Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Giảm Cân Nhanh Chóng An Toàn Và Hiệu Quả Nhất Tại Nhà mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với những chị em lần đầu có kế hoạch giảm béo chắc chắn sẽ tìm đến cách giảm cân tại nhà hiệu quả từ các nguyên liệu thiên nhiên. Cách giảm cân này được đánh giá an toàn và tùy cơ địa từng người sẽ mang đến hiệu quả nhanh chậm khác nhau.
Gừng và sả có tác dụng giảm cân vì trong chúng có các hợp chất gingerols và shogaols – hai hợp chất này sẽ kích thích các tế bào trong cơ thể hoạt động, trong đó có các mô mỡ thừa, từ đó hỗ trợ phái đẹp giảm lượng mỡ thừa trong cơ thể.
Trong gừng và sả còn có các hợp chất có khả năng chống oxy hóa, chống viêm không chỉ tốt cho quá trình giảm cân tại nhà mà còn cực tốt cho sức khỏe khi sử dụng.
Mức độ hiệu quả: 6/10 (Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và tình trạng mỡ thừa tích tụ trong cơ thể)
Ngoài ra khi uống nước đậu đen sẽ giúp bạn nhanh có cảm giác no, làm giảm sự thèm ăn, kiểm soát tốt trọng lượng cơ thể. Trong thực đơn giảm cân hiệu quả bạn không nên bỏ qua đậu đỏ.
Mức độ hiệu quả: 6,5/10 (Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và tình trạng mỡ thừa tích tụ trong cơ thể)
So với cách giảm cân bằng đậu đen thì cách giảm cân tại nhà bằng đậu đỏ được ít người áp dụng hơn nhưng đậu đỏ cũng được đánh giá là “thần dược” mang đến hiệu quả giảm cân mà bạn có thể dễ dàng áp dụng.
Mức độ hiệu quả: 6/10 (Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và tình trạng mỡ thừa tích tụ trong cơ thể)
Cách giảm cân tại nhà không dùng thuốc với bài tập
Chạy bộ có kế hoạch mỗi ngày giúp bạn giải phóng lượng calo đáng kể đã nạp vào cơ thể từ các bữa ăn. Nếu như lượng calo nạp vào thấp hơn lượng calo cơ thể giải phóng ra thì bạn sẽ đạt được hiệu quả giảm cân như mong muốn.
Chạy bộ cũng là cách cải thiện sức khỏe và thể lực, tốt cho sức khỏe, tăng cường sức đề kháng.
Mức độ hiệu quả: 7,5/10 (Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và tình trạng mỡ thừa tích tụ trong cơ thể)
Tập Plank mỗi ngày từ 10 – 15 phút còn giúp bạn tăng cường thể lực, cải thiện sức khỏe. Bất kì gymer nào muốn cải thiện vóc dáng hiệu quả đều không thể không tập Plank từ những ngày đầu.
Mức độ hiệu quả: 8/10 (Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và tình trạng mỡ thừa tích tụ trong cơ thể)
Mức độ hiệu quả: 7,5/10 (Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và tình trạng mỡ thừa tích tụ trong cơ thể)
Cách giảm cân nhanh chóng, không đau, không dùng thuốc
Một gợi ý giảm cân nhanh nếu bạn không muốn chờ đợi hiệu quả từ các cách tại nhà, đó là lựa chọn giảm béo bằng công nghệ cao. Nếu các cách tự nhiên phải mất ít nhất 3 tháng, có người thực hiện cả năm mới nhận thấy hiệu quả thì với cách giảm mỡ toàn thân bằng công nghệ Max Burn Lipo 2020 siêu hủy mỡ bạn chỉ cần thực hiện trong 8 buổi sẽ sở hữu vóc dáng như ý muốn.
Max Burn Lipo 2020 siêu hủy mỡ có thể giúp bạn giảm đến 30cm vòng bụng tương đương 7 – 10kg mỡ chỉ trong 8 ngày. Đặc biệt đây là công nghệ không xâm lấn, đã được FDA chứng nhận an toàn, không đau và không cần nghỉ dưỡng sau khi giảm béo.
Để biết thêm thông tin về công nghệ Max Burn Lipo 2020 siêu hủy mỡ để giảm béo nhanh chóng hơn so với cách giảm cân tại nhà hiệu quả bạn có thể gọi đến hotline 1800.2045 – các chuyên gia giảm béo của Thẩm mỹ viện Quốc tế Nevada (địa chỉ thẩm mỹ viện giảm béo uy tín tại Việt Nam được chuyển giao độc quyền công nghệ Max Burn Lipo 2020 siêu hủy mỡ) luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn ngay bây giờ.
Cách Tiêu Đờm Cho Trẻ Sơ Sinh Tại Nhà Hiệu Quả Nhanh Chóng
Đờm thực chất là chất nhầy được cơ thể sản sinh ra nhằm ngăn chặn vi khuẩn có hại xâm nhập. Khi quá trình sản sinh và loại bỏ chất nhầy của cơ thể bị mất cân bằng, chúng sẽ ứ đọng lại, tạo thành đờm trong cổ họng và mũi.
Khả năng loại bỏ chất nhầy của trẻ dưới 1 tuổi rất kém nên bé thường xuyên có đờm trong cổ họng, khoang mũi. Đờm tích tụ sẽ gây ra tình trạng khó thở, thở khò khè, từ đó tạo thành phản xạ ho, tống đờm ra ngoài.
Đờm màu trắng đục: Bệnh mới ở giai đoạn đầu, không quá nghiêm trọng.
Đờm có màu xanh hoặc màu vàng: Khi thấy xuất hiện đờm có màu xanh hoặc màu vàng, bố mẹ nên nhanh chóng đưa con đến bệnh viện để được thăm khám. Bởi đây là dấu hiệu cho thấy bệnh của trẻ đã khá nghiêm trọng.
Thông thường, phần lớn trẻ sơ sinh bị sổ mũi, thở khò khè là do cảm lạnh, cảm cúm. Nhưng cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý như hen suyễn, viêm phế quản, viêm phổi… Sở dĩ trẻ dễ bị bệnh là do sức đề kháng còn yếu, rất dễ bị lây bệnh từ người khác hoặc bị vi khuẩn tấn công.
Dựa vào màu sắc đờm, bố mẹ có thể nhận biết tình trạng bệnh của con. Từ đó áp dụng phương pháp chữa trị tốt nhất:
Các cách tiêu đờm cho trẻ nhanh và an toàn
Cách tiêu đờm cho trẻ trong cổ họng
Một số nguyên tắc cần lưu ý trước khi thực hiện vỗ rung long đờm cho trẻ:
Thời điểm thích hợp để vỗ rung long đờm
Thời điểm vỗ rung long đờm cho trẻ thích hợp nhất là vào buổi sáng, sau khi trẻ vừa thức dậy. Bởi sau một đêm ngủ dài, lượng đờm ứ đọng trong cổ sẽ nhiều hơn. Đồng thời lúc này trẻ chưa ăn gì, sẽ tránh được tình trạng nôn trớ. Tuyệt đối không thực hiện vỗ rung long đờm cho trẻ ngay sau khi ăn.
Tư thế vỗ rung long đờm
Bên cạnh thời điểm, mẹ còn cần phải chú ý đến tư thế của trẻ khi thực hiện vỗ rung long đờm. Tư thế chính xác là mẹ để trẻ nằm nghiêng sang một bên hoặc ngồi cúi về phía trước hoặc bế vác trẻ. Đây là các tư thế giúp tống đờm ra ngoài dễ dàng hơn.
Vị trí vỗ rung long đờm
Vị trí vỗ chính xác cũng rất quan trọng trong việc giúp trẻ tống đờm trong cổ họng ra ngoài. Cách vỗ rung đờm cho bé sơ sinh đúng kỹ thuật là mẹ cần vỗ từ dưới vỗ lên, bắt đầu từ vùng phổi (vị trí của phổi nằm ở ngang lưng). Việc vỗ theo chiều từ dưới lên nhằm mục đích dẫn đờm từ dưới lên họng và miệng trẻ.
Kỹ thuật vỗ rung long đờm:
Tư thế tay
Khi vỗ rung long đờm, mẹ không nên xoè cả bàn tay rồi vỗ vào lưng con. Tư thế tay này sẽ khiến trẻ bị đau. Tư thế tay chính xác là mẹ cần khum 5 ngón tay lại, tạo thành một khoảng trống không khí. Khi đó, trẻ sẽ không bị đau mà còn cảm thấy dễ chịu.
Tránh dùng lực cánh tay để vỗ, sẽ khiến trẻ bị đau. Mẹ nên dùng lực cổ tay để vỗ rung, tạo ra tiếng bộp bộp. Nếu làm đúng tư thế và đúng lực, trẻ sẽ cảm thấy rất thoải mái và dễ chịu chứ không hề bị đau.
Thời gian vỗ rung long đờm
Vỗ rung long đờm cần được thực hiện 10-15 phút mỗi lần. Khi trẻ ho và nôn ra đờm, mẹ cần quan sát màu sắc đờm để liên hệ với nhân viên y tế nếu cần thiết.
Lưu ý: Chỉ nên áp dụng cách xử lý đờm trong cổ họng bằng vỗ rung khi trẻ sơ sinh bị đờm trong cổ họng, không thực hiện đối với trẻ bị ho khan.
Cách chữa trẻ sơ sinh có đờm ở mũi
Trẻ sơ sinh có đờm ở mũi là tình trạng diễn ra rất phổ biến, thường không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, sổ mũi khiến trẻ khó thở, quấy khóc, biếng ăn, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt. Nếu tình trạng sổ mũi kéo dài liên tục, có thể là triệu chứng của một số bệnh về hô hấp.
Trước hết, mẹ dùng nước muối sinh lý loại dành cho trẻ em nhỏ vào mũi bé mỗi bên 1-2 giọt. Nước muối sinh lý có tác dụng làm ẩm và lỏng chất nhầy, tạo điều kiện để hút chất nhầy dễ dàng, đồng thời giúp bé đỡ bị đau.
Đặt bé nằm trên gối hoặc nằm nghiêng sang một bên. Sau đó, dùng tay bóp nhẹ bóng của dụng cụ hút đờm, nhẹ nhàng đưa đầu hút vào một bên mũi. Tiếp theo, dùng ngón tay ép nhẹ cánh mũi bên còn lại rồi từ từ thả bóng ra. Lau sạch dụng cụ rồi tiếp tục làm tương tự với bên còn lại.
Nếu sau 5-10 phút trẻ vẫn thở khò khè thì mẹ nên thực hiện hút mũi thêm 1 lần nữa. Tuy nhiên cần lưu ý, không nên hút mũi nhiều hơn 4 lần/ngày. Việc này có thể gây kích ứng niêm mạc khiến cho tình trạng đờm ứ đọng nhiều hơn.
Cách chữa đờm bằng dụng cụ hút đờm cho trẻ sơ sinh
Một số bài thuốc dân gian chữa đờm cho trẻ hiệu quả
Dùng cây rẻ quạt phơi khô
Cây rẻ quạt hay còn gọi là cây xạ can. Rẻ quạt giúp phòng tránh viêm nhiễm đường hô hấp do sự thay đổi của thời tiết rất tốt. Loại cây này cũng được sử dụng phổ biến như một một bài thuốc làm long đờm cực kỳ hiệu nghiệm.
Cách tiêu đờm cho trẻ sơ sinh bằng cây rẻ quạt: Lấy lá và củ của cây rẻ quạt phơi khô. Mỗi lần sắc sử dụng 5-6 gr rồi cho trẻ uống.
Dùng quất nấu đường phèn
Chọn những quả quất tươi, không bị dập nát, đem rửa sạch rồi để ráo nước. Sau đó cắt đôi từng quả, bỏ hạt để tránh bị đắng.
Cho đường phèn cùng quất đã cắt vào bát hấp cách thuỷ trong 20 phút đến khi đường phèn chảy ra, quyện vào tinh dầu và nước quất tạo thành dạng siro.
Cho trẻ dùng dung dịch quất đường phèn mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 2-3 thìa.
Từ xa xưa, quất được coi là loại quả chứa rất nhiều thành phần có lợi cho sức khoẻ của con người. Đặc biệt, trong quất có chứa thành phần pectin có tác dụng kháng khuẩn và kháng viêm rất mạnh mẽ. Vì thế, quất được dùng rất phổ biến trong điều trị bệnh ho, là cách trị đờm trong cổ họng lâu ngày hiệu quả.
Cách trị đờm cho trẻ bằng quất tươi đường phèn:
Dùng chanh đào ngâm đường phèn
Chanh đào chọn quả chín, tươi, mỏng vỏ ngâm với nước muối trong khoảng 30 phút rồi vớt ra để khô. Sau đó cắt chanh thành lát.
Đường phèn giã nhuyễn, rải 1 lớp chanh đến 1 lớp đường phèn cho đến khi hết nguyên liệu. Ngâm sau 3 tháng thì có thể cho trẻ dùng được.
Tương tự như quất, chanh đào cũng là loại quả có tác dụng rất tốt trong việc trị đờm cho trẻ sơ sinh.
Cách thực hiện:
Dùng lá húng chanh đường phèn
Húng chanh là một loại cây gia vị có rất nhiều tác dụng tốt. Lá húng chanh có khả năng kháng khuẩn rất mạnh do chứa nhiều colein – một hoạt chất có khả năng kháng lại một số loại vi trùng.
Cắt lấy lá và ngọn húng chanh, đem rửa sạch rồi giã nát.
Thêm đường phèn vào húng chanh đã được giã nát rồi mang đi hấp cách thuỷ. Đun nhỏ lửa cho đến khi đường phèn chảy ra hết. Để nguội rồi cho trẻ uống đều đặn hàng ngày, mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 thìa. Dung dịch húng chanh đường phèn trị ho đờm ở trẻ rất tốt. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả, bố mẹ cần kiên trì thực hiện.
Cách thực hiện:
Dùng lá hẹ đường phèn
Hẹ không chỉ là một loại gia vị phổ biến mà còn được biết đến như một dược liệu có tính kháng viêm và kháng khuẩn rất tốt. Nó có tác dụng chữa ho, tiêu đờm, đau cổ họng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cực hiệu quả. Ngoài ra, hẹ còn được dùng để điều trị một số bệnh lý khác như viêm tai giữa, chảy máu cam, đi ngoài ra máu, giun kim.
Cách dùng lá hẹ chữa đờm cho trẻ sơ sinh: Lá hẹ đem rửa sạch, giã nát rồi đem chưng với một chút đường phèn trong 20 phút. Để nguội dung dịch rồi cho trẻ uống hàng ngày.
Dùng rau diếp cá và nước vo gạo
Lấy khoảng 10-15 lá rau diếp cá, đem rửa sạch rồi giã nhuyễn.
Cho thêm nước vo gạo sạch vào rau đã giã nhuyễn, đun sôi khoảng 20 phút rồi lọc bỏ bã.
Khi cho trẻ uống có thể thêm chút đường. Nên cho trẻ uống nước diếp cá sau ăn 60 phút, đồng thời tránh cho trẻ dùng cùng cua, tôm, thịt gà…
Rau diếp cá cũng có tác dụng kháng viêm và kháng khuẩn rất mạnh. Đặc biệt, loại rau này giải độc, giải nhiệt cơ thể rất tốt.
Cách làm hết đờm trong cổ họng trẻ sơ sinh bằng diếp cá:
Dùng lá xương sông
Lấy 5-6 lá xương sông, đem rửa sạch rồi giã nhỏ.
Sau đó thêm đường phèn vào hấp cách thuỷ cho đến khi đường tan hết.
Để nguội và cho bé dùng ngày 2 lần, đều đặn trong 5 ngày là có thể thấy được hiệu quả.
Lá xương sông không chỉ làm tăng hương vị cho món ăn mà còn có tác dụng thông đờm cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh rất hiệu quả.
Cách thực hiện:
Dùng nước cải xoong
Cải xoong cũng là một trong những loại dược liệu dễ tìm có khả năng thông đờm cho trẻ rất tốt.
Cách chữa đờm cho trẻ sơ sinh bằng cải xoong rất đơn giản. Mẹ chỉ cần rửa sạch cải xoong, đem đun đến khi lá chín mềm, để nguội rồi cho trẻ dùng hàng ngày. Tình trạng đờm của trẻ sẽ được cải thiện rõ rệt sau 3-5 ngày.
Dùng lá khế
Lá khế được biết đến là một loại lá có nhiều công dụng tuyệt vời đối với trẻ nhỏ. Trong đó không thể không kể đến khả năng thông đờm nhanh chóng.
Cách thực hiện:
Lấy lá khế rồi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt. Cho thêm một vài hạt muối ăn vào rồi cho bé uống sẽ nhanh chóng thông đờm. Đối với những trẻ lớn, mẹ có thể giã nát lá, rắc thêm vài hạt muối rồi cho bé ngậm. Việc nuốt nước lá khế từ từ sẽ cho hiệu quả thông đờm rất tốt.
Dùng lá cải cúc
Để thực hiện bài thuốc tiêu đờm với cải cúc cho trẻ sơ sinh, mẹ cần một nắm nhỏ lá cải cúc và một chút đường phèn. Cải cúc đem rửa sạch, cắt thành khúc nhỏ rồi hấp cách thuỷ với đường phèn. Mỗi ngày cho trẻ dùng 2-3 lần cho đến khi đờm tan hết.
Dùng lá tía tô
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 5gr lá tía tô, 5gr hoa đu đủ đực, một ít đường phèn.
Cách thực hiện: Đem lá tía tô và hoa đu đủ đực rửa sạch, để ráo nước. Sau đó thêm đường phèn vào và hấp cách thuỷ trong 15-20 phút. Chắt lấy nước, để nguội rồi cho bé uống mỗi ngày 2-3 lần.
Lá tía tô được sử dụng trong cảm lạnh, cảm cúm rất phổ biến. Đồng thời nó cũng giúp thông đờm nhầy ở trẻ sơ sinh rất hiệu quả.
Các thực hiện bài thuốc thông đờm cho trẻ bằng lá tía tô:
Lưu ý: Đối với trẻ trên 12 tháng tuổi, có thể thay thế đường phèn bằng mật ong.
Thuốc ho tiêu đờm có tác dụng làm lỏng chất nhầy bảo vệ dạ dày nên dễ làm dạ dày của trẻ bị loét.
Kích thích cơn ho gây co thắt phế quản.
Gây rối loạn tiêu hoá, nhức đầu, chóng mặt, tăng men gan, phát ban, buồn ngủ, nôn, ù tai, chảy nước mũi quá nhiều, viêm miệng…
Có nên sử dụng thuốc long đờm cho trẻ sơ sinh?
Thuốc long đờm trẻ em có tác dụng làm tiêu chất nhầy tích tụ trong phế quản, khí quản, giúp tống đờm ra khỏi đường hô hấp một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, cha mẹ không nên tự ý cho trẻ sử dụng thuốc long đờm. Bởi chúng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ rất nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh:
Chính vì vậy, trước khi cho trẻ sử dụng thuốc long đờm, mẹ cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để được thăm khám và chẩn đoán tình trạng bệnh. Từ đó kê đơn thuốc với liều lượng phù hợp với trẻ.
Những lưu ý trong chế độ ăn của trẻ có đờm
Các món ăn lỏng, dễ nuốt: Trẻ ho nhiều sẽ khiến cho cổ họng bị rát và khô. Để tránh làm cổ họng thêm tổn thương và không làm bé bị đau khi nuốt, mẹ nên nấu các món ăn lỏng, mềm, dễ nuốt trôi như súp, cháo…
Tăng cường bổ sung vitamin A và C cho trẻ: Những thực phẩm giàu vitamin A và C hỗ trợ giảm ho, có tác dụng tăng cường đề kháng, bồi bổ sức khỏe cho trẻ rất tốt. Vitamin A và C có nhiều trong các loại rau xanh, củ quả có màu xanh, vàng, đỏ đậm như bưởi, súp lơ, cam, chanh, khoai lang, củ cải trắng…
Thêm tỏi và hành tây vào món ăn của trẻ: Tỏi và hành tây có tác dụng tiêu diệt virus, kháng viêm, từ đó giúp điều trị ho và viêm họng rất tốt.
Cà rốt: Có thể mẹ hơi bất ngờ nhưng cà rốt chính là siêu thực phẩm trị ho cho trẻ. Cà rốt không chỉ tốt cho mắt mà còn hỗ trợ điều trị các vấn đề về hô hấp rất hiệu quả như: ho có đờm, ho khan, viêm phế quản, cảm lạnh, hen suyễn. Đặc biệt, trong cà rốt có chứa falcarinol giúp phòng ngừa và điều trị các bệnh lý về phổi như viêm phổi, ung thư phổi.
Đối với trẻ đã biết ăn dặm, ngoài việc áp dụng các cách giúp trẻ tiêu đờm nhanh như trên, mẹ cần lưu ý chế độ ăn của trẻ để đạt được hiệu quả điều trị hữu ích.
Món chiên rán: Các thực phẩm chiên rán sẽ khiến hệ tiêu hoá của trẻ hoạt động quá tải, làm dịch đờm tăng lên và bệnh càng lâu khỏi hơn.
Ngũ cốc chứa tinh dầu: Các loại ngũ cốc có chứa nhiều tinh dầu cũng là thủ phạm làm tăng lương đờm. Ngũ cốc chứa nhiều tinh dầu có thể kể đến như lạc, hạt điều, hạt dưa.
Đồ cay nóng, đồ uống có ga: Những món ăn cay nóng gây kích thích vòm họng làm cho triệu chứng ho càng thêm nặng.
Những thực phẩm nên cho trẻ sử dụng
Thực phẩm cần tránh
Hướng Dẫn Cách Phơi Giày Đúng Cách Và Vô Cùng Nhanh Chóng
Bọc giày trong báo
1. Rút lót giày để ra 1 bên
Lót giày là miếng đệm bên trong giày của bạn. Lấy lót giày và lấy chúng ra khỏi giày của bạn để chúng có thể khô nhanh hơn. Giữ lót giày trong cửa sổ đầy nắng hoặc trước quạt để ngăn chúng phát triển bất kỳ mùi hoặc nấm mốc nào. Nếu giày của bạn không có lót giày hoặc bạn không thể tháo chúng ra, thì bạn có thể bỏ qua bước này. Tuy nhiên, có thể mất nhiều thời gian hơn để giày của bạn khô.
2. Vò báo và đặt trong giày của bạn
Lớp 2-3 tờ báo và đặt 1 chiếc giày lên trên chúng. Bọc giấy báo quanh giày của bạn càng chặt càng tốt để giấy có thể hấp thụ chất lỏng. Giữ các tờ báo tại chỗ với 2-3 dây cao su để nó không bị hủy bỏ. Bọc giày khác của bạn theo cùng một cách.
Mẹo: Nếu bạn lo lắng về mực báo để lại vết hoặc vết bẩn trên giày, thì bạn cũng có thể mua giấy in báo trắng từ cửa hàng.
5. Thay thế báo mỗi 2-3 giờ để hấp thụ chất lỏng nhất.
Theo thời gian, tờ báo trong và xung quanh đôi giày của bạn sẽ hấp thụ một phần độ ẩm và bắt đầu bị ướt. Sau 2-3 giờ, kiểm tra giày của bạn và tờ báo để xem chúng có khô không. Nếu tờ báo bị ướt khi chạm vào, hãy kéo tất cả ra khỏi giày của bạn và thay thế bằng giấy khô, tươi. Tiếp tục đạp xe qua giấy tờ cho đến khi giày của bạn khô.
Có thể mất vài giờ để giày của bạn khô, nhưng nếu chúng bị ướt hoàn toàn, bạn có thể phải để giày qua đêm.
Lưu ý không phơi trực tiếp dưới ánh nắng có thể làm hỏng giày
Bạn cũng có thể tham khảo một số bài viết khác để áp dụng cho đôi giày trắng của mình:
8 Cách Trị Ho Cho Bà Bầu An Toàn Hiệu Quả Nhanh Tại Nhà
Bà bầu bị dị ứng hoặc kích thích: Cơ địa của người phụ nữ mang thai vô cùng nhạy cảm. Do đó, họ rất dễ bị dị ứng với phấn hoa, lông thú, bụi bẩn, hóa chất hoặc khi thời tiết thay đổi…
Môi trường ô nhiễm: Nếu sống trong môi trường ô nhiễm, khói bụi, thường xuyên hít khói thuốc lá hay phải làm việc quá lâu trong phòng máy lạnh, mẹ bầu sẽ dễ bị ho hơn.
Thai nhi đang phát triển: Khi thai nhi phát triển, tử cung phình to, tạo ra áp lực lên khoang bụng. Sự thay đổi này khiến axit trong dạ dày trào ngược lên đường hô hấp. Hiện tượng trào ngược dạ dày có thể khiến người mẹ bị ngứa rát cổ họng hoặc viêm đường hô hấp.
Lưu lượng máu gia tăng: Kể từ tuần thứ 4 của thai kỳ, lưu lượng máu trong cơ thể người mẹ sẽ gia tăng. Điều này gây ra áp lực cho các mạch máu tại khoang mũi, đồng thời kích thích cơ thể tiết nhiều dịch nhầy hơn, khiến bà bầu bị nghẹt mũi và ho có đờm.
Sức đề kháng yếu gây ra bệnh viêm họng, viêm phổi: Trong thời kỳ thai nghén, sức đề kháng của phụ nữ mang thai suy yếu đáng kể. Vì vậy, chị em dễ mắc bệnh truyền nhiễm. Nếu không được chăm sóc chu đáo và cẩn thận, người mẹ sẽ dễ dàng bị virus, vi khuẩn tấn công, dẫn đến bệnh viêm họng, viêm mũi, viêm phổi… nhất là khi thời tiết thất thường.
Bà bầu bị ho có nguy hiểm không?
Nhiều mẹ bầu thắc mắc rằng liệu bệnh ho có gây nguy hiểm cho thai nhi không. Theo các chuyên gia, mức độ ảnh hưởng của triệu chứng này phụ thuộc phần lớn vào nguyên nhân gây bệnh cũng như tình hình sức khỏe của người mẹ, cụ thể như sau:
Do đó, khi thấy cơn ho trở nên trầm trọng hơn kèm theo một số triệu chứng bất thường, người mẹ cần đi khám bác sĩ ngay để được chăm sóc và điều trị kịp thời, hiệu quả.
8 cách trị ho cho bà bầu an toàn hiệu quả nhanh tại nhà
1. Cách trị ho cho bà bầu với mật ong
Nếu bị ho do cảm lạnh, chị em có thể uống trà gừng mật ong để hạn chế triệu chứng này. Hợp chất Gingerol giúp ức chế RSV (virus gây cảm lạnh) và chống viêm đường hô hấp. Trong khi đó, mật ong cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, hỗ trợ diệt trùng, kháng khuẩn thời tăng cường miễn dịch.
Cách thực hiện:
Lưu ý: Vì gừng có tác dụng chống đông máu nên mẹ bầu chỉ nên sử dụng dược liệu này với liều lượng phù hợp. Nếu lạm dụng gừng, bạn có thể bị chảy máu bất thường, ợ nóng, đầy bụng, đau thượng vị…
2. Cách trị ho cho bà bầu với quả lê
Đông y cho rằng quả lê tính thanh mát, vị hơi chua, có tác dụng tiêu đờm, nhuận phế và giảm ho hiệu quả. Món lê hấp đường phèn giúp làm loãng đờm, cải thiện tình trạng đờm ứ, nhờ đó mẹ bầu dễ dàng tống đờm ra khi ho khạc.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 1 quả lê tươi (lê sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng), rửa sạch, cắt cuống và bỏ hạt.
Giã nhuyễn đường phèn
Cho lê và đường vào một cái chén nhỏ, chưng cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm trong 20 – 25 phút
Múc ra để nguội rồi dùng cả nước lẫn cái
3. Cách trị ho cho bà bầu với chanh đào
Cách thực hiện:
4. Cách trị ho cho bà bầu với tỏi
Không chỉ là loại gia vị quen thuộc trong căn bếp nhỏ của mỗi gia đình Việt, tỏi còn là một dược liệu quý, thường được các bà, các mẹ tận dụng làm thuốc trị ho tại nhà. Đặc tính kháng viêm, sát khuẩn của tỏi sẽ giúp phụ nữ mang thai nhanh chóng giải quyết chứng bệnh phiền toái này.
Cách thực hiện:
Lưu ý: Bà bầu có tiền sử mắc bệnh tiêu chảy, gan, thận tuyệt đối không áp dụng bài thuốc trị ho từ tỏi.
5. Cách trị ho cho bà bầu với lá hẹ
Dùng lá hẹ hấp là một trong những cách trị ho cho bà bầu tại nhà vô cùng hiệu nghiệm. Với nhiều hoạt chất kháng khuẩn (Saponin, Odorin), lá hẹ có thể ức chế các loại vi khuẩn và virus gây nhiễm trùng đường hô hấp. Ngoài ra, loại thảo dược này còn có thể giảm viêm, tiêu đờm và làm dịu cổ họng.
Cách thực hiện:
Rửa sạch 1 nắm hẹ tươi, để ráo nước
Cắt hẹ thành khúc vừa ăn rồi cho vào chén
Chưng cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm trong khoảng 20 phút
Để nguội rồi lọc lấy nước uống, có thể ăn cả lá hẹ để củng cố tác dụng chữa bệnh
Lưu ý: Nếu thích ăn hẹ, chị em có thể bổ sung một số món ăn từ loài rau này vào thực đơn hàng ngày nhằm trị ho, giảm đau bụng và bồi bổ cơ thể.
6. Cách trị ho cho bà bầu với củ cải trắng
Theo quan niệm của Đông y, củ cải trắng có khả năng giảm ho, tiêu đờm, nhuận phế và kiện tỳ tiêu thực. Do đó, dân gian thường tận dụng loại thảo dược này để giải quyết tình trạng viêm họng ở phụ nữ mang thai. Bên cạnh đó, củ cải trắng còn giúp mẹ bầu giảm chướng bụng, đầy hơi, chán ăn, từ đó kích thích tiêu hóa.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị mật ong nguyên chất và ½ củ cải trắng
Rửa sạch củ cải, cắt thành miếng nhỏ rồi giã nhuyễn lấy nước cốt
Cho thêm 2 muỗng cà phê mật ong vào dung dịch
Uống 2 – 3 lần/ngày
Ngoài ra, chị em có thể dùng thêm các món ăn từ củ cải (sườn non kho củ cải, củ cải xào thịt, canh củ cải hầm xương…) để hỗ trợ giảm ho và tăng cường sức đề kháng.
7. Cách trị ho cho bà bầu bằng phương pháp xông hơi với sả
Bà bầu có thể xông hơi với sả nếu thấy các cơn ho đi kèm triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi. Cách làm này có khả năng dẫn lưu dịch tiết hô hấp ra ngoài, cải thiện tình trạng đờm ứ trong cổ họng và làm giảm ho khan, ho có đờm. Bên cạnh đó, mùi hương nhẹ nhàng, dễ chịu của sả sẽ góp phần cuốn trôi những căng thẳng, âu lo trong tâm trí của chị em.
Cách thực hiện:
8. Cách trị ho cho bà bầu với lá tía tô
Dân gian lưu truyền rằng lá tía tô có tác dụng hóa đờm, tán phong hàn, đặc biệt là an thai. Vì vậy, cháo tía tô sẽ là một trong những cách trị ho cho bà bầu tại nhà hiệu quả nhất mà bạn nên tham khảo và áp dụng.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 1 ít lá tía tô, gừng tươi, trứng gà và 100g gạo tẻ
Vo sạch gạo, ngâm cho mềm rồi nấu thành cháo
Rửa sạch gừng cùng lá tía tô, sau đó thái thành sợi
Khi cháo đã nhuyễn mịn, bỏ vào nồi 2 quả trứng gà rồi khuấy đều
Nêm thêm gia vị, cho gừng tươi và lá tía tô vào, trộn đều rồi tắt bếp
Nên ăn khi cháo còn nóng
Sau khi dùng món này, chị em sẽ đổ nhiều mồ hôi, hạ sốt, giảm ho và đau họng đáng kể. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp cách làm này cùng mẹo xông hơi với sả nhằm tăng cường tác dụng chữa bệnh.
Một số điều bà bầu cần lưu ý khi trị ho tại nhà
Với nguyên liệu chính là những loại thảo dược thiên nhiên lành tính, 8 cách trị ho cho bà bầu trong bài viết này có ưu điểm là an toàn và hiếm khi gây ra tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên, khi làm theo các mẹo dân gian trên, chị em cần lưu ý:
Vì hiệu quả chữa bệnh phụ thuộc rất nhiều vào cơ địa và tình trạng bệnh lý nên những cách làm này thường chậm phát huy tác dụng. Do đó, mẹ bầu cần kiên trì thực hiện 2 – 3 lần/ngày liên tục trong một khoảng thời gian cho đến khi triệu chứng ho thuyên giảm.
Nếu bạn thực hiện không đều, những cơn ho kéo dài có thể chuyển sang giai đoạn mạn tính, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Một số loại dược liệu mang dược tính mạnh, có thể ảnh hưởng đến thai nhi như gừng, tỏi, tía tô… Vì vậy, bà bầu chỉ nên sử dụng với liều lượng thích hợp.
Uống nhiều nước, xây dựng chế độ ăn giàu dưỡng chất và năng lượng, đặc biệt là vitamin C nhằm nâng cao sức đề kháng đồng thời ngăn ngừa bệnh tật
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi ngày bằng nước muối sinh lý
Tránh uống nước đá, cà phê, rượu bia, không ăn các thực phẩm lạnh hoặc chứa những thành phần có thể gây kích ứng
Luôn giữ ấm cho cơ thể, nhất là khi mưa bão, giao mùa, thời tiết thất thường…
Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
Luyện tập thể dục vừa sức để cải thiện tâm trạng, tăng cường sức khỏe
Chủ động khám thai định kỳ, thường xuyên thăm khám bác sĩ nếu xuất hiện triệu chứng sốt, ho kèm đau ngực
Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa tham khảo ý kiến bác sĩ
Khi nào mẹ bầu nên đi khám bác sĩ?
Những cơn ho đi kèm cảm giác đau họng vốn là triệu chứng bình thường và phổ biến ở phụ nữ mang thai khi niêm mạc hô hấp bị kích thích. Trong đa số trường hợp, những biểu hiện này ít ảnh hưởng đến sức sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, nếu bệnh tình trở nặng với tình trạng ho dữ dội kéo dài, người mẹ có thể bị co thắt tử cung. Điều này làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
Vì vậy, mẹ bầu nên chủ động thăm khám bác sĩ khi gặp phải những triệu chứng sau:
Ho dai dẳng và dữ dội
Ho đi kèm hiện tượng mệt mỏi, ớn lạnh, khó thở, sốt cao, ho ra máu…
Các cơn ho không thuyên giảm sau 3 ngày điều trị tại nhà
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Giảm Cân Nhanh Chóng An Toàn Và Hiệu Quả Nhất Tại Nhà trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!