Cập nhật nội dung chi tiết về Mắc Bệnh Đau Dạ Dày Có Được Uống Cà Phê Không? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cà phê là một trong những loại thức uống phổ biến nhất trong cuộc sống chúng ta. Thế nhưng khi mắc bệnh đau dạ dày có được uống cà phê hay không, vẫn còn là một câu hỏi cần có sự giải đáp chính xác.
Hầu hết chúng ta đều yêu thích hương vị đắng nhẹ nhưng rất quyến rũ từ những tách cà phê, và cũng không ít người tin rằng cà phê mang lại những lợi ích thiết thực cho sức khỏe. Suy nghĩ này hoàn toàn có cơ sở, bởi loại thức uống thơm ngon này có khả năng tạo ra hiệu ứng bổ sung năng lượng, làm tăng lưu lượng máu lên não và tăng số lần đập của tim bằng cách kích thích sản xuất các hormone cortisol, epinephrine và norepinephrine.
Tuy nhiên trong một số trường hợp cà phê sẽ có thể gây ra cảm giác khó chịu, mệt mỏi. Đặc biệt là đối với những người đang có vấn đề về đường tiêu hóa như đau dạ dày, một số thành phần của cà phê có thể sẽ khiến cho bệnh diễn biến phức tạp hơn. Nguyên nhân và cách khắc phục vấn đề này sẽ được các bác sĩ khoa Nội tổng hợp bệnh viện Bạch Mai giải đáp ngay sau đây.
I- Giải đáp: Người bị đau dạ dày có được uống cà phê hay không?
Đau dạ dày được hiểu là tình trạng niêm mạc dạ dày bị kích thích hoặc bị tổn thương do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan. Người bị đau dạ dày sẽ thường phải đối mặt với các triệu chứng như đau bụng vùng thượng vị, buồn nôn, nôn, ợ nóng, đầy bụng, khó tiêu…Vì đây là một bệnh về đường tiêu hóa nên bệnh nhân cần cẩn trọng trong chế độ ăn uống hằng ngày, đặc biệt là hạn chế uống cà phê để ngăn tình trạng bệnh nặng hơn. Vậy thì tại sao cà phê lại nằm trong danh sách hạn chế của người bị đau dạ dày? Câu trả lời nằm ở thành phần của nó.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cà phê có những tác động tiêu cực lên hệ tiêu hóa nếu được chúng ta đưa vào cơ thể trong một thời gian dài. Sự ảnh hưởng của thức uống này lên dạ dày có thể kể đến như sau:
Acid chlorogenic – “kẻ thù không đội trời chung” của dạ dày
Có thể bạn chưa biết, ở một số người thì việc tiếp xúc với chất Acid chlorogenic có trong cà phê (đặc biệt là khi dạ dày đang rỗng) sẽ có thể dẫn đến sự kích thích niêm mạc dạ dày. Khi niêm mạc dạ dày bị kích thích, cảm giác đau bụng, ợ nóng, nấc cụt, buồn nôn và nôn ói là điều khó tránh. Đồng thời tăng cao nguy cơ bị viêm loét dạ dày hoặc khiến cho bệnh đau dạ dày có những diễn biến nặng hơn.
Caffein – hoạt chất chính trong cà phê gây đau thắt dạ dày
Chất Caffein trong cà phê có khả năng giảm đau, mang lại cảm giác thoải mái, tỉnh táo cho chúng ta bằng cách kích thích hệ thần kinh trung ương. Tuy vậy, chất này cũng đồng thời thúc đẩy sự tăng tiết dịch vị dạ dày. Trong trường hợp người bệnh đau dạ dày lại có thói quen uống cà phê khi chưa ăn sáng, thì dù có được pha với sữa, các vết loét trên niêm mạc dạ dày sẽ sâu hơn và có thể dẫn đến thủng dạ dày rất nguy hiểm. Không dừng lại ở đó, Caffein còn gây co thắt cơ bụng – nguyên nhân chính hình thành các cơn đau dạ dày khó chịu.
Cà phê có chứa hợp chất Tanin không tốt cho dạ dày
Bên cạnh Caffein, hợp chất Tanin được tìm thấy trong cà phê được xác định là một loại Polyphenol gây ức chế sự hấp thụ chất Sắt (Fe) và các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Việc cơ thể bị thiếu hụt dinh dưỡng sẽ gây nên tình trạng thiếu máu do thiếu chất sắt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động của cơ quan nội tạng. Đối với người bị đau dạ dày, tình trạng thiếu máu trong thời gian dài sẽ làm cho dạ dày chuyển từ đau sang viêm loét.
Cà phê còn giảm sự hấp thu Magie – một nguyên tố thiết yếu, đóng góp phần quan trọng trong việc xây dựng hệ miễn dịch cho cơ thể nói riêng và hệ tiêu hóa, dạ dày nói riêng. Do vậy, sự thiếu hụt khoáng chất này sẽ có khả năng gây ra các bệnh lí về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, viêm tá tràng. Đối với người đang bị đau dạ dày, tình trạng thiếu chất này sẽ cản trở quá trình hồi phục đáng kể.
Cà phê hoạt động như thuốc lợi tiểu
Bạn có thắc mắc vì sao sau mỗi lần uống cà phê thì lại nhanh cảm thấy buồn tiểu hơn không? Tất cả là vì cà phê hoạt động tương tự như một loại thuốc lợi tiểu, nhưng đồng thời lại khiến cơ thể nhanh mất nước hơn và dẫn đến tình trạng táo bón. Đó là chúng ta chưa kể đến việc uống nhiều cà phê sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất GABA – một chất dẫn truyền hệ thần kinh có chức năng làm dịu các cơn đau ở đường tiêu hóa. Khi GABA bị rối loạn, đau dạ dày có thể trở thành một vấn đề xảy ra thường xuyên. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh.
Rối loạn tiêu hóa do cà phê
Những tác hại của cà phê không chỉ dừng lại ở đó, nhiều bằng chứng đã cho thấy rằng người uống nhiều cà phê sẽ gặp khó khăn trong quá trình tiêu hóa. Nguyên nhân là vì các thành phần trong cà phê sẽ hoạt động như một chất “đánh lừa” dạ dày, cho phép thức ăn di chuyển thẳng vào ruột non mà chưa được tiêu hóa kỹ càng. Đây thực sự là một điều hết sức nguy hiểm, gây nên những hậu quả mang tính lâu dài. Bạn sẽ cảm thấy đau bụng thường xuyên và trở thành bệnh nhân viêm loét dạ dày chỉ sau một thời gian ngắn.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần biết là các hoạt chất điển hình trong cà phê còn gây ra chứng mất ngủ, lo lắng và thậm chí là làm rối loạn nhịp tim. Tất cả những điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu hóa và ngăn cản sự cung cấp máu đến dạ dày và gây đau dạ dày cùng các chứng bệnh khó kiểm soát khác.
II- Phải làm sao để ngăn ảnh hưởng tiêu cực của cà phê lên dạ dày?
Thực tế đã cho thấy, cà phê là một loại thức uống được tiêu thụ rộng rãi nhất trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nếu bạn không muốn tình trạng đau dạ dày của mình ngày càng khó điều trị dứt điểm hơn thì chúng tôi khuyên bạn nên hạn chế việc sử dụng loại thức uống này. Bởi thói quen uống cà phê thường xuyên không chỉ khiến dạ dày mà cả hệ tiêu hóa cũng sẽ gặp một số vấn đề đáng quan ngại. Do đó, cách duy nhất để bạn có thể
Có thể đối với nhiều người, những tách cà phê buổi sáng là một phần không thể thiếu. Nhưng hãy là một người khôn ngoan và biết đặt sức khỏe của mình lên trên hết. Bạn có thể “cai nghiện” cà phê bằng cách giảm dần lượng cà phê trong mỗi lần uống, thay vào đó có thể uống trà đường hoặc trà pha mật ong. Tuy trong trà có cũng có chứa caffein nhưng với hàm lượng ít hơn trong cà phê nhiều, người bị đau dạ dày có thể uống dưới 500ml mỗi ngày. Bên cạnh đó, các loại thức uống có cồn, thuốc lá cùng một số thuốc kháng viêm như Steroid hay Aspirin cũng gây những tác dụng không tốt cho dạ dày.
Phương Nguyễn.
5
/
5
(
2
bình chọn
)
Bệnh Đau Dạ Dày Có Uống Sữa Được Không?
Nhắc đến bệnh đau dạ dày có uống sữa được không, chúng tacần tìm hiểu từng khía cạnh của vấn đề. Theo như nghiên cứu của nhiều chuyên gia y tế cho biết, sữa bò có thể giúp điều trị các triệu chứng ợ hơi, đầy bụng, khó tiêu, ợ chua.
Bệnh đau dạ dày có uống sữa được không?
Theo chuyên gia bác sĩ, bệnh đau dạ dày có thể uống sữa những phải uống vừa đủ và đúng cách. Những người không tiêu hóa được lactose khi ăn nhiều chế phẩm từ sữa cũng không nên. Tuy nhiên sữa vẫn là nguồn thực phẩm dồi dào cung cấp chất đạm, canxi và nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, hệ tiêu hóa dễ hấp thụ do đó việc duy trì uống sữa ở người mắc bệnh đau dạ dày với lượng vừa đủ sẽ rất tốt. Đặc biệt, không nên uống sữa khi đói hoặc uống giải khát bởi có thể gây nên hiện tượng trào ngược, tăng tiết dịch vị axit.
Thời gian thích hợp để sử dụng sữa là sau bữa ăn khoảng nửa giờ sau khi ăn. Sữa sẽ kích thích dạ dày, tăng cường tiêu hóa, hoạt động co bóp bao tử sẽ được giảm bớt áp lực. Thời gian nghỉ ngơi của bao tử sẽ nhiều hơn. Kể từ đó triệu chứng của bệnh cũng dần dần thuyên giảm.
Khi uống sữa nên ăn kèm với bánh mỳ để giúp hút bớt acid tiết ra. Đây là lý do mà người nước ngoài thường ăn bánh mỳ và sữa vào buổi sáng.
Pha sữa nên dùng nước ấm khoảng 30 – 35ºC. Không dùng sữa quá nóng hoặc quá lạnh.
Trước khi đi ngủ vào ban đêm không nên uống sữa.
Buổi sáng uống sữa là thời điểm thích hợp nhất. Thực đơn 1 cốc sữa + 1 quả chuối + 1 bánh mỳ khô là đủ để giúp người bệnh không bị đau dạ dày.
Bên cạnh sữa tươi, các bạn có thể sử dụng sữa chua đều có tác dụng tương đương nhau. Sữa chua có thể sử dụng trước khi ăn để kích thích tiêu hóa, giúp người bệnh ăn ngon miệng. Do đó, bạn không cần lo lắng bệnh đau dạ dày có uống sữa được không. Cốm Dạ Dày CurminBình Vị Granules là giải pháp toàn diện cho bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng nhờ sự kết hợp giữa truyền thống & hiện đại của tinh chất nghệ curcumin & mật ong cùng các dược liệu quý với ANTACID trung hòa acid dịch vị mang đến hiệu quả 3 trong 1:
Cắt cực nhanh cơn đau & nóng rát dạ dày
Làm lành vết loét, thương tổn trên niêm mạc dạ dày – tá tràng
Phòng ngừa tái phát các cơn đau dạ dày cấp tính
Thích hợp cho các đối tượng:
Người đang bị cơn đau, rát dạ dày
Người bị trào ngược dạ dày – thực quản
Người ăn uống khó tiêu, đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, đau rát thượng vị do viêm loét dạ dày-tá tràng cấp và mãn tính
Người muốn dự phòng cơn đau dạ dày tái phát
Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh đau dạ dày có uống sữa được không hoặc gặp phải các trường hợp người đau đau dạ dày, giảm đau rát thượng vị, đau dạ dày tái phát… Hãy gọi ngay đến hotline 0798 161 616 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn chi tiết về bệnh và cách chữa hiệu quả. Tất cả các sản phẩmCốm Dạ Dày Curmin Bình Vị chính hãng chất lượng uy tín hiện đang bán tại website uy tín chất lượng chúng tôi – chúng tôi và trên các trang thương mại điện tử như lazada, sendo, shopee.. và các đại lý nhà thuốc.
Mắc Bệnh Đau Dạ Dày Uống Nước Đá Thường Xuyên Có Sao Không?
Chào chuyên mục! Em đang thắc mắc người bệnh đau dạ dày uống nước đá thường xuyên có sao không? Hiện tại em đang bị đau dạ dày, có uống thuốc điều trị bệnh, nhưng trời nắng nóng quá nên em thường xuyên uống nước đá. Nghe nhiều người bảo khi mắc các bệnh về đường ruột thì không nên uống nước đá vì chúng sẽ khiến dạ dày nhiễm khuẩn và bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Không biết thực hư điều này có đúng hay không? Mong chuyên mục giải đáp giùm em càng sớm càng tốt! Cám ơn chuyên mục! (Nhung Nguyễn – Tp. Hồ Chí Minh)
Đau dạ dày uống nước đá thường xuyên có sao không?
Chào bạn Nhung Nguyễn! Cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi thư đến với chuyên mục! Để giải thích rõ về vấn đề này, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của chúng tôi Lê Thành Lý – Nguyên trưởng khoa Nội Tiêu Hóa – Gan Mật, Bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ cho hay: “Tại Việt Nam bệnh dạ dày cấp và mạn tính là một chứng bệnh khá phổ biến, chiếm đến 31% – 64% các trường hợp nội soi đường tiêu hóa, bệnh có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới. Lứa tuổi mắc bệnh viêm dạ dày nhiều nhất là từ độ tuổi 40 đến 49, nguyên nhân chính là do cơ thể bị nhiễm vi khuẩn Hp và chế độ ăn uống không khoa học”. Đối với người bệnh đau dạ dày, chế độ ăn uống rất quan trọng, khi mắc bệnh đau dạ dày thì không nên uống nước đá nhiều, nguyên nhân là vì:
– Thông thường, nước đá nhà tự làm chúng ta có thể kiểm soát được nguồn gốc và đảm bảo vệ sinh. Còn đối với nước đá mua sẵn trên thị trường thường mất vệ sinh, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Do đó, người bệnh đau dạ dày cần lưu ý không sử dụng hoặc uống nước đá bên ngoài vì dễ gây nhiễm khuẩn đường ruột, ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa.
– Ngoài người bệnh đau dạ dày thì phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người mắc các bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, người đang bị sốt hay nhiễm khuẩn cũng không nên sử dụng nước đá.
Nếu trường hợp bắt buộc phải dùng thì chúng ta nên sử dụng ít đá để làm mát chứ không nên uống nước quá lạnh và cố gắng sử dụng nước đá nhà làm nếu có để đảm bảo vệ sinh an toàn.
→ Như vậy, có thể khẳng định lại một lần nữa, đối với người bệnh đau dạ dày không nên uống nước đá thường xuyên. Vì điều này không những khiến cho bệnh dạ dày ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, mà còn có thể gây ra một số chứng bệnh về đường tiêu hóa nguy hiểm khác. Vì vậy, nên thận trọng khi sử dụng nước đá để tránh gây ra những hậu quả khôn lường.
∗ Cách ăn uống tốt cho người bệnh đau dạ dày
Đối với người bệnh đau dạ dày không được ăn uống tùy tiện nếu không bệnh sẽ nặng hơn. Chính vì vậy, khi bị đau dạ dày bạn nên thực hiện chế độ ăn uống như sau:
Ăn nhiều rau xanh tốt cho người bệnh đau dạ dày
+ Hạn chế những thực phẩm muối chua, chứa nhiều axit như dưa cà, mắm, cá khô.
+ Ăn chậm nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày.
+ Ăn ít thực phẩm chiên rán, vì những thức ăn này không dễ tiêu hóa có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa.
+ Hạn chế những thực phẩm sống, lạnh vì chúng có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhất là niêm mạc dạ dày nên dễ gây tiêu chảy và khiến bệnh dạ dày nặng hơn.
+ Tránh các chất kích thích, không hút thuốc, không uống rượu bia, ăn ít các món cay như ớt, hạt tiêu… để bảo vệ dạ dày.
+ Bổ sung vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng cho dạ dày từ các loại rau củ quả.
+ Nên chú ý giữ ấm vùng bụng, vì vùng bụng sau khi bị lạnh sẽ khiến chức năng dạ dày kém đi.
+ Nên bổ sung những thức ăn tốt cho người bệnh dạ dày như chuối, táo, đu đủ, gừng, cơm trắng, thực phẩm thô, sữa chua.
Đau Dạ Dày Uống Efferalgan Có Được Không?
Theo các chuyên gia, bệnh nhân bị đau dạ dày có thể uống thuốc Efferalgan để hạ sốt và giảm đau. Tuy nhiên để giảm kích thích lên cơ quan tiêu hóa, nên uống thuốc sau khi ăn hoặc có thể sử dụng phối hợp với các loại thuốc trị đau dạ dày như thuốc kháng axit, thuốc ức chế thụ thể histamine H2 hoặc thuốc ức chế bơm proton.
Efferalgan là thuốc gì?
Efferalgan là biệt dược chứa hoạt chất chính là Paracetamol ở hàm lượng 80mg, 250mg và 500mg. Thuốc được bào chế ở dạng viên đặt (viên đạn), viên nang, thuốc bột sủi và viên sủi.
Với thành phần chính là hoạt chất Paracetamol, thuốc Efferalgan có tác dụng giảm cơn đau có mức độ từ nhẹ đến trung bình và hạ thân nhiệt. Thuốc thường được chỉ định trong điều trị các triệu chứng như đau răng, đau nhức xương khớp, sốt cao, đau đầu, đau họng,… do chấn thương, nhiễm trùng hoặc do các bệnh lý mãn tính.
Do có phạm vi chỉ định rộng và độ an toàn khá cao nên hiện nay thuốc Efferalgan và các chế phẩm chứa Paracetamol thường được ưu tiên trong quá trình điều trị.
Bị đau dạ dày có uống Efferalgan được không?
Đau dạ dày là biểu hiện của bệnh viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, hội chứng Zollinger-Ellison, trào ngược dạ dày thực quản,… Dạ dày không chỉ là cơ tiêu hóa thức ăn mà còn đảm nhiệm chức năng hấp thu và chuyển hóa các loại thuốc. Vì vậy người bị đau dạ dày cần phải thận trọng khi sử dụng các viên uống hỗ trợ và thuốc điều trị.
“Đau dạ dày uống Efferalgan có được không?” là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Về vấn đề này Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Trưởng khoa Tiêu hóa tại Trung tâm nghiên cứu & ứng dụng Thuốc dân tộc đã có giải đáp như sau:
“Bệnh nhân bị đau dạ dày vẫn có thể sử dụng thuốc Efferalgan và các chế phẩm chứa Paracetamol. Do hoạt chất này không tác động đến enzyme cyclooxynase (COX) toàn thân mà chỉ ức chế COX ở hệ thần kinh trung ương. Chính vì vậy sử dụng thuốc Efferalgan không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng và hoạt động của dạ dày. Trong thời gian sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể bị kích thích dạ dày nhẹ và gặp phải một số tác dụng phụ như đau dạ dày, co thắt dạ dày, buồn nôn, nôn mửa, đau thượng vị,… Các triệu chứng này thường chỉ xuất hiện trong 1 – 2 ngày đầu dùng thuốc và có dấu hiệu thuyên giảm sau khoảng vài ngày. Tuy nhiên hoạt chất Paracetamol chuyển hóa chủ yếu qua gan và được đào thải ở thận. Vì vậy bệnh nhân suy gan, suy thận hoặc thiếu hụt men G6PD nên thận trọng khi sử dụng loại thuốc này.”
Những lưu ý khi dùng thuốc Efferalgan cho người đau dạ dày
Efferalgan là thuốc giảm đau khá phổ biến và được chỉ định trong nhiều trường hợp khác nhau. Mặc dù được đánh giá khá an toàn với bệnh nhân bị đau dạ dày. Tuy nhiên để giảm thiểu các tác dụng phụ khi sử dụng loại thuốc này, bạn nên lưu ý những thông tin sau:
Để giảm kích thích lên niêm mạc dạ dày, bạn nên ăn no trước khi sử dụng Efferalgan và những loại thuốc khác (trừ thuốc kháng axit và các nhóm thuốc trị đau dạ dày).
Tránh sử dụng rượu bia, cà phê và đồ uống chứa cồn trong thời gian dùng Efferalgan. Bởi các thức uống này có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày và làm tăng độc tính của thuốc đối với gan.
Với những người từng có tiền sử xuất huyết dạ dày hoặc đang bị loét dạ dày tiến triển, nên sử dụng thuốc Efferalgan dạng đặt hậu môn. Thuốc dạng đặt được hấp thu thông qua tĩnh mạch trực tràng nên ít khi gây ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa.
Chỉ sử dụng thuốc Efferalgan trong những trường hợp cần thiết. Thay vào đó bạn có thể áp dụng một số biện pháp giảm đau và hạ sốt tại nhà như chườm khăn lạnh, chườm túi nóng, mặc quần áo thông thoáng,…
Khi sử dụng thuốc Efferalgan bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ như đau dạ dày, co thắt dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy, chán ăn,… Nếu nhận thấy các triệu chứng không thuyên giảm, bạn nên thông báo với bác sĩ để được chỉ định các loại thuốc khác thay thế.
Ngoài ra bạn có thể dùng thuốc Efferalgan kết hợp với thuốc kháng axit, thuốc ức chế bơm proton/ thuốc kháng histamine H2 nhằm làm giảm mức độ kích thích của thuốc lên niêm mạc đường tiêu hóa.
Bài viết đã giải đáp vấn đề “Bị đau dạ dày uống Efferalgan có được không?” và đề cập đến một số lưu ý khi sử dụng. Để ngăn ngừa rủi ro, bạn nên trao đổi với dược sĩ về tình trạng sức khỏe để được hiệu chỉnh liều lượng phù hợp.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mắc Bệnh Đau Dạ Dày Có Được Uống Cà Phê Không? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!