Đề Xuất 6/2023 # Mẹ Có Nên Rửa Mũi Cho Bé Hàng Ngày Bằng Nước Muối? # Top 14 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 6/2023 # Mẹ Có Nên Rửa Mũi Cho Bé Hàng Ngày Bằng Nước Muối? # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹ Có Nên Rửa Mũi Cho Bé Hàng Ngày Bằng Nước Muối? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rửa mũi cho bé bằng nước muối là phương pháp mà nhiều mẹ thường áp dụng để bảo vệ hệ hô hấp của bé yêu khỏi các tác nhân gây hại. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc có nên rửa mũi cho trẻ hàng ngày.

Chăm sóc sức khỏe khoa học cho trẻ ngay từ những tháng năm đầu đời theo tiêu chuẩn Châu Âu. Con trẻ lớn khôn từng ngày với một thân thể khỏe mạnh, tâm hồn vui tươi và trí tuệ thông thái.

Mẹ có nên rửa mũi cho bé hàng ngày bằng nước muối?

Lợi ích của việc rửa mũi cho bé hằng ngày?

Sức đề kháng của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh vô cùng non nớt. Các bé là đối tượng thường xuyên mắc các bệnh đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, viêm mũi dị ứng, … Vi khuẩn gây bệnh càng dễ dàng tấn công khi thời tiết thay đổi mà cơ thể bé chưa kịp thích nghi khiến trẻ có các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ho, sốt cao, nôn trớ, … Việc vệ sinh mũi cho bé hằng ngày có tác dụng lấy sạch bụi bẩn và vi khuẩn bên trong mũi khiến bé không bị ngứa ngáy, khó chịu, đồng thời phòng tránh hiệu quả các bệnh đường hô hấp.

Dùng nước muối rửa mũi cho bé hằng ngày có được không?

Hiện nay, có rất nhiều cha mẹ rửa mũi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bằng nước muối trong khi bé không bị bệnh. Bên trong mũi thường có một lớp chất nhầy tự nhiên có tác dụng tạo độ ẩm và ngăn chặn bụi bẩn. Rất có thể mẹ sẽ vô tình rửa trôi lớp chất nhầy này trong quá trình vệ sinh mũi cho bé. Nếu mất lớp chất nhầy này, mũi của trẻ dễ bị khô và làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, gây tổn thương niêm mạc mũi, rát mũi, kích ứng mũi khiến bé đau và khó chịu. Chính vì vậy, mẹ không nên lạm dụng rửa mũi cho bé thường xuyên khi bé không bị bệnh. Nếu mẹ lo ngại trẻ phải tiếp xúc với môi trường bụi bẩn thì có thể nhỏ nước muối rửa mũi cho bé, khoảng 1-2 lần/ngày. Và cần thực hiện đúng cách rửa mũi cho trẻ để đảm bảo hiệu quả phòng và trị bệnh, tránh biến chứng.

Có những loại nước rửa mũi cho bé nào đang được sử dụng hiện nay?

Trên thị trường có hai loại nước muối rửa mũi cho bé phổ biến là nước muối đẳng trương và nước muối ưu trương. Cả hai loại nước muối này đều là nước biển nhân tạo, được pha từ muối tinh khiết và nước vô khuẩn theo tỉ lệ quy định.

Nước muối đẳng trương

Nước muối đẳng trương còn được biết tới với tên gọi quen thuộc là nước muối sinh lý 0.9%. Hầu hết mọi người không biết rằng cùng là nước muối sinh lý 0.9% nhưng có loại dùng để nhỏ mắt, có loại dùng để mũi và loại khác dùng để rửa vết thương, tuyệt đối không được dùng lẫn lộn. Nước muối sinh lý 0.9% dùng để rửa mũi cho bé có tác dụng rửa sạch bụi bẩn, chất gây dị ứng và giúp mũi thông thoáng hơn.

Nước muối ưu trương

Nước muối ưu trương có hàm lượng muối cao hơn nước muối sinh lý, thường là 1.8%, 2.7% và nước muối ưu trương 3%. Nước muối ưu trương có khả năng sát khuẩn cao hơn nước muối sinh lý nên có thể ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và phát triển. Nhờ đặc tính ưu việt này mà nước muối ưu trương được gọi là nước muối kháng viêm, kết quả mang lại là rõ rệt và nổi trội hơn hẳn nước muối sinh lý thông thường với một số công dụng cụ thể như: + Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng ngứa mũi, hắt hơi, ngạt mũi, sổ mũi do viêm xoang, viêm mũi dị ứng gây ra. + Hỗ trợ phòng ngừa và điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.

Để tăng hiệu quả diệt khuẩn và phòng bệnh, nước muối rửa mũi cho bé phải có nồng độ muối ưu trương cao hơn. Song, điều này vô tình làm bé bị xót và khó chịu ở mũi trong khi mẹ làm vệ sinh cho bé. Để khắc phục nhược điểm này, một số hãng Dược phẩm lớn đã thêm thành phần dưỡng ẩm Natri Hyaluronate vào trong các sản phẩm nước muối ưu trương rửa mũi cho bé. Natri Hyaluronate có tác dụng cân bằng độ ẩm bên trong mũi, giúp bé không bị đau, xót nên việc rửa mũi cho bé sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Dung dịch nhỏ mũi Nebial 3% – “vệ sĩ” bảo vệ con yêu

Nổi bật nhất trong số các loại nước muối rửa mũi cho trẻ trên thị trường hiện nay chính là sản phẩm dung dịch nhỏ mũi Nebial 3%. Đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa dung dịch muối ưu trương 3% và Natri Hyaluronate. Dung dịch muối ưu trương 3%, mang lại tác dụng kháng viêm cao hơn các loại nước rửa mũi khác, giúp bé chống lại 90% tác nhân gây bệnh. Natri Hyaluronate có tác dụng làm ẩm niêm mạc mũi và tạo độ nhớt để dễ dàng đẩy dịch nhầy cùng cặn bẩn trong mũi ra ngoài. Khoa học cũng chứng minh rằng Natri Hyaluronate sẽ liên kết với các thụ thể ở niêm mạc mũi để chiếm lấy không gian liên kết, từ đó hạn chế vi khuẩn bám vào các thụ thể này và phát triển. Đây là đặc tính đem lại hiệu quả vượt trội của sản phẩm dung dịch nhỏ mũi Nebial 3% so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Ngoài ra, dung dịch nhỏ mũi Nebial 3% còn có những ưu điểm nổi bật như: – Hỗ trợ điều trị hiệu quả và ngăn ngừa tái phát các bệnh viêm họng, viêm amidan, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, … – Bổ sung Natri Hyaluronate giúp làm giảm khô mũi, chống sung huyết mũi, làm loãng và đẩy sạch dịch nhày ở mũi ra ngoài mà không gây khô rát. Từ đó, các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi sẽ giảm nhanh ngay từ lần sử dụng đầu tiên. – An toàn với niêm mạc mũi của bé, giúp bé không bị xót và dễ dàng hợp tác cùng mẹ. – Thiết kế dạng tép, có nắp nhỏ giúp mẹ tiết kiệm hơn khi sử dụng và dễ dàng bảo quản.

Nebial 3% ống – Dung dịch muối ưu trương nhỏ, rửa mũi cho bé

Nebial 3% KIT – Bộ sản phẩm rửa mũi, xịt xông mũi họng chuyên dụng cho trẻ em

Nebial 3% Spray – Bình xịt rửa mũi cho trẻ

Có Nên Rửa Mũi Bằng Nước Muối Tự Pha Cho Bé Và Người Lớn Không?

1/ Rửa mũi bằng nước muối tự pha có nên không?

Theo các nghiên cứu bạn có thể rửa mũi bằng nước muối tự pha theo đúng công thức và tỷ lệ tiêu chuẩn, tuy nhiên điều này có thể sẽ không được đảm bảo trong quá trình đong đo lượng muối và nước tương ứng. Cụ thể khi rửa và vệ sinh mũi với nước muối tự pha tại nhà có thể gây ra các tác hại cho trẻ em và người lớn như:

Khi lượng muối không đủ: khiến dung dịch nước muối bị loãng, không đủ khả năng làm sạch niêm mạc mũi.

Khi lượng muối vượt quá mức cho phép: lúc này việc sử dụng nước muối tự pha để rửa mũi sẽ làm tổn thương khoang mũi, dễ dẫn đến viêm mũi, viêm xoang.

Ngoài ra, việc pha chế nước muối rửa mũi còn gặp một hạn chế nữa đó là không thể đảm bảo chính xác độ tiệt trùng của dụng cụ. Lúc này, muối khi không được lọc các tạp chất cùng vệ sinh dụng cụ không sạch dễ chứa rất nhiều các vi khuẩn gây hại, dễ dàng xâm nhập vào mũi ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.

Việc rửa mũi bằng nước muối tự pha sẽ hiệu quả khi đảm bảo được yếu tố kể trên nên rất nhiều các bậc phụ huynh và gia đình ngày nay đã sử dụng nước muối sinh lý đóng chai sẵn có bởi những đặc điểm ưu việt mà chúng đem lại cho sức khỏe.

Dùng nước muối tự pha để vệ sinh mũi không được khuyến khích sử dụng so với nước muối sinh lý đóng chai

Thực tế đã cho thấy rằng, với thời đại ngày càng phát triển hiện tại, sử dụng nước muối sinh lý được bày bán sẵn tại các nhà thuốc, cơ sở y tế trên toàn quốc được xem là cách tối ưu hơn. Bởi những dung dịch này sẽ đảm bảo được tỉ lệ chuẩn về độ tinh khiết, sự an toàn, tiện dụng cũng như hiệu quả mà chúng đem lại.

Nước muối sinh lý (Natri Clorid 0,9%) có nồng độ 0,9%, nghĩa là cứ 0,9 g muối sẽ tương đương với 1 lít nước. Đây là dung dịch đắng trương tỉ lệ xấp xỉ với lượng muối trong dịch của cơ thể người nên chúng được đánh giá là không gây hại, nguy hiểm đối với sức khỏe của người dùng. Dung dịch này được các khuyên gia khuyến cáo sử dụng để làm sạch được nhiều bộ phận khác nhau (mắt, mũi, miệng, tai) và thích hợp cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

2/ Tác dụng khi tự pha nước muối rửa mũi

Không thể phủ nhận được những ưu điểm khi rửa nước muối bằng nước muối tự pha khi đảm bảo được các tiêu chí đo lường (lượng muối và nước) cũng như yếu tố vệ sinh của dụng cụ. Một số tác dụng khi tự pha nước muối rửa mũi có thể được kể đến như sau:

Rửa mũi bằng nước muối tự pha có thể làm sạch lớp vảy cứng đóng trong niêm mạc, rửa trôi các dịch nhầy cũng như các loại bụi bẩn giúp trẻ có thể dễ hô hấp hơn.

Bảo vệ khoang mũi, tránh các bệnh xoang mũi

Dùng nước muối rửa mũi cho bé sẽ làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại, hạn chế các bệnh như viêm mũi, viêm xoang, các bệnh về đường hô hấp. Ngoài ra, sử dụng nước muối sinh lý sẽ giúp nước mũi không chảy vào khoang họng, gây viêm nhiễm họng và phế quản.

Dễ thực hiện trong tình huống cần thiết

Dung dịch nước muối rửa mũi giúp hạn chế các bệnh về đường hô hấp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Khi trong nhà không có sẵn nước muối sinh lý đóng chai, các mẹ hoàn toàn có thể rửa mũi bằng nước muối tự pha để giúp cho trẻ nhỏ có một khoang mũi sạch. Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng muối và nước là tinh khiết, pha chế theo đúng tỉ lệ (0,9 g muối tương ứng với 1 lít nước), đồ dùng phải trong trạng thái tiệt trùng để nước muối tự pha có thể phát huy tốt nhất tác dụng, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Chú ý: mặc dù nước muối sinh lý rất tốt cho quá trình vệ sinh mũi nhưng không nên quá lạm dụng việc này. Việc rửa mũi bằng nước muối sinh lý tự pha chỉ nên thực hiện 3 lần/tuần. Còn đối với mũi bị bệnh, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để có cách chăm sóc, điều trị phù hợp nhất.

3/ Cách pha nước muối rửa mũi cho bé và người lớn

Nhiều phụ huynh sẽ quan tâm đến cách pha nước muối sinh lý rửa mũi sao cho dung dịch này có thể đảm bảo và phát huy tốt nhất các công dụng của mình. Pha nước muối rửa mũi cho bé và người lớn đều có công thức giống nhau theo các bước:

Bước 1: Chuẩn bị muối tinh khiết, nước, dụng cụ đong đo đã vệ sinh, sát trùng. Bạn có thể sử dụng bột pha nước rửa mũi để đảm bảo độ tinh khiết tuy nhiên vẫn cần chú ý đảm bảo vệ sinh cho các dụng cụ.

Bước 2: Sử dụng tỉ lệ pha nước muối rửa mũi 0,9 g muối tương ứng với 1 lít nước. Khuấy đều cho muối tan hoàn toàn vào nước là có thể sử dụng được.

Bảo quản nước muối sinh lý tự pha tại nơi thoáng mát, sạch sẽ và thời hạn sử dụng tốt nhất là 15 ngày sau khi pha.

Tỷ lệ pha nước muối rửa mũi an toàn là 0,9%

Rửa mũi bằng nước muối tự pha đặc biệt là cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường không được khuyến khích sử dụng nên dù thực hiện đúng theo cách pha trên, nguy cơ còn vi khuẩn gây hại xâm lấn vẫn có thể xảy ra. Nhất là đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu, niêm mạc mũi còn mỏng dễ bị ảnh hưởng bởi những sản phẩm không đảm bảo.

Người trưởng thành có thể sử dụng cách pha nước muối rửa mũi này để làm sạch mũi, họng. Tuy nhiên, lời khuyên được đưa ra đó là nên sử dụng theo tần suất phù hợp với nước muối sinh lý đóng chai tại cơ sở y tế uy tín để đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất, tránh các bệnh về đường hô hấp, nhiễm khuẩn.

4/ Lưu ý khi rửa mũi bằng nước muối tự pha

Để đảm bảo quá trình rửa mũi bằng nước muối tự pha an toàn và đạt hiệu quả làm sạch, sát khuẩn tốt nhất, đừng bỏ qua một số lưu ý sau đây:

Chuẩn bị muối, nước tinh khiết và các dụng cụ pha chế đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn tuyệt đối.

Cần pha chế đúng theo tỉ lệ chuẩn của nước muối rửa mũi (0,9%). Không pha quá nhiều hoặc quá ít muối dẫn đến không đảm bảo nước muối rửa mũi phát huy đúng tác dụng.

Chỉ nên tự rửa mũi khi đã tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn: về trường hợp có thể sử dụng, tần suất thực hiện.

Không nên lạm dụng rửa mũi bằng nước muối sinh lý hoặc tự pha quá nhiều bởi có thể gây ra một số tác dụng không tốt.

Đặc biệt chú trọng cách pha nước muối rửa mũi cho bé và trẻ sơ sinh.

Khi nhận thấy bất cứ triệu chứng nào như: ngứa ngáy, khó chịu hoặc trẻ quấy khóc … nên dừng ngay việc sử dụng và tìm đến cơ sở y tế để có những phương án xử lý kịp thời.

Việc rửa mũi bằng nước muối tự pha dù có được đo lường cẩn thận đến đâu cũng không thể đạt được độ chuẩn xác, an toàn như các loại nước muối sinh lý đóng hộp tiệt trùng.

Để tốt nhất cho việc vệ sinh mũi ở trẻ nhỏ, các mẹ có thể sử dụng Nebial 3% dạng ống – dung dịch muối ưu trương nhỏ. Đây là dung dịch rửa mũi kết hợp giữa Muối Ưu Trương 3% và Natri Hyaluronate nhằm làm sạch mũi, hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.

Nebial 3% là hàng nội địa Italy với công nghệ sản xuất và quy trình được đảm bảo an toàn tuyệt đối, nghiêm ngặt sẽ giúp bé giảm các tình trạng khô mũi, nghet mũi, sổ mũi… đặc biệt hoàn toàn an toàn, dịu nhẹ với niêm mạc mũi của trẻ nhỏ. Đây là sản phẩm được khuyến cáo nên sử dụng trong việc chăm sóc sức khỏe của bé, giúp cải thiện quá trình hô hấp của bé diễn ra tốt hơn.

Ngoài ra, Nebial 3% sẽ phát huy tốt nhất tác dụng khi sử dụng kèm với bình xịt rửa mũi chuyên dụng cho trẻ ( Nebial 3% Spray). Bạn có thể tìm mua tại Buona – địa chỉ phân phối sản phẩm bảo vệ dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ uy tín nhất hiện nay.

Dung dịch nước muối ưu trương Nebial 3% an toàn với niêm mạc mũi của trẻ

Có Nên Rửa Mũi Cho Trẻ Hàng Ngày Không?

Chuyên gia giải đáp có nên rửa mũi cho trẻ hàng ngày không

Rửa mũi cho trẻ sơ sinh ngày mấy lần?

Có nên rửa mũi cho trẻ hàng ngày hay không? Rửa mũi là một trong những cách hiệu quả làm sạch đường hô hấp trên, giúp hỗ trợ phòng tránh các bệnh về đường hô hấp. Các chuyên gia uy tín về tai – mũi – họng trên thế giới khuyên mọi người nên thực hiện rửa mũi cho trẻ thường xuyên để phòng và cải thiện bệnh lý đường hô hấp.

Trẻ nhỏ là đối tượng cần được vệ sinh mũi thường xuyên để phòng tránh các bệnh viêm mũi, viêm hong, viêm tai giữa… Tuy nhiên tần suất rửa mũi cho trẻ lặp lại khác nhau. Vậy nê rửa mũi cho trẻ sơ sinh ngày mấy lần sau đây Mái Ấm Nhỏ sẽ giải đáp cho bạn ở từng trường hợp cụ thể:

Với trường hợp này, cha mẹ cần rửa mũi hàng ngày cho trẻ để loại bớt bụi bẩn, dịch nhầy ra khỏi mũi trẻ. Khi trẻ viêm mũi dị ứng, cha mẹ nên sử dụng xịt phun sương để vệ sinh vừa làm sạch dịch nhờn ở mũi vừa sát trùng khoang mũi của trẻ, giúp trẻ hít thở dễ dàng hơn. Cho trẻ sử dụng thuốc xịt rửa mũi mỗi ngày 2-4 lần hoặc sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Trẻ nhỏ cần được vệ sinh hợp lý và đúng cách

Trẻ thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn:

Trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều bụi bẩn cần được rửa mũi hàng tuần để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn trong mũi đồng thời giúp phòng ngừa các bệnh như viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm mũi… Phương pháp trong trường hợp này là dùng nước muối sinh lý bơm rửa mũi, sử dụng xịt phun sương. Nếu trẻ không bị bệnh thì chỉ nên rửa mũi cho trẻ mỗi tuần 2 lần.

Có nên rửa mũi cho trẻ sơ sinh thường xuyên?

Việc sử dụng nước muối sinh lý rửa mũi vệ sinh cho trẻ nhiều lần trong ngày sẽ khiến cho các chất dịch tự nhiên bôi trơn trong niêm mạc mũi không còn, làm mũi khô và dễ kích ứng hơn. Tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp của trẻ từ đó cũng sẽ nặng hơn, không thể bảo vệ mũi tránh khỏi các vi khuẩn và bụi bẩn bên ngoài.

Việc rửa mũi bằng nước muối sinh lý sai tư thế có thể khiến trẻ bị tổn thương niêm mạc mũi, cháy máu, viêm tai giữa. Nước muối sinh lý chỉ tốt với trẻ viêm mũi, tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, chảy nước mũi, ngạt mũi… khi cần làm sạch đường hô hấp và phòng tránh bệnh.

Cha mẹ không nên lạm dụng rửa mũi cho trẻ thường xuyên

Cha mẹ không nên lạm dụng rửa mũi cho trẻ thường xuyên để tránh mũi bị kích ứng khiến khả năng tự bảo vệ của niêm mạc mũi mất đi. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định vệ sinh mũi hàng ngày cho trẻ. Chỉ nên rửa mũi và họng trong các trường hợp nêu trên như trẻ khó thở do mũi có dịch nhầy, trẻ viêm mũi, tiếp xúc nhiều với bụi bẩn…

Rửa mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách

Phương pháp dùng thuốc xịt

Sử dụng bóng hút lấy dịch nhầy trong mũi ra ngoài cho trẻ

Cho trẻ ngồi dậy, xịt mỗi bên mũi trẻ 2 lần xịt thuốc

Để dịch mũi của trẻ chảy ra ngoài

Dùng khăn ẩm mềm và sạch để lau mũi cho trẻ.

Cách rửa mũi cho trẻ bằng bình xịt

Top 11 sản phẩm bình rửa mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ an toàn chính hãng 100%

Rửa mũi bằng nước muối sinh lý cải thiện tình trạng viêm, chảy nước mũi giúp mũi thông thoáng hơn, phù hợp với trẻ từ 4 tuổi trở lên. Với trẻ nhỏ hơn thì phương pháp này có thể khiến trẻ giãy giua, quấy khóc.. Cách thực hiện như sau:

Vệ sinh vùng mũi sạch sẽ và dụng cụ để rửa mũi.

Dùng nước muối sinh lý có đẳng trương như dịch trong cơ thể người

Cho nước muối vào dụng cụ và để trẻ hơi cúi người xuống nghiêng mặt sang 1 bên

Bơm nước muối sinh lý vào lỗ mũi trẻ để nước trào ra khỏi lỗ mũi kia

Dùng tay giữ chặt 1 bên mũi và xì mạnh mũi còn lại

Đổi bên kia và lặp lại. Nếu nước muối chảy vào họng thì cần hướng dẫn trẻ khạc nhổ ra.

Tóm lại, rửa mũi cho trẻ là cần thiết nhưng không nên thực hiện thường xuyên để tránh kích ứng niêm mạc mũi. Đối với trẻ khỏe mạnh, cha mẹ thực hiện rửa mũi 2 lần/tuần để loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn. Đối với trẻ viêm mũi hoặc tiếp xúc khói bụi nhiều, nên dùng xịt mũi và rửa mũi theo liều lượng được chỉ định.

Rửa Mũi Cho Bé Bằng Xilanh Nên Hay Không? Cách Rửa Mũi Đúng Cách

Tự học cách rửa mũi cho bé bằng xilanh rất nguy hiểm

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội nhiều bà mẹ chia sẻ đoạn clip dạy cách rửa mũi cho bé bằng xilanh do một người phụ nữ quay lại. Trong clip này, người phụ nữ một tay giữ đầu của bé, một tay dùng ống xilanh chứa nước muối sinh lý, đầu xilanh bọc một lớp cao su rồi xịt thẳng vào một bên lỗ mũi của trẻ, từ lỗ mũi bên kia nước tràn ra mang theo dịch nhớt và gỉ mũi. Rất nhanh chóng cách làm này được rất nhiều bà mẹ vội vàng học tập.

Tuy nhiên, các bác sĩ nhi khuyến cáo rằng cách rửa mũi cho bé như vậy vô cùng nguy hiểm. Thực chất đây là cách được áp dụng tại các bệnh viện khi bệnh nhi bị viêm mũi nặng, viêm mũi mãn tính hay để lấy đờm đông ở phế quản. Tuy nhiên, biện pháp này phải được thực hiện bởi các bác sĩ và y tá có chuyên môn. Bởi thao tác này không hề dễ dàng, nếu mẹ bất cẩn hoặc run tay có thể tổn hại nghiêm trọng đến con.

Chưa kể, tại bệnh viện các dụng cụ để rửa mũi cho bé phải hấp vô trùng để đảm bảo tiệt trùng tuyệt đối khi đưa vào mũi của trẻ. Nếu mẹ làm ở nhà, xilanh không được vô trùng rất dễ khiến tình trạng viêm mũi của con càng nghiêm trọng hơn.

Điều nguy hiểm là khi mẹ tự thực hiện do không có chuyên môn nên không thể điều chỉnh được lực của tay. Nếu xịt quá nhẹ thì không đủ lực để đẩy dịch nhầy ra khỏi mũi, còn quá tay sẽ khiến lực xịt quá mạnh, khiến con bị sặc vô cùng nguy hiểm cho tính mạng.

Ngoài ra, nhiều loại xilanh có đầu nhọn và sắc có thể làm xước niêm mạc nghiêm trọng ở trẻ.

Tuyệt đối không dùng cách rửa mũi cho bé bằng xilanh khi trẻ đang bị nghẹt mũi

Tác hại khôn lường khi rửa mũi bằng xilanh cho bé

Nhiều bà mẹ khi xem clip dạy cách rửa mũi cho bé bằng xilanh thì nghĩ ngay đến việc áp dụng khi con bị nghẹt mũi. Nhưng bác sĩ Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP. HCM) khuyến cáo rằng, cách này tuyệt đối không dùng cách này khi trẻ đang nghẹt mũi.

Cách này chỉ dùng để rửa mũi và lấy đờm đông ở phế quản, còn khi đang ngạt mũi mà bơm nước muối sinh lý vào một bên thì bên kia sẽ không chảy ra được. Nước muối không có đường ra sẽ xì ra hai bên tai. Bởi vậy mà nhiều trẻ khi bị viêm mũi, viêm xoang không khỏi lại thường bị thêm viêm tai giữa do dịch mủ ở tai, rất nguy hiểm.

Cách rửa mũi bằng xilanh cũng chỉ dùng cho những trường hợp viêm mãn tính khi mà mũi vẫn thông. Trường hợp mũi nghẹt chống chỉ định rửa bằng cách này. Nếu vẫn muốn rửa cách này cần phải nhỏ thuốc co mạch để thông mũi đã rồi mới bơm dung dịch rửa tránh trường hợp bị viêm tai.

Do đó, tốt nhất mẹ không nên tự ý dùng xilanh để rửa mũi cho con. Nếu con bị viêm mũi nặng cần đưa đến bệnh viện để được điều trị đúng cách, tránh để bệnh trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con.

Khi con bị sổ mũi hoặc ngạt mũi, trước hết mẹ dùng dầu gió bôi vào lòng bàn chân của con. Tiếp đó xem lại phòng ngủ của trẻ xem có thông thoáng và đủ ấm hay không. Mẹ dùng nước muối sinh lý nhỏ 2 – 3 giọt vào mũi bé. Rồi dùng khăn giấy sạch và mềm cuộn thành 1 đầu to một đầu nhỏ (còn gọi là bấc sâu kèn), nhẹ nhàng đưa vào lỗ mũi của trẻ để lấy gỉ và nước mũi cho con, rồi nhỏ tiếp một giọt nữa.

Nếu con bị sổ mũi hay nghẹt mũi nặng thì mẹ nên dùng dụng cụ hút mũi chuyên dụng đã được thiết kế áp lực phù hợp, để hút hết gỉ và dịch nhớt ra khỏi mũi cho trẻ. Không nên tự ý sử dụng xilanh bởi không đảm bảo an toàn. Tốt nhất mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện khám để được bác sĩ chỉ định cách điều trị an toàn.

Ngoài ra đối với các trường hợp viêm mũi, viêm mũi dị ứng ở trẻ em và người lớn các bạn nên sử dụng các sản phẩm từ đông y để điều trị an toàn và hiệu quả

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA: 0228.86.23456 (Vui lòng liên hệ giờ hành chính) DSĐH . Nguyễn Thị Thơm: 0904.032.499 – 0964.247.599

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹ Có Nên Rửa Mũi Cho Bé Hàng Ngày Bằng Nước Muối? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!