Đề Xuất 5/2023 # Logo Petrolimex Với Chữ “P” Đơn Giản Nhưng Ý Nghĩa # Top 7 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 5/2023 # Logo Petrolimex Với Chữ “P” Đơn Giản Nhưng Ý Nghĩa # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Logo Petrolimex Với Chữ “P” Đơn Giản Nhưng Ý Nghĩa mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Giới thiệu tập đoàn Petrolimex 

Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có tên giao dịch quốc tế Vietnam National Petroleum Group, viết tắt là Petrolimex, tiền thân là Tổng công ty Xăng dầu mỡ ngày 12.01.1956 và được thành lập lại vào ngày 17.4.1995. Sau hơn 60 năm thành lập và phát triển, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có 41 Công ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước. Ngoài ra, tập đoàn còn có 23 Công ty cổ phần, 3 công ty liên doanh với nước ngoài và 1 chi nhánh tại Singapore. Petrolimex hoạt động dưới 6 lĩnh vực chuyên ngành là thương mại – dịch vụ Petrolimex; Thiết kế – xây lắp Petrolimex; PG Tanker; Bảo hiểm Petrolimex; Gas Petrolimex và PLC. Petrolimex được xếp hạng đặc biệt, quy mô toàn quốc chiếm 60% thị phần xăng dầu cả nước. Tập đoàn luôn làm tốt vai trò chủ đạo, bình ổn thị trường xăng dầu trong nước và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

2. Ý nghĩa logo Petrolimex 

  Logo Petrolimex mới chính thức công bố vào ngày 12.01.2012, trước đó lần đầu ra đời vào ngày 12.01.1991. Tuy thay đổi mới mẻ hơn nhưng logo Petrolimex mới hầu như vẫn giữ những bố cục cơ bản, cốt lõi. Logo Petrolimex lấy ý tưởng từ hình ảnh chữ “P” cách điệu với biểu tượng giọt xăng – giọt máu đào đơn giản nhưng mang ý nghĩa và tính thẩm mỹ cao. Từ ngày ra đời, logo Petrolimex đã trở nên quen thuộc, gắn bó với nhiều thế hệ lạo động tại Petrolimex và người tiêu dùng. Khỏi phải nói, ở khắp các trạm xăng, chỉ cần nhìn thấy biểu tượng chữ “P” này ngay lập tức người tiêu dùng liên tưởng đến Petrolimex. Đó là một dấu hiệu nhận diện vô cùng hiệu quả của logo Petrolimex. Cả logo Petrolimex mới và cũ đều được bao trong một hình vuông cách điệu tạo tính thẩm mỹ. 2 góc vuông thể hiện cho sự vững vàng, giống như người ta thường nói “vuông thành sắc cạnh”. 2 góc vát trong hình vuông của logo Petrolimex mới lượn nhiều hơn ở logo cũ thể hiện cho sự năng động, linh hoạt, khéo léo. Hình vuông cách điệu trong logo Petrolimex vừa tạo cảm nhận về sự vững vàng, lại vừa khéo léo, năng động. Biểu tượng chữ “P” trong logo Petrolimex chính là chữ cái đầu trong tên giao dịch của thương hiệu Petrolimex. Tập đoàn muốn lấy chữ “P” để tạo ấn tượng đơn giản dễ nhớ, cũng dễ dàng tạo hình như một dáng đứng vững chắc. Về màu sắc trong logo Petrolimex có thể thấy rõ sự thay đổi về tone màu tối giản hơn, tươi mới hơn, trẻ trung hơn. Thay vì sử dụng 3 gam màu đậm như xanh, đỏ, trắng trong logo Petrolimex cũ. Logo mới chỉ giữ lại 2 tone màu: màu xánh nhẹ hơn và thay màu đỏ bằng màu cam. Màu xanh dương trong các logo thường tạo cảm nhận về sự tin tưởng, độ uy tín. Màu cam thể hiện cho sự năng động của tuổi trẻ, của việc sẵn sàng vượt qua những thử thách. Có thể nói sự thay đổi mới này có chủ đích của Petrolimex và hợp bối cảnh. Logo Petrolimex ra đời lần đầu năm 1991 trong bối cảnh doanh nghiệp chuyển đổi từ hoạt động cung ứng thuần túy sang hạch toán kinh doanh. Tổng thể logo Petrolimex mới là sự kết hợp hài hòa, hiện đại, tạo điểm nhấn và phù hợp với bối cảnh phát triển của tập đoàn. Logo Petrolimex sẽ tiếp tục cùng doanh nghiệp vươn xa trong tương lai.

3. Lãnh đạo cấp cao của Petrolimex là ai? 

Ban giám đốc tại Petrolimex hiện có 1 Tổng giám đốc và 6 phó Tổng giám đốc. Ngày 1/11/2017, Ông Phạm Đức Thắng bắt đầu giữ chức vụ Tổng Giám đốc Petrolimex thay cho ông Trần Văn Thịnh – người đã có 32 năm gắn bó và cống hiến. Lễ công bố quyết định bổ nhiệm ông Thắng diễn ra vào ngày 31/10. Ông Thắng hiện đang là Uỷ viên Hội đồng quản trị và giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Petrolimex. Ngày 27/4/2018, Ông Phạm Văn Thanh được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Petrolimex nhiệm kỳ 2016-2021 thay ông Bùi Ngọc Bảo. Ông Phạm Văn Thanh sinh năm 1972 từng trải qua nhiều chức vụ tại Petrolimex như: Giám đốc Chi nhánh PJICO Hải Phòng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Nhiên liệu bay Petrolimex (Petrolimex Aviation) và bây giờ là chủ tịch Hội đồng quản trị của tập đoàn Petrolimex.

Logo Petrolimex Với Chữ “P” Đơn Giản Nhưng Ý Nghĩa

2020-01-09

828 views

Số bài: 665

1. Giới thiệu tập đoàn Petrolimex

Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có tên giao dịch quốc tế Vietnam National Petroleum Group, viết tắt là Petrolimex, tiền thân là Tổng công ty Xăng dầu mỡ ngày 12.01.1956 và được thành lập lại vào ngày 17.4.1995.

Sau hơn 60 năm thành lập và phát triển, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có 41 Công ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước. Ngoài ra, tập đoàn còn có 23 Công ty cổ phần, 3 công ty liên doanh với nước ngoài và 1 chi nhánh tại Singapore.

Petrolimex hoạt động dưới 6 lĩnh vực chuyên ngành là thương mại – dịch vụ Petrolimex; Thiết kế – xây lắp Petrolimex; PG Tanker; Bảo hiểm Petrolimex; Gas Petrolimex và PLC.

Petrolimex được xếp hạng đặc biệt, quy mô toàn quốc chiếm 60% thị phần xăng dầu cả nước. Tập đoàn luôn làm tốt vai trò chủ đạo, bình ổn thị trường xăng dầu trong nước và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

2. Ý nghĩa logo Petrolimex

Logo Petrolimex mới chính thức công bố vào ngày 12.01.2012, trước đó lần đầu ra đời vào ngày 12.01.1991. Tuy thay đổi mới mẻ hơn nhưng logo Petrolimex mới hầu như vẫn giữ những bố cục cơ bản, cốt lõi.

Logo Petrolimex lấy ý tưởng từ hình ảnh chữ “P” cách điệu với biểu tượng giọt xăng – giọt máu đào đơn giản nhưng mang ý nghĩa và tính thẩm mỹ cao. Từ ngày ra đời, logo Petrolimex đã trở nên quen thuộc, gắn bó với nhiều thế hệ lạo động tại Petrolimex và người tiêu dùng. Khỏi phải nói, ở khắp các trạm xăng, chỉ cần nhìn thấy biểu tượng chữ “P” này ngay lập tức người tiêu dùng liên tưởng đến Petrolimex. Đó là một dấu hiệu nhận diện vô cùng hiệu quả của logo Petrolimex.

Cả logo Petrolimex mới và cũ đều được bao trong một hình vuông cách điệu tạo tính thẩm mỹ. 2 góc vuông thể hiện cho sự vững vàng, giống như người ta thường nói “vuông thành sắc cạnh”. 2 góc vát trong hình vuông của logo Petrolimex mới lượn nhiều hơn ở logo cũ thể hiện cho sự năng động, linh hoạt, khéo léo. Hình vuông cách điệu trong logo Petrolimex vừa tạo cảm nhận về sự vững vàng, lại vừa khéo léo, năng động.

Biểu tượng chữ “P” trong logo Petrolimex chính là chữ cái đầu trong tên giao dịch của thương hiệu Petrolimex. Tập đoàn muốn lấy chữ “P” để tạo ấn tượng đơn giản dễ nhớ, cũng dễ dàng tạo hình như một dáng đứng vững chắc.

Về màu sắc trong logo Petrolimex có thể thấy rõ sự thay đổi về tone màu tối giản hơn, tươi mới hơn, trẻ trung hơn. Thay vì sử dụng 3 gam màu đậm như xanh, đỏ, trắng trong logo Petrolimex cũ. Logo mới chỉ giữ lại 2 tone màu: màu xánh nhẹ hơn và thay màu đỏ bằng màu cam. Màu xanh dương trong các logo thường tạo cảm nhận về sự tin tưởng, độ uy tín. Màu cam thể hiện cho sự năng động của tuổi trẻ, của việc sẵn sàng vượt qua những thử thách. Có thể nói sự thay đổi mới này có chủ đích của Petrolimex và hợp bối cảnh.

Logo Petrolimex ra đời lần đầu năm 1991 trong bối cảnh doanh nghiệp chuyển đổi từ hoạt động cung ứng thuần túy sang hạch toán kinh doanh. Thiết kế logo của thương hiệu xăng dầu mới thay đổi năm 2012 trẻ trung, năng động hơn phù hợp với thị trường cạnh tranh và hội nhập.

Tổng thể logo Petrolimex mới là sự kết hợp hài hòa, hiện đại, tạo điểm nhấn và phù hợp với bối cảnh phát triển của tập đoàn. Logo Petrolimex sẽ tiếp tục cùng doanh nghiệp vươn xa trong tương lai.

3. Lãnh đạo cấp cao của Petrolimex là ai?

Ban giám đốc tại Petrolimex hiện có 1 Tổng giám đốc và 6 phó Tổng giám đốc.

Ngày 1/11/2017, Ông Phạm Đức Thắng bắt đầu giữ chức vụ Tổng Giám đốc Petrolimex thay cho ông Trần Văn Thịnh – người đã có 32 năm gắn bó và cống hiến. Lễ công bố quyết định bổ nhiệm ông Thắng diễn ra vào ngày 31/10. Ông Thắng hiện đang là Uỷ viên Hội đồng quản trị và giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Petrolimex.

Ngày 27/4/2018, Ông Phạm Văn Thanh được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Petrolimex nhiệm kỳ 2016-2021 thay ông Bùi Ngọc Bảo.

Ông Phạm Văn Thanh sinh năm 1972 từng trải qua nhiều chức vụ tại Petrolimex như: Giám đốc Chi nhánh PJICO Hải Phòng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Nhiên liệu bay Petrolimex (Petrolimex Aviation) và bây giờ là chủ tịch Hội đồng quản trị của tập đoàn Petrolimex.

Thiết kế logo chuyên nghiệp góp phần giúp khách hàng nhận diện thương hiệu dễ dàng nhất. Liên hệ với Rubee để được tư vấn nếu bạn đang có nhu cầu thiết kế logo hay bộ nhận diện thương hiệu. Hotline: 090.222.8998 – 0988.022.586

Chữ “P” :: Thông Tin Hoạt Động Sxkd :: Petrolimex (Plx)

Câu chuyện thương hiệu luôn là một đề tài thú vị, thu hút sự quan tâm của cán bộ công nhân viên – người lao động (CBCNV-NLĐ) tại chính doanh nghiệp đó và đông đảo công chúng, khách hàng.

Nhân 60 năm ngày thành lập Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex/Tập đoàn), ông Bùi Ngọc Bảo – Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Petrolimex đã dành cho Tạp chí Công Thương (TCCT) buổi trả phỏng vấn về Câu chuyện thương hiệu Petrolimex. TCCT xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn đầy hấp dẫn này.

Kỳ 1: Chữ “P”

Bước ra thị trường thế giới

PV: Thưa ông, trước hết, TCCT xin được chúc mừng Petrolimex nhân 60 năm ngày thành lập và trân trọng cảm ơn ông đã nhận lời trả lời phỏng vấn TCCT về câu chuyện thương hiệu Petrolimex. Hiện nay, cứ nhìn thấy chữ “P” là ai cũng biết ngay đó là Petrolimex. Câu hỏi đầu tiên, xin ông vui lòng cho biết, biểu trưng này (chữ “P”) có từ bao giờ và ý nghĩa của nó ra sao?

Ông Bùi Ngọc Bảo: Biểu trưng chữ “P” của Petrolimex – hay còn gọi là nhãn hiệu Petrolimex hoặc logo Petrolimex đã có từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX.

Biểu trưng chữ “P” của Petrolimex được công bố lần đầu tại Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập, tức là ngày 12/01/1991.

Đây là bối cảnh chuyển đổi về chất của doanh nghiệp hội tụ đủ các yếu tố để ra đời một nhãn hiệu:

Thứ nhất, từ hoạt động thuần túy cung ứng theo pháp lệnh nhà nước, bắt đầu phôi thai chuyển sang hạch toán kinh doanh.

Trước năm 90 của thế kỷ XX, chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Petrolimex là tiếp nhận, tồn trữ và cấp phát xăng dầu theo chỉ tiêu pháp lệnh để phục vụ an ninh, quốc phòng, kinh tế – xã hội và đưa ra tiền tuyến.

Cuối năm 1988, Nhà nước bắt đầu cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu (PV: Tên của Tập đoàn lúc bấy giờ là như vậy); trong đó, có yếu tố hết sức quan trọng là chuyển giao nhiệm vụ cùng với một số cán bộ nghiệp vụ của bộ phận xuất nhập khẩu xăng dầu từ Tổng công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản (Minexport) sang Tổng công ty Xăng dầu. Từ đó, Tổng công ty Xăng dầu mới bắt đầu có chức năng xuất nhập khẩu xăng dầu bên cạnh chức năng đã có là cung ứng xăng dầu.

Do trực tiếp thực hiện các hoạt động giao dịch đối ngoại ký kết các hợp đồng ngoại thương với Liên Xô (trước đây) trong khuôn khổ Hiệp định liên Chính phủ và Nghị định thư hàng năm giữa các Bộ của 2 nước, thanh toán bằng đồng Rúp chuyển nhượng; tiếp đó, khi Hiệp định và Nghị định thư không còn thì giao dịch nhập mua từ các nước khác trong khu vực – lúc bấy giờ chúng ta gọi là “thị trường khu vực 2”; nghĩa là: mua xăng dầu của các nước tư bản, giao dịch theo phong tục tập quán quốc tế, thanh toán bằng đô la Mỹ.

Đó là một sự thay đổi rất quan trọng trong câu chuyện bảo đảm xăng dầu cho đất nước.

Giao dịch đối ngoại với thị trường khu vực 2 thì phải theo chuẩn mực hoàn toàn mới so với giao dịch truyền thống trong phe xã hội chủ nghĩa; ví như: Cần có nhận diện về thương hiệu tên tuổi. Tên giao dịch quốc tế là Petrolimex bắt đầu xuất hiện từ đó.

Cuối những năm 80 – đầu những năm 90 là giai đoạn nước ta có muôn vàn khó khăn; trong đó, tạo nguồn xăng dầu cho các nhu cầu thiết yếu được lãnh đạo Đảng và Chính phủ quan tâm hàng ngày. Bối cảnh đó đã manh nha một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia kinh doanh xăng dầu; trong đó, có Sài Gòn Petro, Petechim và một số đơn vị khác.

Xăng dầu lúc này không còn thuần túy là cung ứng nữa mà là chuyển sang kinh doanh với sự tham gia của vài doanh nghiệp; vậy nên, có thể nói: Từ thời điểm này Petrolimex không còn là Tổng công ty độc quyền nhà nước với thị phần 100% như giai đoạn trước đó. Xăng dầu bắt đầu phôi thai về thị trường và cạnh tranh.

Nhân kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Tổng công ty Xăng dầu, lãnh đạo Petrolimex đã tổ chức cuộc thi thiết kế nhãn hiệu.

Chữ “P” là chữ cái đầu tiên của tên giao dịch của Petrolimex được sử dụng để hình thành lên biểu trưng theo phương pháp mỹ thuật công nghiệp với các yêu cầu đặt ra là: đơn giản, ý nghĩa, đẹp và dễ nhớ.

Chữ “P” được một hội đồng về mỹ thuật chấm điểm, công nhận đây là thiết kế thương hiệu đạt giải nhất và cũng từ đây lãnh đạo Petrolimex chính thức lấy chữ “P” để làm nhãn hiệu Petrolimex đăng ký bản quyền, được pháp luật bảo hộ.

Năm 2010, chúng tôi có một số cải tiến nhất định theo hướng làm mới chữ “P”, diễn đạt được tinh túy những giá trị quý báu của thương hiệu Petrolimex đã hình thành từ khi thành lập cho tới nay và với tinh thần để tiến xa hơn trong giai đoạn mới của hội nhập và cạnh tranh.

Như vậy, nói riêng về nhãn hiệu chữ “P” thì nó được hình thành và đưa vào các hoạt động của Petrolimex đến nay được hơn 24 năm, tính từ ngày 15/11/1991 – tức là ngày Cục Sáng chế cấp văn bằng bảo hộ số 3684 cho phiên bản đầu tiên.

Ông Bùi Ngọc Bảo – Bí thư Đảng ủy – Chủ tịch HĐQT Petrolimex

Vững vàng và năng động

PV: Thưa ông tại sao chữ P đặt trên nền xanh mà lại vát 2 góc, hẳn sự vuông góc và vát góc này nó hàm chứa thông tin, thông điệp nào đó gửi đến công chúng?

Ông Bùi Ngọc Bảo: Cái gửi gắm của nhà thiết kế trong mỗi đường nét, họa tiết đặc trưng, màu sắc và tổng thể của nhãn hiệu này đều mang ý nghĩa và thông điệp của nó.

Trước hết, về màu sắc: Sử dụng 2 màu phản ảnh bản chất chủ yếu của Petrolimex hoạt động trong lĩnh vực năng lượng (xăng dầu); do đó lấy màu cam cho hình giọt dầu trong lòng chữ “P” trên nền xanh dương của sự bền vững và môi trường.

Tiếp đó, về kết cấu: Hình vuông với 2 góc vuông và 2 góc vát để tạo tính mỹ thuật hài hòa và thể hiện sự vững vàng (vuông thành sắc cạnh), năng động (lượn vát góc) – là những thuộc tính quan trọng của Petrolimex.

Điều đặc biệt của chữ “P” là ở thủ pháp thiết kế nhân cách hóa, thể hiện được đặc trưng cơ bản, giá trị cốt lõi và định hướng phát triển của doanh nghiệp.

Vì thế, chữ “P” có tính lan tỏa cao, có cái gì đó gieo vào lòng người tiêu dùng, đối tác của Petrolimex một sự tin tưởng, trân trọng và yêu quý.

Kỳ 2: Thay đổi để tiến xa hơn

Khắc Phục Lỗi Laptop Bắt Được Wifi Nhưng Không Có Internet Với 10 Cách Đơn Giản Sau

NỘI DUNG [Ẩn]

Laptop bạn bắt được Wifi nhưng không vào được mạng? Thật phiền phức làm sao!

Tình trạng này xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân. Nhưng đừng quá lo lắng.Chỉ với vài cách khắc phục sau đây là bạn lại có thể vào được mạng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Cùng tìm hiểu ngay nào!

Cách 1: Khởi động lại Modem và bộ định tuyến

Đây là cách khắc phục đầu tiên mà đa số chúng ta đều thực hiện.

Đôi khi Laptop bắt được wifi nhưng lại không có internet là do modem wifi của các bạn gặp vấn đề trong quá trình sử dụng. 

Để sửa lỗi này, các bạn hãy thử rút điện thiết bị modem của mình đi trong khoảng vài phút rồi cắm điện trở lại.

Tuy nghe thật ngớ ngẩn nhưng đôi khi nó vô cùng hữu ích đấy! Mình đã từng thử và thành công nhiều lần.

Cách 2: Cài lại Modem Wifi

Khi Wifi không có internet thì cài lại modem cũng là một cách khắc phục hữu hiệu. 

Để có thể cài đặt lại modem wifi, bạn nhấn và giữ nút reset trên modem. Lưu ý, trước khi thực hiện reset modem, các bạn phải ghi nhớ những thông số cài đặt cho modem ban đầu.

Nếu bạn không nhớ thì có thể yêu cầu đến những nhân viên kỹ thuật nhà mạng, họ sẽ có trách nhiệm hỗ trợ các bạn các vấn đề về kết nối.

Cách 3: 

Liên hệ nhà mạng để hỗ trợ

Rất có thể, laptop không vào được internet dù có kết nối wifi không phải do modem của bạn mà do đường truyền từ nhà mạng.

Hãy liên hệ với nhà mạng qua hotline hoặc trung tâm chăm sóc khách hàng để kiểm tra xem đường truyền ở khu vực của bạn có đang gặp sự cố trục trặc nào không.

Cách 4: 

Khởi động lại laptop

Có thể, tình trạng này đến từ máy tính  của bạn.

Khi máy đã sử dụng được một thời gian thường gặp phải một vài trục trặc nhỏ. Trong đó có tình trạng laptop bắt được wifi nhưng không vào được mạng.

Với những trục trặc nhỏ này, bạn chỉ cần khởi động lại laptop của mình là mọi thứ sẽ lại hoạt động như bình thường.

Cách 5: 

Đặt IP tĩnh cho Laptop

Nhiều khi Wifi không kết nối được internet là do wifi không cấp phát tín hiệu cho IP laptop. 

Wifi không cấp phát tín hiệu cho IP laptop có thể dỗi hoặc do có quá nhiều máy tính cùng truy cập vào, buộc wifi phải đẩn IP đi để đảm bảo dung lượng đường truyền. 

Có một cách đơn giản nhưng lại rất hiệu quả để các bạn khắc phục lỗi Wifi không vào được mạng chính là đặt IP tĩnh và xét IP cho laptop.

Hiện có 2 cách đặt IP tĩnh cho laptop tương thích với 2 hệ điều hành phổ biến với đa số laptop tại Việt Nam hiện nay là win 7 và win 10.

Cách đặt IP tĩnh cho Laptop với hệ điều hành Win 7 

Bước 2 : Khi hộp thoại xuất hiện, bạn chọn vào mục Local Area Connection

Bước 3: Tại cửa sổ Local Area Connection Status, chọn Properties

Bước 4: Tại đây, bạn lựa chọn mục Internet Protocol Version 4 (TCP/Ipv4) sau đó chọn Properties

Bước 6: Chọn Ok để hoàn thành quá trình cài đặt

Cách đặt IP tĩnh cho Laptop với hệ điều hành Win 10

Bước 2: Chọn Status, sau đó chọn Network and Sharing Center

Bước 3: Trong phần Connection, nhấn vào tên mạng wifi 

Bước 7: Nhấn OK để hoàn tất

Cách 6: 

Sửa lỗi Limited Access

Tình trạng wifi đã kết nối nhưng không có internet cũng có thể là do lỗi Limited Access. 

Để khắc phục Limited Access, các bạn cần phải xin cấp lại địa chỉ IP bằng các bước sau:

Bước 1: Các bạn nhấn tổ hợp phím windows + R rồi sau đó nhập lệnh Cmd và nhấn Ok để xác nhận truy cập vào Command Prompt.

Bước 2: Khi đã mở được Command Prompt, các bạn lần lượt gõ 2 lệnh : ipconfig /release và ipconfig /renew

Cách 7: 

Cập nhật Driver card Wifi (WAN)

Bạn đã áp dụng tất cả những phương pháp ở trên mà laptop vẫn không vào mạng được dù có bắt được wifi? 

Vậy bạn nên cập nhật lại driver card mạng để có thể khắc phục tình trạng phiền phức này. 

Thông thường, Windows sẽ thông báo cho bạn biết có phiên bản mới nào đó chưa và bạn sẽ phải cập nhật chúng.

Cách 8: Kiểm tra lại thời gian trên máy tính

Khi Laptop bắt được wifi nhưng khi sử dụng trình duyệt web thì lại không vào được mạng thì rất có khả năng là máy của bạn đang để sai thời gian, múi giờ so với cài đặt của trình duyệt.

Sự cố này thường xuyên xảy ra với laptop chạy hệ điều hành cũ, vì vậy, nếu máy bạn đã cũ, hãy thử cách khắc phục này xem sao.

Cách 9: Sử dụng trình duyệt Web khác

Máy tính xách tay bắt được wifi nhưng không vào được mạng rất có khả năng là do phần mềm trình duyệt Web có vấn đề. Nó có thể bị sập, lỗi thời, không hỗ trợ trên hệ điều hành của laptop.

Bạn có thể sử dụng trình duyệt khác để vào mạng. Một số trình duyệt phổ biến hiện nay là Chrome, Cốc Cốc, Firefox.

Cách 10: Cập nhật trình duyệt Web đang sử dụng

Nếu bạn không muốn tải hoặc sử dụng một trình duyệt khác, bạn nên kiểm tra xem trình duyệt hiện tại có phải là phiên bản mới nhất không. 

Rất nhiều ứng dụng sẽ không còn hỗ trợ các phiên bản cũ nữa, vì vậy, đây cũng có thể là một khả năng gây ra tình trạng trên.

Lỗi laptop kết nối được wifi nhưng không có Internet không phải là một vấn đề quá nghiêm trọng. Hy vọng, với 10 cách kể trên, bạn sẽ khắc phục được tình trạng này.

Sau khi đã áp dụng tất cả 10 cách trên mà chiếc Laptop của bạn vẫn chưa vào được mạng, trong khi các thiết bị khác vẫn lướt web được, thì có thể máy bạn đã bị lỗi phần cứng

Lúc này bạn nên đem máy tới cửa hàng sửa máy tính gần nhất để được hỗ trợ

153 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng, Hà Nội (

Cơ sở 1:, Hai Bà Trưng, Hà Nội ( Xem đường đi

Cơ sở 2: 35/1194 đường Láng, Đống Đa, Hà Nội

Ý Nghĩa Của Chữ Ký Số Đối Với Các Doanh Nghiệp

Ngày nay, các doanh nghiệp coi chữ ký số như một công nghệ xác thực, đảm bảo an ninh, đảm bảo an toàn cho giao dịch qua internet. Nó có thể giải quyết toàn vẹn dữ liệu và là bằng chứng chống chối bỏ trách nhiệm trên nội dung đã ký, giúp doanh nghiệp yên tâm với giao dịch của mình. Nhưng liệu bạn đã hiểu hết ý nghĩa của chữ ký số? Nó có ý nghĩa như thế nào? Lợi ích của chữ ký số đối với các doanh nghiệp? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm ra đáp án đó.

Chữ ký số được sinh ra nhằm mục đích xác thực định danh các giao dịch điện tử. Giúp cho các cá thể, tập thể, doanh nghiệp có định danh, có pháp lý tự xác định danh tính của mình trong các giao dịch điện tử. Sự ra đời của chữ ký số là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong sự phát triển công nghệ số. Chữ ký số hay Chứng thư số mang lại độ an toàn, bảo mật, tiện lợi cho Người dùng, có tính pháp lý tương đương với chữ ký tay và con dấu của doanh nghiệp.

Ý nghĩa chữ ký số về khả năng xác định nguồn gốc

Các hệ thống mật mã hóa khóa công khai cho phép mật mã hóa văn bản với khóa bí mật mà chỉ có người chủ của khóa biết. Để sử dụng chữ ký số thì văn bản cần phải được mã hóa hàm băm (thường có độ dài cố định và ngắn hơn văn bản). Tiếp theo sau đó dùng khóa bí mật của người chủ khóa để mã hóa, khi đó ta được chữ ký số.

Ý nghĩa của chữ ký số rất quan trọng trong việc xác định nguồn gốc văn bản. Khi khách hàng cần kiểm tra, bên nhận giải mã với khóa công khai để lấy lại hàm băm và kiểm tra với hàm băm của văn bản nhận được. Khi hai giá trị này khớp nhau thì bên nhận có thể tin tưởng rằng văn bản đó xuất phát từ người sở hữu khóa bí mật.

Ý nghĩa của chữ ký số về tính không thể phủ nhận

Trong các cuộc giao dịch, một bên có thể từ chối nhận một văn bản nào đó là do mình gửi. Để ngăn chặn khả năng này xảy ra, bên nhận có thể yêu cầu bên gửi phải gửi kèm chữ ký số với văn bản. Khi có sự tranh chấp, bên nhận sẽ dùng chữ ký này như một chứng cứ để bên thứ ba giải quyết.

Ý nghĩa của chữ ký số trong tính toàn vẹn

Cả hai bên tham gia vào quá trình thông tin đều có thể tin tưởng là văn bản không bị sửa đổi trong khi truyền vì nếu văn bản bị thay đổi thì hàm băm cũng sẽ bị thay đổi và ngay lập tức bị phát hiện. Quy trình mã hóa sẽ ẩn nội dung đối với bên thứ ba.

Ý nghĩa của chữ ký số trong tính bảo mật

Về kỹ thuật công nghệ của chữ ký số là dựa trên hạ tầng mã hóa công khai (PKI), trong đó phần quan trọng nhất là thuật toán mã hóa công khai RSA. Công nghệ này đảm bảo chữ ký số khi được một người dùng nào đó tạo ra là duy nhất, không thể giả mạo được và chỉ có người sở hữu khóa bí mật mới có thể tạo ra được chữ ký số đó (đã được chứng minh về mặt kỹ thuật mã hóa).

Việc ứng dụng của chữ ký số sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian cũng như công sức và chi phí giao dịch. Ngoài ra, sử dụng chữ ký số giúp hoạt động giao dịch điện tử cũng được đẩy mạnh hơn, không mất thời gian chờ đợi, đi lại. Với những ý nghĩa của chữ ký số đem lại các giao dịch điện tử ngày càng trở nên phổ biến vừa bảo đảm an toàn cho các giao dịch, vừa nhanh chóng và tiện lợi.

FADI là công ty chuyên cung cấp dịch vụ chữ ký số uy tín, chuyên nghiệp. Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm lâu năm và chuyên nghiệp. Chúng tôi sẽ đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Logo Petrolimex Với Chữ “P” Đơn Giản Nhưng Ý Nghĩa trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!