Đề Xuất 5/2023 # Hình Tượng Và Ý Nghĩa Của Tượng Rồng Trong Phong Thủy # Top 9 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 5/2023 # Hình Tượng Và Ý Nghĩa Của Tượng Rồng Trong Phong Thủy # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hình Tượng Và Ý Nghĩa Của Tượng Rồng Trong Phong Thủy mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Từ xa xưa rồng được xem là biểu tượng của sự cao quý, của sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đình chùa, trang phục vua chúa, sau này hình tượng rồng còn khắc sâu trong văn hóa dân gian Việt Nam. Theo dòng lịch sử, hình tượng con rồng cũng thay đổi qua các triều đại và thể hiện tinh thần chủ đạo của thời đại đó.

1. Hình tượng rồng trong lịch sử Việt Nam

Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng thì há to, mép trên của miệng không có mũi, kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần về cuối. Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên, có trường hợp răng nanh rất dài, uốn lượn mềm mại để vươn lên, hoặc với vòi lên bao lấy viên ngọc.

Thân rồng dài, dọc sống lưng có một hàng vảy thấp tỉa riêng ra từng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây sau. Bụng là đốt ngắn như bụng rắn, có bốn chân, mỗi chân có ba ngón phiá trước, không có ngón chân sau. Vị trí của chân bao giờ cũng đặt ở một chỗ nhất định. Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ nhất, chân đối xứng phía bên kia nằm gần cuối khúc uốn này. Hai chân sau bao giờ cũng ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba. Cả bốn chân đều có khủyu phía sau và có móng giống chân loài chim.

Ở rồng thời Trần thì dạng tự chữ “S” dần dần mất đi hoặc biến dạng thành hình con, đồng thời xuất hiện thêm hai chi tiết là cặp sừng và đôi tay.

Đầu rồng uy nghi và đường bệ với chiếc mào lửa ngắn hơn. Thân rồng tròn lẳn, mập mạp, nhỏ dần về phía đuôi, uốn khúc nhẹ, lưng võng hình yên ngựa. Đuôi rồng có nhiều dạng, khi thì đuôi thẳng và nhọn, khi thì xoắn ốc. Các vảy cũng đa dạng. Có vẩy như những nửa hình hoa tròn nhiều cánh đều đặn, có vẩy chỉ là những nét cong nhẹ nhàng.

Thời Lê, khi Nho giáo thành quốc giáo, uy lực của nhà vua lên đến tột đỉnh, thì hình dáng con rồng dũng mãnh hơn với móng quặp, sừng dài, bờm dựng… Rồng không nhất thiết là một con vật mình dài rắn uốn lượn đều đặn nữa mà ở trong nhiều tư thế khác nhau. Đầu rồng to, bờm lớn ngược ra sau, mào lửa mất hẳn, thay vào đó là một chiếc mũi to.Thân rồng lượn hai khúc lớn. Chân có năm móng sắc nhọn quắp lại dữ tợn. Rồng thời Lê tượng trưng cho quyền uy phong kiến. Cũng chính bắt đầu từ thời đại này xuất hiện quan niệm tứ linh (bốn con vật thiêng) tượng trưng cho uy quyền của vương triều. Rồng đứng đầu trong tứ linh. Ba vật thiêng kia là lân (tượng trưng cho sự thái bình và minh chúa), qui (con rùa – tượng trưng sự bền vững của xã tắc) và phụng (tượng trưng cho sự thịnh vượng của triều đại).

Đến thời nhà Nguyễn, rồng trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng. Rồng được thể hiện ở nhiều tư thế, ẩn mình trong đám mây, hoặc ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ…

Phần lớn mình rồng không dài ngoằng mà uốn lượn vài lần với độ cong lớn. Đầu rồng to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược ra sau. Mắt rồng lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ răng nanh. Vậy trên lưng rồng có tia, phân bố dài ngắn đều đặn. Râu rồng uốn sóng từ dưới mắt chìa ra cân xứng hai bên. Hình tượng rồng dùng cho vua có năm móng, còn lại là bốn móng.

2. Ý nghĩa của tượng rồng trong phong thủy

Trong tứ linh, thì rồng là con vật đứng đầu tiên, do đó nó tượng trưng cho sự quyền lực, quyền lãnh đạo tối cao. Trong truyền thuyết rồng là con của trời, có thể gây mưa, mang đến cho mùa màng, cây cối sự xanh tốt, khí trời mát mẻ. Rồng có khả năng điều hòa nguyên khí của đất trời, ban phát sự tốt lành cho trần gian, là loài vật này là biểu tượng của sức mạnh vô biên, giúp cho doanh nhân làm ăn phát đạt nên nó có ý nghĩa tối cao trong phong thủy.

Khi bày trí hình tượng con rồng hướng ra cửa chính hoặc cửa sổ sẽ thu hút vượng khí cho gia đình, công việc thuận buồm xuôi gió, phất lên cao như cánh diều gặp gió. Bên cạnh đó, rồng được cho là có tác dụng trừ khử kẻ tiểu nhân hãm hại đặc biệt là rồng xanh hay còn gọi là thanh long nếu đặt theo hướng Thìn trong ngôi nhà thì sẽ khiến những kẻ tiểu nhân sẽ không quấy phá, gây hại.

Đây cũng được xem là vật phẩm phong thủy tượng trưng cho sự thịnh vượng, may mắn đồng thời có tác dụng trừ tà, hóa giải khí xấu nên người ta thường thích sử dụng tượng rồng để trưng bày với mong muốn tăng thêm phần may mắn.

Ngoài ra rồng mang ý nghĩa biểu tượng về tài lộc, bản thân rồng cũng là biểu tượng của thành công, kiến thức uyên bác và sự thịnh vượng. Biểu tượng Rồng là biểu tượng về may mắn, thành công và thịnh vượng. Nhiều công ty, doanh nghiệp thường dùng biểu tượng rồng trong logo của công ty để được thành công lớn và lâu dài.

MAXI chính là đơn vị hàng đầu hiện nay cung cấp trang sức và vật phẩm tượng rồng phong thủy, bằng chất liệu tự nhiên cao cấp 100%. Với bề dày kinh nghiệm lâu đời chúng tôi tự tin trao tới tay khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất, uy tín nhất. Khi khách hàng có bất cứ nhu cầu nào tìm hiểu thông tin về tượng rồng phong thủy nói chung và các vật phẩm phong thủy nói riêng thì có thể liên hệ ngay với hotline của chúng tôi. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ hữu ích với bạn.

Cùng Tìm Hiểu Rõ Hơn Về Ý Nghĩa Và Công Dụng Của Hồ Ly Trong Phong Thủy

︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽︽

Hồ Ly cũng được chia ra thành nhiều cấp bậc, Hồ Ly ban đầu chỉ có 1 đuôi, trải qua quá trình tu luyện 100 năm sẽ thành Hồ Ly 3 đuôi gọi là Tam Vĩ Yêu Hồ, khi tu luyện đủ 1000 năm sẽ thành Hồ Ly 6 đuôi được gọi là Lục Vĩ Ma Hồ. Hồ Ly khi tu luyện đạt tới cảnh giới cao nhất sẽ có 9 đuôi, được gọi là Cửu Vĩ Thiên Hồ, ở cảnh giới này Hồ Ly sẽ có ma thuật cao nhất và thường được phong là Hồ cung chủ, tức Hồ Ly đầu đàn. Tuy nhiên, không phải Hồ Ly nào cũng có thể tu luyện đạt tới Cửu Vĩ Thiên Hồ và cũng không ai biết phải tu luyện bao lâu mới đạt tới cảnh giới đó. Vì thế Hồ Ly 9 đuôi vẫn là 1 bí ẩn và được coi là linh vật hiếm có trong dân gian.

Hồ Ly được biết đến là có nhiều mạng tương ứng với số đuôi của chúng, điều này chưa ai kiểm chứng, chỉ có thể hiểu rằng, càng nhiều đuôi tức Hồ Ly càng có nhiều năm tu luyện, vì vậy mà ma thuật càng cao và càng có khả năng sống cao hơn. Lại nói về ma thuật, tất cả Hồ Ly đều có khả năng tạo ra Huyễn Thuật – khả năng gây ảo giác để cám dỗ con người, Hồ Ly tu luyện càng cao thì Huyễn Thuật càng mạnh. Trong truyền thuyết có nhắc tới Đắc Kỷ là một mỹ nhân trong thiên hạ có vẻ đẹp mê hồn khiến Trụ Vương say đắm. Đắc Kỷ chính là hình ảnh tượng trưng rõ ràng nhất của Hồ Ly, vừa có sắc đẹp quyến rũ lại vừa có thông minh tinh xảo, nắm nhiều quyền lực. Đắc Kỷ có lẽ chính là minh chứng rõ nhất của Hồ Ly để các truyền thuyết về ma thuật của Hồ Ly ngày càng được lan rộng cho tới ngày nay.

︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾︾

Mặt dây chuyền Hồ Ly Đá Thạch Anh

Mặt dây chuyền Hồ Ly Đá Thạch Anh

Mặt dây chuyền Hồ Ly Đá Thạch Anh

Hồ Ly bằng đá Thạch Anh Trắng lại có Ý Nghĩa mang lại sự khôn ngoan trên đường đời, những ai sở hữu Hồ Ly Trắng sẽ có được những quyết định sáng suốt và khôn khéo cả trong công việc, hôn nhân hay cuộc sống nói chung. Thạch Anh Đen khi được dùng làm Hồ Ly lại có Tác Dụng củng cố, thâu tóm quyền lực cho chủ sở hữu. Tương truyền rằng các vị nữ lãnh đạo thời xưa luôn sở hữu cho mình 1 vật phẩm Hồ Ly bằng Thạch Anh Đen và luôn mang theo bên mình như vật bất ly thân.

Mặt dây chuyền Hồ Ly Đá Thạch Anh

Bên cạnh Ý Nghĩa mà linh vật này mang lại, cũng cần phải biết nhũng điều cấm kị khi đeo Hồ Ly để tránh tác dụng ngược, lợi bất cập hại. Trước tiên về chất liệu, cần phải chọn đúng Hồ Ly làm bằng ngọc, không thể vì tham rẻ mà chọn bừa các mặt Hồ Ly từ các loại nguyên liệu kém chất lượng như nhựa, bột đá hay kim loại, sử dụng Hồ Ly từ các chất liệu đó không những không có cát khí mà lại chuốc thêm sát khí vào cho bản thân mình. Thứ hai, nhiều người chọn Hồ Ly theo màu rất tùy tiện, chỉ chạy theo phong trào mà không để ý tới ý nghĩa của Hồ Ly mình cần là màu gì. Nếu cầu duyên tuyệt đối tránh màu đen, vì màu đen là Hồ Ly của quyền lực, sẽ hấp thụ tính đào hoa của chủ nhân, điều này rất không có lợi cho việc tìm kiếm tình yêu của chủ sở hữu. Điều này cũng lí giải vì sao Hồ Ly đen giúp giữ chồng của các bà vợ có chồng đào hoa.

Vòng tay Hồ Ly Đá Thạch Anh

– chúng tôi

Qua bài viết này hy vọng các bạn đọc đã có thể hiểu rõ hơn về Hồ Ly để chọn cho mình sản phẩm ưng ý, vừa có Ý Nghĩa trang sức vừa mang lại những Tác Dụng Phong Thủy như mong muốn. Tránh chạy theo phong trào mua về những mặt Hồ Ly đắt tiền mà lại không mang lại hiệu quả mong muốn, thậm chí là mua phải những mặt Hồ Ly từ chất liệu không tốt, biến từ cát khí sang thành sát khí. Khi đã đọc và tìm hiểu rõ về Hồ Ly qua những chia sẻ ở trên, xin chúc những ai quan tâm tới Hồ Ly sẽ chọn được mặt dây chuyền thật ưng ý để có được sắc đẹp, tài trí và quyền lực.

Ý Nghĩa Của Việc Trích Dân Hai Bản Tuyên Ngôn Của Mĩ Và Pháp Trong “Tuyên Ngôn Độc Lập”

[văn 12] Ý nghĩa của việc trích dân hai bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp trong “Tuyên ngôn Độc lập”

Đề bài: Việc trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập (1976) của nước Mĩ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của cách mạng Pháp trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của tác giả có ý nghĩa gì? Bài làm:

Không phải ngẫu nhiên, mở đầu “Tuyên ngôn Độc lập”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp. Trái lại việc trích dẫn này nằm trong tính toán khôn ngoan của chủ tịch Hồ Chí Minh.

ü Trước hết, việc trích dẫn này tạo ra cơ sở pháp lí không thể chối cãi cho bản tuyên ngônm từ đó tác giả sẽ triển khai hệ thống lập luận cho cả văn bản. Hơn nữa, bằng việc trích dẫn ấy, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngăn chặn việc xâm lược của bè lũ thực dân, đế quốc một cách kiên quyết khôn khéo. Người như ngầm cảnh báo với chúng rằng hành động lăm le xâm phạm nước ta là vi phạm lời bất hủ mà tổ tiên, cha ông chúng dã khẳng định. Chúng đã làm vấy bẩn lá cờ Tố quốc, chúng đã hủy hoại truyền thống văn hóa, nhân đạo tốt đẹp của dân tộc mình. Chiến thuật gậy ông đập lưng ông đã được sử dụng một cách hiệu quả, thích đáng, không gì lợi hại hơn bằng việc dùng chính lời kẻ thù để khóa miệng, bẻ gãy hành dộng kẻ thù.

ü Việc trích dẫn tuyên ngôn của nước Mĩ và Pháp trong Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nhà nước Việt Nam mới đã khẳng định sự ngang hành của ba bản tuyên ngôn, ba cuộc cách mạng, ba dân tộc. Niềm tự hào, tự tôn với dân tộc vốn được thắp lên từ áng thiên cổ hùng văn Đại Cáo Bình Ngô đã được thể hiện một cách sâu sắc trong bản Tuyên ngôn Độc lập hôn nay.

Tìm kiếm: ý nghĩa của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn

Nguồn: Ý nghĩa của việc trích dân hai bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp trong “Tuyên ngôn Độc lập”

Tìm Hiểu Logo Sacombank, Ý Nghĩa Của Logo Và Các Định Dạng Logo Sacombank Png Vector

Giới thiệu Sacombank : Theo Wikipedia, Sacombank – Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (tên giao dịch: Sacombank) được thành lập vào năm 1991, là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam.

Tính đến thời điểm hiện tại, Sacombank thuộc top những ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam với mạng lưới hoạt động quy mô lớn hơn 100 điểm giao dịch chất lượng, uy tín trên toàn quốc, đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, kinh nghiệm lâu năm, tạo dựng mối quan hệ với hơn 600 đại lý thuộc 200 ngân hàng lớn nhỏ tại 80 quốc gia trên thế giới. Qua đó, có thể thấy được tầm nhìn, sứ mệnh và hành trình phát triển của Sacombank trên chặng đường trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam.

Suốt quá trình hình thành và phát triển, Sacombank đã gặt hái được cho mình nhiều thành tựu, vinh dự nhận được nhiều bằng khen của Nhà nước. Phấn đấu trở thành một ngân hàng quy mô lớn không chỉ tại Việt Nam mà còn mở rộng quy mô phát triển toàn thế giới. Có thể nói, đóng góp vào thành công của ngân hàng Sacombank không thể không kể đến vai trò của bộ nhận diện thương hiệu cũng như thiết kế logo Sacombank. Cùng tìm hiểu thiết kế logo Sacombank và ý nghĩa của logo ngay sau đây.

Màu sắc chủ đạo của tổng thể logo Sacombank là màu xanh dương – toát lên thông điệp về sự tin tưởng, tính bảo đảm. Màu xanh dương cũng mang hơi thở hiện đại tạo cảm nhận tích cực cho người nhìn.

Tổng thể logo Sacombank đơn giản nhưng mang đến một cảm giác mới mẻ, ở một thời điểm mà ngân hàng đã có thương hiệu.

Những thông tin giới thiệu ngân hàng – một trong những ngân hàng thương mại chất lượng, uy tín hàng đầu Việt Nam cùng câu chuyện khám phá , các định dạng thiết kế , ý nghĩa logo logo logo hy vọng sẽ giúp các bạn có một cái nhìn tổng quan hơn về ngân hàng này và tự giải đáp những thắc mắc cho chính mình.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hình Tượng Và Ý Nghĩa Của Tượng Rồng Trong Phong Thủy trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!