khi dán PPF full viền

Đầu tiên chúng ta có thấy được là độ bền. Khi dán điện thoại bằng PPF cho những sản phẩm có chất liệu chính là kính và kim loại như iPhone 11/ Pro Max toàn bộ thiết kế của sản phẩm sẽ được đảm bảo tránh những vết trầy xước, va đập không đáng có.

Thứ 2, là độ mỏng. những tấm PPF thường rất mỏng và trong suốt (tùy loại), do đó khi dán lên smartphone sẽ không gây ảnh hưởng đến trải nghiệm cầm nắm của người dùng.

Thứ 3, chính là độ chi tiết, các miếng dán phủ PPF sẽ có độ bao phủ cao ở khung viền, các chi tiết được “thiết kế” tỉ mỉ qua đó giúp bảo vệ toàn vẹn phần khung viền kim loại.

Lý do cuối cùng vì sao bạn nên dán PPF là khả năng chống bám bẩn, bám mồ hôi và dấu vân tay. Nhược điểm của toàn bộ smartphone mặt lưng kính là rất dễ bám bẩn và mồ hôi khiến trơn trượt cũng như tăng tỉ lệ đánh rơi máy.

Nên dán PPF cho iPhone 11 ở đâu là hợp lý nhất?

Hiện tại, trên thị trường có rất nhiều dịch vụ dán PPF cho điện thoại nói chung và iPhone 11 nói riêng, giá thành cũng không quá đắt đỏ, mặt bằng chung thị trường là khoảng 250,000đ cho một miếng PPF mặt trước hoặc sau. Nhưng hầu hết các dịch vụ dán PPF này không có “bảo hành” hay đảm bảo gì cho khách hàng sau khi dán.

Tại Pukivn thì khác, không chỉ cung cấp miếng dán PPF chính hãng cho mặt trước và sau của điện thoại. Pukivn còn cam kết bảo hành 30 ngày cho khách hàng đã dán PPF. Trong vòng 1 tháng, nếu gặp bất cứ vấn đề gì với miếng dán PPF khách hàng sẽ được kiểm tra cũng như thay mới sao cho phù hợp. Còn có dội ngũ nhân vine6 với tay nghề cao.

Thông tin liên hệ =====================

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mỹ Tâm Và Những Động Thái Tiên Phong Bảo Vệ Bản Quyền Âm Nhạc Đến Cùng Tại Việt Nam trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!