Đề Xuất 3/2023 # Họng Đỏ Tấy Vì Súc Miệng Nước Muối Quá Mặn # Top 8 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Họng Đỏ Tấy Vì Súc Miệng Nước Muối Quá Mặn # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Họng Đỏ Tấy Vì Súc Miệng Nước Muối Quá Mặn mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Viêm họng khi trở mùa là chứng bệnh phổ biến với cả người lớn và trẻ nhỏ. Nhiều người sử dụng phương pháp ngậm muối hoặc súc miệng bằng nước muối với suy nghĩ muối có tính sát khuẩn, tốt cho việc chữa trị viêm họng. Tuy nhiên, hành động này lại làm tổn thương nặng vùng niêm mạc miệng do tự pha nước muối quá mặn.

Thực tế, nhiều bệnh nhân bị tổn thương nặng vùng niêm mạc miệng do tự pha nước muối quá mặn. Thậm chí, nhiều mẹ đã dùng nước muối bơm rửa mũi cho con khiến bé bị viêm phổi phải đi cấp cứu.

Các bác sĩ đều khuyến khích bệnh nhân súc miệng và nhỏ mắt hàng ngày với nước muối. Nước muối là một trong những bí quyết phòng và chữa bệnh hiệu quả đặc biệt trong thời tiết giá lạnh. Dùng nước muối súc miệng hàng ngày rất có lợi trong việc kháng khuẩn trị bệnh. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng khi người dân sử dụng nước muối đúng cách.

Súc miệng bằng nước muối đúng cách

Cách súc miệng bằng nước muối sinh lý:

Ngậm khoảng 5 phút.

Ngửa cổ ra sau, khi nước muối chạm thành sau họng, dùng hơi đẩy nước muối ra, tạo tiếng kêu “khò khò” đều đặn.

Nên nhổ nước cũ đi rồi lặp lại động tác trên 3 – 4 lần với nước muối mới.

Đối với người bị viêm họng, 3 giờ súc họng một lần.

Nên súc họng trước và sau khi ngủ.

Lưu ý khi ngậm nước muối:

Ngậm nước muối tuyệt đối không dùng nước quá mặn sẽ làm niêm mạc tổn thương nặng hơn, có thể gây nên các bệnh khác.

Bệnh nhân viêm họng không nên ngậm luôn cả hạt muối (dùng chanh, gừng và muối để ngậm) bởi độ mặn trực tiếp của muối sẽ càng làm tổn thương niêm mạc khiến bệnh lâu khỏi.

Cách pha nước muối

Nước muối dùng để súc miệng, theo khuyến cáo của chuyên gia, là nước muối sinh lý đã được pha theo tỷ lệ chuẩn (9/1.000). 

Nếu tự pha để dùng, nước muối chỉ nên có độ mặn hơi nước canh thường dùng. Một lít nước có thể pha 2 muỗng cà phê muối.

Mọi người có thể dùng nước muối pha đạt chuẩn rửa mắt, mũi, súc miệng hàng ngày, không giới hạn số lần.

Đối với thói quen bơm nước muối vào mũi thường được các mẹ thực hiện cho trẻ nhỏ, nếu không thực hiện cẩn thận sẽ làm nước vào xoang, xuống phổi gây viêm đồng thời đẩy vi khuẩn vào trong phổi thay vì chỉ nằm trong vùng họng như ban đầu. Tốt nhất các mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ để thực hiện thao tác này.

Để nhận được tư vấn kỹ lưỡng hơn (HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ), hãy liên hệ với Phòng khám BSGD Phú Đức!

——————————————————————

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA PHÚ ĐỨC 

ĐỊA CHỈ: 838 – 840 Nguyễn Chí Thanh, Phường 4, Quận 11, TP.HCM

HOTLINE: 0938.558.133–0938.44.22.12

TỔNG ĐÀI: (028) 38 645 318

EMAIL: Pkbsgdphuduc@gmail.com

FACEBOOK: Phongkhamdakhoaphuduc

Súc Miệng Bằng Nước Muối Đúng Cách Giúp Giảm Viêm Họng Hiệu Quả

1.Tác dụng của muối trong khắc phục viêm họng

Theo các nghiên cứu, muối các tính sát khuẩn rất tốt, giúp tiêu diệt vi khuẩn ,virus –nguyên nhân chính gây ra viêm họng. Đồng thời phá hủy môi trường phát triển và đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của bệnh như giảm sưng, đau rát họng, tiêu đờm, , giảm thiểu nguy cơ tái đi tái lại nhiều lần

Tìm hiểu thêm: Cách chữa trị viêm họng nhanh và hiệu quả

2. Những lưu ý trong việc sử dụng nước muối chữa viêm họng

Không dùng nước muối nồng độ cao để súc miệng Khoa học đã chứng minh nước muối có tính năng sát khuẩn rất tốt. Súc miệng bằng nước muối một vài lần trong ngày có thể giúp giảm sưng, tiêu đờm, đồng thời giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại và dứt điểm cơn đau… Nước muối có khả năng sát khuẩn mạnh, nhưng cứ không phải là nước muối càng mặn thì khả năng diệt khuẩn càng cao như nhiều người vẫn lầm tưởng. Súc miệng với nước muối quá mặn dễ làm tổn thương niêm họng mạc, làm mất đi lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc họng, gây nên hiện tượng rút nước từ bên trong càng tạo môi trường cho vi khuẩn hoạt động. Nếu duy trì trong thời gian dài còn gây ra viêm họng mạn tính và tình trạng thừa muối trong cơ thể. Cách pha nước muối để súc miệng : Lấy 9g muối hòa cùng 1 lít nước ấm, có thể cho vào chai để sử dụng nhiều lần trong ngày. Nếu quá bận rộn không có thời gian thực hiện, bạn có thể mua nước muối sinh lí 0,9% ở ngoài tiệm thuốc tây thay vì việc phải tự pha. Đừng quên súc miệng nước muối trước khi súc họng

Các chuyên gia tai mũi họng khuyên nên làm sạch khoang miệng trước khi súc họng. Việc súc miệng bằng nước muối loãng sẽ giúp loại bỏ hết các vụn thức ăn thừa đồng thời loại bỏ vi khuẩn, ngăn chặn chúng di chuyển xuống khu vực hầu họng. Tiếp đó dùng nước muối pha loãng súc họng liên tục 3-4 lần cho đến khi họng không còn cảm giác vướng và rát nữa. Khi súc họng nên nghiêng cổ về sau để nước muối có thể tiếp xúc sâu vào phía trong. Cứ 3 giờ lại súc lại một lần để phát huy tối đa tác dụng của nước muối. Đặc biệt không được quên súc họng trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy. Sau khi súc họng nên dùng nước lọc súc miệng lại một lần nữa để loại bỏ hết lượng muối cũng như mảng bám còn sót lại Tuy nhiên cách sử dụng nước muối súc họng chỉ giúp làm giảm các triệu chứng tức thời, giúp loại bỏ các cảm giác khó chịu chứ không đầy lùi hoàn toàn nguyên nhân gây ra bệnh.

Súc họng bằng nước muối là cách trị viêm họng khá đơn giản và tiết kiệm, tuy nhiên nó chỉ phần nào làm giảm cảm giác khó chịu do bệnh gây ra. Để khắc phục hiệu quả các bạn có thể kết hợp sử dụng các loại thảo dược có nguồn gốc tự nhiên với dược tính mạnh, giúp trị dứt điểm nguyên nhân gây ra bệnh một cách an toàn đồng thời nhanh chóng làm giảm triệu chứng của bệnh.

Nên Súc Miệng Với Nước Muối Trước Hay Sau Khi Đánh Răng?

Nên súc miệng với nước muối trước hay sau khi đánh răng là tốt nhất?

Sử dụng nước muối để vệ sinh răng miệng đạt hiệu quả cao là phương pháp được nhiều người sử dụng. Nước muối có tính kháng khuẩn cao, giúp loại bỏ vi khuẩn trong khoang miệng đánh bay mùi hôi, khiến răng chắc khỏe hơn. Ngoài ra súc miệng bằng nước muối còn giúp sát khuẩn vòm họng, tiêu đờm cũng như giảm viêm và chảy máu chân răng. Hiểu được công dụng này nhiều người đã sử dụng nước muối súc miệng nhằm vệ răng miệng triệt để.

Nên súc miệng bằng nước muối trước hay sau khi đánh răng

Vậy nên súc miệng bằng nước muối trước hay sau khi đánh răng là tốt nhất? Trả lời cho thắc mắc này, Bác sĩ Trưởng khoa Đàm Văn Soạn có đưa ra ý kiến như sau:” Việc sử dụng nước muối có thể áp dụng trước và sau khi đánh răng. Bên cạch việc súc miệng nhiều người còn áp dụng việc ngậm nước muối làm tăng khả năng làm sạch khoang miệng. Tuy nhiên để tránh vi khuẩn xâm nhập vào miệng bạn cần nhổ nước muối sau khi súc miệng hoặc ngậm, tuyệt đối không được nuốt.

Một số vấn đề thắc mắc về vệ sinh răng miệng bằng nước muối

1. Nên dùng loại nước muối nào?

Nước muối quá mặn hoặc quá nhạt đều không có tác dụng diệt khuẩn mà còn gây ra những ảnh hưởng không tốt đến răng miệng. Đặc biệt nước muối quá mặn còn gây ra những tổn thương niêm mạc họng và đồng thời gây nguy cơ dư thừa lượng muối trong cơ thể. Loại nước muối 0,9% là loại nước muối phù hợp nhất. Để có được nồng độ chính xác bạn cần pha 9g muối hạt cùng 1 lít nước hoặc đến các hiệu thuốc đạt chuẩn y đến để mua những loại nước pha sẵn.

2. Nên ngậm nước muối bao lâu?

Dù là xúc miệng hay ngậm nước muối bạn cũng chỉ cần ngậm trong 30 giây sau đó nhổ ra ngoài. Ngậm nước muối quá lâu sẽ khiến niêm mạc bên trong họng và khoang miệng bị tổn thương, bề mặt lưỡi bị bỏng rát ảnh hưởng đến khẩu vị.

3. Súc miệng bằng nước muối rồi thì có cần đánh răng không?

Cần hiểu rằng, súc miệng nước muối có thể loại bỏ vi khuẩn và thức ăn thừa còn vương trên răng chứ không loại bỏ được mảng bám và thức ăn trong kẽ răng. Do đó, súc miệng nước muối và đánh răng cần phải thực hiện song song. Tốt nhất, bạn nên đánh răng và súc miệng nước muối 2 lần/ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy. Ngoài ra vệ sinh lưỡi và sử dụng chỉ nha khoa hàng ngày cũng là vấn đề quan trọng.

4. Súc miệng bằng nước muối có giảm đau họng không?

Câu trả lời là có. Khi bị đau họng, viêm họng, đau răng, viêm chân răng… thì bạn nên súc miệng nước muối nhiều lần trong ngày. Điều này sẽ giúp giảm tình trạng sưng viêm, khó chịu và hỗ trợ tốt trong quá trình điều trị.

Súc miệng bằng nước muối có giảm đau họng không?

5. Sau khi súc miệng bằng nước muối có nên súc lại bằng nước lọc không?

6. Có nên súc miệng bằng nước muối nóng không?

Nhiều người cho rằng dùng nước muối nóng để súc miệng sẽ cho cảm giác sạch sẽ hơn. Tuy nhiên điều này không đúng bởi dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh sẽ gây ra cảm ê buốt, hỏng men răng. Bạn chỉ nên dùng nước muối bình thường hoặc hơi ấm một chút để súc miệng.

Nhổ Răng Khôn Xong Có Nên Súc Miệng Nước Muối Không? Sau Bao Lâu?

Ngày đăng: 18-01-2021

Có nên súc miệng nước muối sau khi nhổ răng không được rất nhiều khách hàng quan tâm. Bởi nước muối là dung dịch sát khuẩn, khử trùng rất hiệu quả mà rẻ tiền. Cùng Nha Khoa Paris tìm hiểu chi tiết tại vấn

I – Nhổ răng khôn bao lâu thì súc miệng nước muối?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, trong khoảng 24 tiếng đầu tiên sau khi mới nhổ răng xong thì người bệnh không nên súc miệng nước muối. Thay vào đó, nên đợi khoảng 1 – 2 ngày để vết thương ổn định hơn.

Do vậy nếu sử dụng nước muối súc miệng quá sớm, tính kiềm trong nước muối sẽ cản trở cục máu đông hình thành, từ đó kéo dài thời gian lành vết thương hơn.

II – Vì sao nên súc miệng nước muối sau khi nhổ răng?

Súc miệng với nước muối sau khi nhổ răng khôn, độ pH trong miệng sẽ tạm thời được tăng cao lên. Môi trường có pH cao, tính kiềm cao sẽ ức chế và tiêu diệt vi khuẩn rất hiệu quả.

Do vậy khả năng bị nhiễm trùng vết thương sẽ được giảm thiểu đáng kể. Từ đó hỗ trợ giảm thời gian làm lành vết thương.

Sau khi nhổ răng khôn, máu và vi khuẩn bên trong miệng tạo thành một hỗn hợp có mùi hôi không hề dễ chịu.

Muối chứa nhiều tinh chất có tác dụng khử khuẩn, loại bỏ mùi hôi và mang lại hơi thở thơm mát ngay tức thì.

Đây cũng là một trong những cách trị hôi miệng được sử dụng phổ biến trong dân gian và đã có nhiều người áp dụng thành công.

Nếu mảng bám hình thành gần lỗ nhổ răng khôn, vi khuẩn sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với vết thương đang bị hở hơn. Từ đó sẽ làm tăng khả năng nhiễm khuẩn vết thương.

Tính kiềm có trong nước muối sẽ có tác dụng rửa sạch mảng bám, làm bong mảng bám tốt hơn so với nước sạch thông thường.

Do vậy trong ít nhất 1 tuần đầu tiên sau khi nhổ răng khôn, bạn nên sử dụng nước muối để súc miệng (nhưng nhớ vẫn trừ ngày đầu tiên)

III – Tại sao không được dùng nước súc miệng sau khi nhổ răng khôn?

Các loại nước súc miệng trên thị trường hiện nay như Listerine, Orthokin… phần lớn đều có công dụng kháng khuẩn và loại bỏ các tác nhân gây hại đến răng.

Tuy nhiên các bác sĩ khuyên bạn không nên sử dụng các sản phẩm nước súc miệng sau khi nhổ răng khôn, ít nhất là trong khoảng 72 tiếng đầu tiên.

Khi bị khô ổ cắm răng thì vết thương sẽ lâu lành hơn và cảm giác đau nhức, khó chịu sẽ kéo dài hơn bình thường.

Do vậy, trong ngày đầu tiên sau khi nhổ răng số 8 bạn chỉ nên súc miệng với nước sạch thông thường. Sau đó chuyển qua súc miệng nước muối để hỗ trợ diệt vi khuẩn.

Chỉ tới khi vết thương dần ổn định (khoảng 2 – 3 tuần sau) thì bạn có thể bắt đầu dùng các sản phẩm nước súc miệng đặc hiệu.

IV – Hướng dẫn pha nước súc miệng sau khi nhổ răng khôn

Bước 1: Chuẩn bị muối hạt (muối biển nguyên chất) và nước sạch.

Bước 2: Rửa tay sạch sẽ, sau đó tiệt trùng và phơi khô các dụng cụ dùng để pha nước muối.

Bước 3: Hòa tan 9g muối với 1L nước

Bước 4: Sử dụng hỗn hợp nước muối đã pha để súc miệng hàng ngày.

Lưu ý: Dung dịch nước muối nên được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và sử dụng trong vòng 24 giờ.

Hi vọng Nha Khoa Paris đã giúp bạn giải đáp được vấn đề có nên súc miệng nước muối sau khi nhổ răng khôn không? Mọi câu hỏi còn thắc mắc bạn vui lòng gọi tới tổng đài 19006900.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Họng Đỏ Tấy Vì Súc Miệng Nước Muối Quá Mặn trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!