Đề Xuất 3/2023 # Đường Bột Thốt Nốt # Top 4 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Đường Bột Thốt Nốt # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đường Bột Thốt Nốt mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đường bột thốt nốt – sản phẩm dành cho người bị tiểu đường

Đường bột thốt nốt Trần Gia với 100% thành phần được làm từ thốt nốt nguyên chất, không chất bảo quản, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khoẻ người sử dụng. Đặc biệt, đường bột thốt nốt nguyên chất có thể dùng được cho người bị tiểu đường mà không làm ảnh hưởng đến các vấn đề về bệnh lý. Do đó, quý khách hàng có thể hoàn toàn an tâm khi sử dụng sản phẩm này cho bản thân, gia đình hoặc dùng làm quà tặng cho bạn bè, khách hàng thân thiết.

Đường bột thốt nốt – sản phẩm dành cho người bị tiểu đường

Ngoài ra đường bột thốt nốt còn được dùng trong thường ngày như: dùng để pha caffe, pha trà, pha nước uống trái cây,.. Sản phẩm còn được dùng làm quà tặng cho gia đình và người thân của bạn vào các dịp lễ, tết.

Đường bột thốt nốt được dùng làm quà tặng trọng các dịp lễ, tết

Đường bột thốt nốt có vị ngọt thơm đặc trưng, được đông đảo người tiêu dùng yêu thích và lựa chọn. Không chỉ có vậy, các thành phần trong đường bột thốt nốt mang lại rất nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ như tăng cường sức đề kháng, cung cấp vitamin và dưỡng chất, thanh lọc cơ thể, hỗ trợ tiêu hoá, giảm ngay cảm giác đau nửa đầu, mang lại tinh thần phấn chấn và thoải mái cho người sử dụng. Do đó, đường bột thốt nốt càng nghiễm nhiên trở thành món thực phẩm yêu thích của rất nhiều người.

Đường bột thốt nốt mang đến nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ gia đình bạn

 

Ngoài cung cấp đường bột thốt nốt – loại đường dành cho người tiểu đường – Trần Gia chúng tôi còn cung cấp thêm nhiều đặc sản khác cũng được làm từ thốt nốt như mứt, siro thốt nốt, nước màu, thốt nốt đóng hộp,… Tất cả các sản phẩm của chúng tôi đều được sản xuất theo quy trình hiện đại và đều được quản lý chặt chẽ, có kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm, cam kết mang đến người tiêu dùng những sản phẩm đạt chuẩn chất lượng tốt nhất.

Trần Gia chuyên cung cấp các loại đặc sản thiên nhiên từ thốt nốt

Mọi thông tin chi tiết về đường bột thốt nốt cũng như các sản phẩm khác quý khách vui lòng gọi vào số Hotine 0903.179.326 Mr.Nghị để được chuyên viên của chúng tôi tư vấn đầy đủ.

Trần Gia – mang đặc sản thốt nốt đến mọi nhà!

CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐẶC SẢN VÙNG MIỀN TRẦN GIA

Địa chỉ : ấp Tân Long, xã Tân Lợi, huyện Tịnh Biên, An Giang

Văn phòng tại HCM: 233/3 Nghĩa Phát, Phường 6, Quận Tân Bình, Tp.HCM

Điện thoại : 0903.179.326

Email : nghitran.tkc@gmail.com

Đường Thốt Nốt Là Đường Gì, Ăn Có Tốt Không? Mua Đường Thốt Nốt Sạch Ở Đâu?

Được làm từ phần dịch chảy ra ở các bộ phận của cây thốt nốt, chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đường thốt nốt (đặc sản An Giang) là lựa chọn thay thế lý tưởng cho các loại đường thông thường được sử dụng hiện nay. Vậy đường thốt nốt là đường gì? Đường thốt nốt ăn có tốt không, có thể chế biến món gì? Đường thốt nốt nguyên chất mua/bán ở đâu? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay qua bài viết sau đây.

Tìm hiểu về cây thốt nốt

Thốt nốt là loài thực vật thuộc họ Cau, có thân cây thẳng và có thể vươn cao 30 m, tuổi thọ có thể trên 100 năm. Cây có một vòm lá vươn rộng 3m theo chiều ngang. Thân cây to, trông giống thân cây dừa, được bao quanh bởi các sẹo lá. Cụm hoa là những bông mo, mang hoa đơn tính khác gốc. Thốt nốt cái cho từ 50 đến 60 quả/cây. Thốt nốt đực không có quả.

Thốt nốt có khả năng chịu khô hạn, ngập nước, ưa sáng nhưng không chịu rét. Thốt nốt non ban đầu sinh trưởng chậm, về sau mọc nhanh hơn.

Thốt nốt ra hoa hàng năm, thụ phấn nhờ côn trùng hay gió. Hạt rất dễ nảy mầm khi được tiếp súc với đất ẩm. Tuổi ra hoa của thốt nốt phụ thuộc vào độ cao phân bố. Ở độ cao ngang mặt biển cây ra hoa sớm hơn các cây trồng ở độ cao lớn hơn.

Thốt nốt là cây nhiệt đới điển hình, mọc chủ yếu ở các khu vực có khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có mùa khô tương đối dài.

Cây ưa sáng, chịu được khô hạn, có thể mọc sâu vào trong nội địa,nó chịu được khô hạn hơn cây dừa và có thể mọc trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là đất cát pha, giàu chất hữu cơ.

Cây ưa địa hình bằng phẳng hay dốc nhẹ. Vùng đồng bằng ven biển, dọc sông suối là nơi thích hợp nhất để trồng và phát triển loài cây này. Tuy vậy cũng có thể trồng thốt nốt ở độ cao tới 800m trên mặt biển.

Ở nước ta hiện nay, thốt nốt phân bố ở các tỉnh miền tây và Đông Nam Bộ, giáp biên giới Campuchia từ Tây Ninh xuống đến Kiên Giang. Những tỉnh trồng nhiều thốt nốt là An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An và Tây Ninh.

Cây thốt nốt có tác dụng gì?

Thốt nốt là loại cây được nhân dân miền Nam rất ưa chuộng vì giá trị dinh dưỡng cao như vitamin C, B1, B2, B3, canxi, sắt, phosphor và potassium.

Cây non được dùng như một loại rau, trái thì ăn sống hay nấu chín, nước có vị thơm ngon và dịu mát được uống tươi giải khát. Do đó thốt nốt được trồng chủ yếu làm nguyên liệu chế biến đường và rượu, một số bộ phận được dùng làm thuốc như: cuống cụm hoa, cây non, rễ và đường thốt nốt (được chế biến từ dịch chảy của cụm hoa).

Quả thốt nốt to, tròn như quả dừa, ruột bên trong có một thứ cùi trắng như cùi dừa nước, vị bùi, béo, giòn, có hương vị thơm ngon. Quả thốt nốt non ăn mát như thạch. Quả già có màu vàng, thơm như mùi mít chín, nếu giã ra sẽ được một thứ bột trắng như bột gạo nếp, đem làm bánh tôm, bánh ú, hoặc nấu chè rất ngon.

Theo y học cổ truyền, thốt nốt có vị ngọt, tính bình. Có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, kiện tỳ, giải nhiệt, dịch nhựa thốt nốt lên men có tác dụng bổ dưỡng. Trong dân gian, cuống cụm hoa thốt nốt được nhân dân làm thuốc lợi tiểu, giải nhiệt trong xơ gan, lách to.

– Nhuận tràng: Sáng sớm cắt cụm hoa lấy nước chảy ra từ cụm hoa uống, có tác dụng giái khát, nhuận tràng, phòng tránh táo bón.

– Chữa đau họng do viêm họng, phòng bệnh viêm họng: Dùng đường thốt nốt mỗi ngày dùng một miếng nhỏ nhai ngậm và nuốt, sẽ làm dịu họng, sát khuẩn và giữ cho họng, cuống phổi không bị khô rát.

– Tác dụng lợi tiểu:

+ Rễ cây thốt nốt 50g, thái khúc, cho vào ấm đổ 3 bát con nước sắc nhỏ lửa còn 1 bát nước, uống ngày một lần. Dùng liền 1 tuần.

+ Dùng cây thốt nốt non, thái khúc, cho vào ấm đổ 3 bát con nước sắc nhỏ lửa còn 1 bát nước, uống ngày một lần. Dùng liền 1 tuần.

+ Dùng cuống cụm hoa (vòi hoa) 100g, thái thành từng miếng mỏng, sắc với 600ml nước trong 15 phút, chia làm nhiều lần uống trong ngày, dùng liền 1 tuần.

– Trị giun đũa: Lấy cuống cụm hoa thốt nốt nướng nóng, vắt lất nước, thêm ít đường, uống vào buổi sáng, mỗi lần khoảng 100ml, uống trong vài ngày vào buổi sáng có thể ra giun.

Đường thốt nốt là đường gì?

Đường thốt nốt là loại đường được làm từ phần dịch chảy ra ở các bộ phận của cây thốt nốt, chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đường thốt nốt là lựa chọn thay thế lý tưởng cho đường cát trắng bởi vì đường thốt nốt giàu dinh dưỡng hơn.

Tất cả các dưỡng chất từ thực vật có trong đường cát trắng đều đã bị mất trong quá trình tinh chế, do đó, ngoài vị ngọt ra, đường cát trắng không có chất dinh dưỡng.

Trong khi đó, quá trình chế biến đường thốt nốt được thực hiện bằng phương pháp thủ công, không có sự hiện diện của các hóa chất cũng như các thành phần nhân tạo nào khác. Vì vậy, đây được xem là một loại chất tạo ngọt tự nhiên và lành mạnh cho sức khỏe.

Đường thốt nốt ăn có tốt không?

Đường thốt nốt vị ngọt thanh, dùng nấu ăn rất ngon. Dùng đường thốt nốt để thay thế cho các chất tạo ngọt khác trong chế độ ăn uống hàng ngày sẽ có nhiều lợi ích về sức khỏe.

Giàu chất dinh dưỡng

Trong đường thốt nốt chứa rất nhiều chất sắt. Do đó, tiêu thụ thường xuyên sẽ làm gia tăng lượng huyết sắt tố và trị được chứng thiếu máu. Bên cạnh đó, lượng ma-giê lại có tác dụng điều chỉnh hệ thống thần kinh.

Hàm lượng các chất chống ô-xy hóa dồi dào trong loại chất ngọt tự nhiên này cũng giúp bảo vệ các tế bào của cơ thể không bị tổn hại do các gốc tự do gây ra. Ngoài ra, chúng còn giàu can-xi, ka-li và phốt pho.

Cung cấp nhiều khoáng chất

Đường thốt nốt rất giàu các khoáng chất thiết yếu. Theo một số kết quả nghiên cứu, hàm lượng khoáng chất trong loại đường này cao hơn gấp 60 lần so với đường cát trắng. Đây là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều loại vitamin khác nhau.

Bổ sung năng lượng

Đường thốt nốt chứa các hợp chất carbohydrate giúp cơ thể tiêu hóa nhanh hơn so với đường cát trắng. Do đó, chúng sẽ giải phóng nguồn năng lượng tích trữ nếu bạn dùng loại đường này thường xuyên. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là bạn sẽ có cảm giác no lâu và ít thèm ăn hơn sau khi tiêu thụ những món được chế biến từ đường thốt nốt.

Khôi phục sức khỏe cho hệ thống tiêu hóa

Nghe có vẻ lạ nhưng đường thốt nốt có khả năng hoạt động như một tác nhân hỗ trợ tiêu hóa. Tại một số nơi ở Ấn Độ, người dân có thói quen nhâm nhi những cục đường thốt nốt nho nhỏ sau bữa ăn chính cho dễ tiêu. Loại đường này khi vào trong dạ dày sẽ kích thích sự hoạt động của các enzyme tiêu hóa và còn giúp tẩy sạch đường ruột.

Thanh lọc cơ thể

Đây là một lợi ích tuyệt vời mà đường thốt nốt mang lại. Chúng giúp làm sạch đường hô hấp, hệ thống ruột, thực quản, phổi và dạ dày. Đường thốt nốt còn giúp loại bỏ các độc tố ra khỏi cơ thể, giúp bạn luôn khỏe mạnh và cân đối về vóc dáng.

Hạn chế những tác động theo mùa trong năm lên cơ thể

Đặc tính độc đáo này của đường thốt nốt thể hiện ở việc chúng có tác dụng làm giảm tình trạng nổi mụn nhọt ở mùa hè và dịu cảm giác lạnh giá của mùa đông. Vào mùa hè, loại thực phẩm này sẽ giúp hạ nhiệt, làm mát cơ thể. Trong khi đó, vào mùa đông, đường nốt thốt lại có tác dụng giữ ấm, giúp bạn đỡ bị lạnh hơn.

Chữa chứng đau nửa đầu

Đau nửa đầu là bệnh xảy ra khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Những hoạt chất tự nhiên có tác dụng trị bệnh hiện diện trong đường thốt nốt sẽ giúp bạn làm dịu cơn đau do chứng bệnh này gây ra. Chỉ cần ăn khoảng 20g đường thốt nốt, bạn sẽ cảm thấy tình trạng đau nửa đầu giảm hẳn.

Điều trị một số bệnh thường gặp

Từ thời cổ đại, đường thốt nốt đã được dùng để làm thuốc điều trị nhiều căn bệnh thường gặp khác nhau. Cho đến ngày nay, chúng vẫn được xem là một phương thuốc dân gian điều trị cảm lạnh và ho bằng cách phân hủy lượng chất nhầy tích tụ, làm sạch đường hô hấp. Nếu mắc phải những căn bệnh về đường hô hấp như ho, hen suyễn…, bạn có thể tham khảo ý kiến tư vấn từ các bác sĩ đông y về việc dùng đường thốt nốt để trị bệnh.

Đường thốt nốt chế biến món gì?

Đường thốt nốt không chỉ đơn thuần là sử dụng để ăn trực tiếp mà còn có công dụng giải nhiệt hay dùng làm các món ăn độc lạ, hấp dẫn.

Không chỉ tạo ra một món nước uống hấp dẫn và thưởng thức theo kiểu trực tiếp, với sự thêm thắt và sáng tạo thì người ta còn chế biến chúng thành nhiều món ăn độc đáo, hấp dẫn. Và đây là món ăn từ thốt nốt ngọt thanh, thơm lừng nhờ sự “góp sức” khiến thực khách bốn phương phải xuýt xoa.

Bánh bò thốt nốt

Một trong những món ăn phổ biến nhất mang đậm hương vị của thốt nốt đó chính là bánh bò thốt nốt. Người ta sẽ chọn trái thốt nốt già, giã nhuyễn và lược lấy nước để pha cùng bột gạo. Thêm vào đó, đường sử dụng cũng phải là đường thốt nốt nguyên chất. Nhờ vậy mà bánh khi hấp chín có màu vàng đậm, xốp và dậy lên một mùi hương nức mũi.

Do bột được ủ men nên bạn sẽ cảm nhận được chút nồng nàn của vị thốt nốt nhưng lại được cốt dừa bên trên hòa quyện để cân bằng cùng cái béo mịn. Bánh bò thốt nốt nổi tiếng nhất là ở Tân Châu (An Giang) nhưng hiện nay thực khách ở Sài Gòn cũng có thể đặt tại một số địa chỉ uy tín như: bánh bò Nguyễn Sơn (quận Phú Nhuận), các shop online…

Rau câu thốt nốt

Rau câu thốt nốt là sự kết hợp giữa nước thốt nốt, cốt dừa, đường thốt nốt và thạch rau câu để tạo nên một món tráng miệng ngọt mát, bắt vị. Nhờ vị ngọt đến từ đường thốt nốt mà món không hề gắt cổ mà beo béo, thanh thanh. Tuy nhiên, người thợ phải khéo léo để chiếc rau câu vừa dung hòa hương vị vừa bắt mắt trong vẻ ngoài.

Người ta phải đổ từng lớp tách biệt và xen kẽ, một lớp dừa, một lớp rau câu thốt nốt. Như thế, khi ăn thực khách mới cảm nhận được từng hương vị đặc trưng và vẫn giữ được độ ngọt, thanh mát của thốt nốt.

Chè thốt nốt

Nếu không muốn thưởng thức quả thốt nốt tươi một cách đơn điệu thì bạn có thể tận dụng chúng để chế biến ra món chè thốt nốt ngọt ngào. Nguyên liệu vô cùng đơn giản, chỉ cần thêm thắt nước cốt dừa, đường và thịt quả thốt nốt thì đã tạo nên một món tráng miệng kích thích vị giác.

Vừa cắn từng miếng thốt nốt dẻo dẻo, ngọt thanh vừa thưởng trọn vị béo ngậy của nước cốt dừa. Có người kì công hơn thì cho đậu xanh, thạch, cơm dừa, hạnh nhân vào để món ăn đủ đầy hương vị hơn. Khi ấy, chén chè lại chan hòa cái bùi, cái gion giòn ăn vào thật “sướng” miệng.

Ngoài ra còn có rất nhiều món ăn mà bạn có thể chế biến từ đường thốt nốt và các nguyên liệu khác như:

Đường thốt nốt nấu sữa hạt

Cơm nếp cốt dừa đường thốt nốt

Chè Bưởi Đường Thốt Nốt

Chè Khoai lang đường Thốt nốt

Chuối ngào đường thốt nốt

Mứt dừa dẻo đường thốt nốt

Sữa hạt sen đường thốt nốt

Chuối chiên đường thốt nốt

Và rất nhiều món ăn hấp dẫn khác. Hoặc dùng để chế biến món ăn, thay thế đường tinh luyện để kho thịt, cá,…

Đường thốt nốt giá bao nhiêu? Mua đường thốt nốt sạch ở đâu?

Giá bán lẻ đường thốt nốt

Giá bán: 80.000 VNĐ/Hũ/1kg

Liên hệ mua sản phẩm Đường thốt nốt sạch – Đặc sản An Giang (Sỉ và Lẻ)

– Để mua hàng nhanh chóng, Quý khách vui lòng liên hệ SĐT: 0984472710

– Có thể đến Shop Thực Phẩm Sạch để mua và thanh toán trực tiếp tại địa chỉ: Số 5 Đường Nguyễn Chích, Phường Phú Thạnh, Quận Tân Phú, TPHCM.

– Đối với khách ở xa, Shop Thực Phẩm Sạch có dịch vụ chuyển hàng nhanh, Quý khách có thể liên hệ đặt hàng và giao nhận tại nhà. Khách hàng có thể xem trước khi thanh toán tiền cho nhân viên giao nhận.

Shop Thực Phẩm Sạch (t/h)

Khám Phá Những Lợi Ích Bất Ngờ Khi Ăn Đường Thốt Nốt

1. Đường thốt nốt có tác dụng gì? Ăn đường thốt nốt có tốt không?

1.1 Đường thốt nốt là gì?

Có lẽ nhiều người trong chúng ta chưa biết loại đường được làm từ gì. Đây là loại đường có vị ngọt thanh, được làm từ phần dịch chảy ra từ các bộ phận trên cây thốt nốt – một cây thuộc họ Cau – chứa nhiều vitamin và khoáng chất, phù hợp trồng và phát triển ở các tỉnh đồng bằng Nam Bộ của Việt Nam như An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang,…và một số nước Châu Á khác như Thái Lan và Campuchia.

Cây thốt nốt

Đường thốt nốt tiếng Anh là Palm Sugar, nó có tên khoa học là Borassus flabellifer La.. Ngoài ra, nó còn được gọi là “thốt lốt Thnot” trong tiếng Campuchia và “mak tan kok” trong tiếng Lào.

Phần nước thu được từ cây thốt nốt sẽ được chế biến thủ công để làm thành đường thốt nốt. Nước khi thu hoạch vào buổi sáng sớm sẽ có vị ngọt mát hơn. Để làm ra được 1kg đường thì cần trung bình 4 lít nước từ cây thốt nốt

1.2. Ăn đường thốt nốt có tốt không?

Bởi vì được chế biến thủ công, không có sự can thiệp của bất kỳ hóa chất nào nên có thể coi đây là một chất ngọt hoàn toàn tự nhiên, vẫn giữ được các khoáng chất có lợi cho sức khỏe chứ không giống như đường cát trắng đã trải qua quá trình tinh chế, chỉ còn lại vị ngọt.

Đường thốt nốt có các công dụng tuyệt vời, không chỉ khiến món ăn thêm đậm đà mà còn rất tốt cho sức khỏe nữa:

Ngoài ra, khi bạn sử dụng đường thốt nốt thường xuyên, nó sẽ giúp giải phóng năng lượng

– Cung cấp nhiều khoáng chất

Trong đường thốt nốt, nhờ có hàm lượng mật vẫn được giữ nguyên mà đường rất giàu các khoáng chất thiết yếu và có nhiều vitamin cao hơn nhiều lần so với đường cát trắng đã trải qua quá trình tinh chế (khoảng 60 lần). Đường thốt nốt còn chứa nhiều chất sắt, tăng cường nồng độ hemoglobin trong máu, điều trị chứng thiếu máu ở thanh thiếu niên và đặc biệt là phụ nữ đang mang thai.

Trong đường thốt nốt có nhiều khoáng chất tốt

Bên cạnh đó, loại chất ngọt tự nhiên này còn chứa nhiều magie có tác dụng tốt cho sự hoạt động của hệ thống thần kinh, chất chống oxy hóa góp phần bảo vệ các tế bào của cơ thể không bị tổn hại do các gốc tự do gây ra, canxi, kali và photpho.

– Thanh lọc cơ thể

Khi sử dụng đường với một liều lượng đúng, vừa phải, nó có tác dụng thanh lọc hệ thống hô hấp, hệ thống đường ruột, thực quản, phổi và dạ dày. Đồng thời loại đường này còn giúp loại bỏ các độc tố tích tụ trong khỏi cơ thể, giúp bạn giữ một cơ thể khỏe mạnh và cân đối về vóc dáng.

– Giữ làn da và mái tóc khỏe đẹp

Nếu bạn hay bị nổi mụn hoặc có mụn trứng cá, hãy ăn một lượng vừa phải đường thốt nốt mỗi ngày. Nó có tác dụng nuôi dưỡng làn da từ sâu bên trong, bạn không chỉ cảm nhận rõ rệt sự cải thiện của làn da mình mà những tác động về lâu dài như chống lão hóa làn da cũng là một lợi ích tuyệt vời mà loại đường này đem lại.

Giúp làm đẹp da và tóc

Ngoài ra, trong đường thốt nốt còn rất giàu các dưỡng chất và vitamin nên đặc biệt tốt cho việc chăm sóc tóc, giữ cho mái tóc luôn suôn mượt.

– Điều trị bệnh cảm cúm và ho

Đường thốt nốt từ lâu vẫn được coi là một phương thuốc dân gian để điều trị bệnh cảm cúm và ho bằng cách phân hủy lượng dịch nhầy tích tụ, làm sạch đường hô hấp. Nếu mắc phải những căn bệnh về đường hô hấp như ho, hen suyễn…,bạn có thể sử dụng đường thốt nốt để hỗ trợ cho việc trị bệnh nhưng nhớ tham khảo ý kiến từ các bác sĩ về liều lượng cần dùng của đường.

– Điều trị chứng đau nửa đầu

Giúp cải thiện tình trạng đau nửa đầu

Đau nửa đầu là bệnh khá phổ biến trong cuộc sống ngày nay, xảy ra do sự thay đổi của hormone, gặp phải vấn đề gây căng thẳng thần kinh hoặc do môi trường có sự thay đổi đột về thời tiết,…Lúc này, bạn chỉ cần ăn khoảng 20gr đường, bạn sẽ thấy chứng đau nửa đầu của mình sẽ dịu hẳn đi. Nguyên nhân là vì trong đường thốt nốt chứa các hoạt chất tự nhiên thích hợp để làm giảm bớt đi sự đau đớn do bệnh đau nửa đầu gây ra.

– Giảm bớt những tác động theo mùa trong năm lên cơ thể

Đây là một đặc tính độc đáo của đường thốt nốt. Vào mùa hè, thời tiết oi bức gây ra tình trạng chảy nhiều mồ hôi, cơ thể nóng trong, mụn nhọt nổi lên nhiều thì bạn có thể sử dụng đường thốt nốt nấu thành những món chè mát lạnh hoặc dùng trực tiếp để hạ nhiệt cho cơ thể, giảm tình trạng nổi mụn trên da.

2. So sánh đường thốt nốt và đường mía

2.1. Điểm giống nhau

Hai loại đường này đều dùng để tăng vị ngọt cho món ăn, nhất là nấu những món như chè, làm bánh, thêm gia vị để kho cá, rang thịt,…

Hai loại đường này khi nấu đều tạo cho món ăn màu sắc đẹp, hấp dẫn.

2.2. Điểm khác nhau

– Về nguyên liệu làm ra:

Đường thốt nốt: Làm từ phần dịch chảy ra từ các bộ phận trên cây thốt nốt – một cây thuộc họ Cau. Để lấy nước dịch, người ta trèo lên cây, cắt nhị hoa đực bằng dao rồi dùng bình nhựa hứng để hứng phần nước dịch chảy ra đó.

Sau đó, người ta mang phần nước dịch về lọc sạch tạp chất rồi đem đi nấu. Dùng đũa khuấy đều đến khi nó thành một hỗn hợp sền sệt, tiếp theo cho vào khuôn rồi để nó đông đặc lại.

Đường thốt nốt vuông

Đường mía: Làm từ cây mía. Người ta ép cây mía để lấy nước, lấy nước này nấu lên thành nước đường. Sau đó, đổ nước đường này ra từng bát, lấy búa hoặc một dụng cụ nào đó gõ vào bát để tạo thành những vết lõm trên đường, đợi đến khi đường đông đặc lại thì lấy ra.

Nấu nước mía thành nước đường – Về mùi vị:

Đường thốt nốt: Vị ngọt thanh, chua chua đặc trưng của thốt nốt.

Đường mía: Vị ngọt thanh, có mùi thơm của mật mía.

– Về hình dạng:

Đường thốt nốt: Tùy theo khuôn đổ vào nhưng thường sẽ có dạng ống tròn.

Đường mía: Có hình dạng chiếc bát.

Hình dạng đường mía và đường thốt nốt – Về độ cứng:

Đường thốt nốt: Thường mềm hơn đường mía, khi nấu sẽ nhanh tan hơn.

Đường mía: Cứng, người ta phải dùng dao chặt thành những mẩu nhỏ để dễ tan hơn.

– Về màu sắc:

Đường thốt nốt: Có màu nâu da bò.

Đường mía: Có màu nâu đen.

3. Một số lưu ý khi mua và sử dụng

Hiện nay đã xuất hiện tình trạng đường thốt nốt bị làm giả, kém chất lượng trên thị trường gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người tiêu dùng nên mọi người hãy lưu ý các đặc điểm sau đây để phân biệt được đường thốt nốt chuẩn:

Các đặc điểm nhận biết đường thốt nốt thật

– Đường có màu nâu da bò, khi nhìn không thấy những tinh thể đường nổi lên.

– Có mùi thơm đặc trưng của thốt nốt, có thể lẫn cả mùi hơi khét do được nấu thủ công.

– Yêu cầu người bán hàng lấy mẫu đường để quan sát độ mịn, dùng thìa để cạo thử. Nếu là đường thốt nốt thật thì cạo sẽ dễ dàng, phần đường cạo ra nhìn giống bột.

– Cho vào miệng thấy đường tan ngay, không có các hạt đường gây lợn cợn.

– Cảm nhận được vị ngọt thanh của đường, có cả vị chua đặc trưng của thốt nốt.

Bên cạnh đó, khi sử dụng đường thốt nốt bạn cùng cần lưu ý:

– Nếu biết cách bảo quản đúng cách thì đường thốt nốt có thể để được đến 12 tháng. Bạn nên để nguyên đường thốt nốt ở trong bao bì của nhà sản xuất, dùng đến đâu thì lấy tới đó rồi lại buộc chặt lại. Chú ý đặt đường ở những nơi khô thoáng, tránh để đường bị ẩm ướt hoặc bị kiến bò vào.

Để đường ở nơi thoáng mát, dùng đến đâu lấy đến đấy

– Nếu thời tiết quá nóng, bạn có thể để túi đường trong tủ lạnh để bảo quản.

– Không lạm dụng đường thốt nốt, nếu không sẽ gây phản tác dụng cho sức khỏe như: bị sâu răng, nổi mụn nhọt,…

Hy vọng qua bài viết này, bạn đã biết thêm về những lợi ích của đường thốt nốt cũng như biết cách chế biến đường thốt nốt thành những món ăn ngon, nắm được cách bảo quản đường đúng cách để đảm bảo sức khỏe khi sử dụng.

Bột Yến Mạch Có Tốt Cho Những Người Mắc Bệnh Tiểu Đường Không?

Bột yến mạch, còn được gọi là cháo, là một thực phẩm ăn sáng phổ biến được làm từ yến mạch. Có một số loại bột yến mạch khác nhau bao gồm yến mạch cán (kiểu cũ), ăn liền và cắt thép.

Tất cả bột yến mạch bắt đầu với toàn bộ yến mạch nguyên liệu, được thu hoạch và làm sạch. Vỏ bên ngoài, hoặc vỏ, được loại bỏ, để lại các hạt ăn được hoặc “gọng” phía sau. Mọi người có thể mua và tiêu thụ ngũ cốc yến mạch, nhưng họ cần phải được nấu chín trong 50-60 phút để làm mềm.

Các loại yến mạch bằng thép được làm khi những miếng gỗ được cắt nhỏ bằng một lưỡi dao kim loại. Yến mạch cắt bằng thép nấu nhanh hơn – khoảng 20-30 phút – bởi vì chúng được chia nhỏ hơn nữa.

Yến mạch cuộn hoặc bột yến mạch kiểu cũ được làm bằng cách hấp và cán những miếng gừng thành từng mảnh. Việc này sẽ giảm thời gian nấu xuống còn 3-5 phút.

Yến mạch tức thì hoặc “yến mạch nhanh” được thực hiện bằng cách hấp hơn và cán yến mạch, đưa thời gian nấu xuống ít nhất là 30-60 giây.

Kết cấu của thép yến mạch, cổ điển, và ngay lập tức khác nhau, và cái nào là tốt nhất là sở thích cá nhân. Những người đã thử yến mạch nhanh chóng và không thích kết cấu mềm hơn của họ nên thử yến mạch thép cứng hơn.

Các hồ sơ dinh dưỡng của mỗi cắt yến mạch là giống nhau khi chúng được đồng bằng. Tuy nhiên, nhiều loại yến mạch ăn liền đã thêm đường và hương liệu và thường có hàm lượng natri cao. Ngoài ra, mức độ xử lý càng cao, tốc độ tiêu hóa càng nhanh và chỉ số đường huyết càng cao, thước đo lượng đường trong máu tăng nhanh như thế nào khi ăn.

Lợi ích

Bột yến mạch chủ yếu là một nguồn carbohydrate. Carbohydrates được chuyển thành đường khi tiêu hóa và tăng lượng đường trong máu. Carbohydrates có chất xơ gây ra một đường phát hành chậm hơn vào máu, làm giảm sự tăng đột biến tiềm năng của lượng đường trong máu sau bữa ăn.

Một chế độ ăn uống có hàm lượng carbohydrates cao, đặc biệt là từ đường và thực phẩm chế biến đóng gói, làm tăng nguy cơ đột biến đường huyết sau bữa ăn vì chúng được tiêu hóa nhanh chóng.

Thực phẩm tiêu hóa nhanh chóng có thể gây ra tình trạng tăng đường huyết nhanh và gây khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu, đặc biệt là khi ăn một mình, thường xảy ra vào bữa sáng.

Rau, hoa quả, và ngũ cốc nguyên hạt chứa các carbohydrate phức tạp chứa đầy chất xơ và chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể và cung cấp năng lượng bền vững.

Mọi người nên hình thành các bữa ăn và đồ ăn nhẹ của họ xung quanh các carbohydrates lành mạnh này. Thêm vào một số protein và chất béo lành mạnh cho một bữa ăn hoàn chỉnh về mặt dinh dưỡng. Một số loại thực phẩm có chứa tất cả ba thành phần này trong một, trong khi một số khác có thể cần phải được ghép nối. Trộn protein và chất béo với carbohydrate có thể làm chậm quá trình tiêu hóa, điều này có thể giúp giảm thiểu đột biến.

Bột yến mạch có chứa carbohydrate phức tạp với ít protein hoặc chất béo. Chất béo lành mạnh là một phần cần thiết của chế độ ăn uống và giúp mọi người cảm thấy no và hài lòng. Protein giúp giữ cho người ta no lâu hơn và sẽ thúc đẩy mức đường huyết ổn định hơn khi kết hợp với một carbohydrate phức tạp.

Bằng cách kết hợp một carbohydrate phức tạp, protein nạc, và chất béo lành mạnh, mọi người có thể giảm đói và thèm ăn trong khi cung cấp tất cả ba chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Đầu tiên, bắt đầu với một nửa cốc yến mạch nguyên chất. Tránh yến mạch hoặc có vị ngọt. Thêm một nguồn chất béo lành mạnh như quả óc chó, hạnh nhân, hạt Chia, hạt cây gai dầu, hoặc hồ đào. Như một tiền thưởng, hạt và hạt cũng thêm một chút protein.

Mọi người có thể nấu yến mạch của họ trong sữa hoặc thêm sữa vào yến mạch sau khi chúng được nấu chín để có thêm protein. Sữa bò hoặc sữa đậu nành là loại sữa tốt nhất để tăng thêm protein vì sữa hạnh nhân và sữa dừa không phải là nguồn cung cấp protein tốt. Tuy nhiên, chúng cũng cung cấp nhiều carbohydrate hơn.

Điều này cũng đúng cho trái cây. Trái cây sẽ thêm hương vị nhưng cũng có carbohydrate cần phải được tính toán bởi những người quản lý lượng đường trong máu của họ bằng cách theo dõi lượng carbohydrate gram.

Sữa chua Hy Lạp đơn giản là một lựa chọn ít carbohydrate có thể bổ sung một chút kem vào bột yến mạch. Để làm nổi bật hương vị, mọi người có thể trộn trong vài giọt hạnh nhân hoặc chiết xuất vani, hoặc rắc quế.

Dinh dưỡng

Theo Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng quốc gia của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, một nửa chén yến mạch khô, không tăng cường, có chứa:

Một nửa chén yến mạch chưa nấu chín cũng cung cấp:

Một gói nho khô tức thì và bột yến mạch gia vị có 15 gam đường và 210 mg natri mỗi khẩu phần so với 0,4 gam đường và 0 gram natri trong yến mạch nguyên chất.

Lời khuyên

Bột yến mạch không chỉ phải ăn sáng và thậm chí không phải ngọt. Những người mắc bệnh tiểu đường cũng có thể thưởng thức bột yến mạch ngon. Làm bột yến mạch ngon là một cách tuyệt vời để chuyển đổi thói quen bột yến mạch bình thường và làm một bữa ăn nhanh, khỏe mạnh, đầy đủ.

Các loại rau như nấm, rau bina và hành lá làm cho hỗn hợp tuyệt vời, cũng như các loại gia vị như hạt tiêu đen và thì là. Đầu với một số lượng nhỏ cheddar hoặc parmesan và một quả trứng chiên giòn.

Công thức nấu bột yến mạch lành mạnh cho những người mắc bệnh tiểu đường

Yến mạch sô-cô-la dâu tây qua đêmYến mạch cắt bằng thép bí ngôBột yến mạch chuốiYến mạch việt quất với dừa, gừng và cây gai dầuBột yến mạch mặn với nấm xào, rau arugula và trứng chiên

Điểm mấu chốt

Những người bị bệnh tiểu đường nên tránh các loại bột yến mạch ăn liền có nhiều đường hoặc tìm kiếm các lựa chọn ít được chế biến hơn.Bột yến mạch có thể là một lựa chọn ăn sáng lành mạnh, đặc biệt là khi một loại protein và một nguồn chất béo lành mạnh được thêm vào để cân bằng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đường Bột Thốt Nốt trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!