Cập nhật nội dung chi tiết về Dinh Dưỡng Tuyệt Vời Trong Ngô Mang Lại Sức Khỏe Cho Bé mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
21/10/2019 20:10
Ngô là một trong những thực phẩm phổ biến tại Việt Nam, ngô không chỉ có hương vị thơm ngon mà trong ngô còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe tốt cho cơ thể, đặc biệt cơ thể của trẻ nhỏ.
Trong các loại ngũ cốc phổ biến, ngô được biết tới là loại ngũ cốc có chứa hợp chất phennolic cao nhất, đây là hợp chất có đặc tính chống oxy hóa, chống viêm. Đặc biệt trong ngô cũng chứa rất nhiều khoáng chất, nhóm vitamin khác nhau, đây đều là dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển của trẻ nhỏ.
Ngô thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng trong ngô:
1. Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón:
Trong ngô giàu chất xơ không hòa tan – chất hỗ trợ quá trình tiêu hóa khiến quá trình được thuận lợi, diễn ra nhanh chóng.
Chất xơ này trong ngô cũng hỗ trợ phát triển các vi khuẩn có lợi trong ruột già, cung cấp năng lượng cho các tế bào ở ruột, từ đó giảm cá nguy cơ mắc các vấn đề ở đường tiêu hóa của trẻ nhỏ.
Mỗi ngày trẻ từ 1-3 tuổi chỉ cần khoảng 19 gram chất xơ, trẻ 4-8 là 25 gram.
2. Cung cấp hàm lượng lớn vitamin B1 – cải thiện não bộ trí nhớ:
Trong ngô có chứa nhiều vitamin B1 giúp acetylcholine – một chất truyền tín hiệu hệ thần kinh cho bộ nhớ được vận hành trơn tru. Cung cấp đầy đủ vitamin B1 giúp cơ thể luôn trong tình trạng khỏe mạnh, đầu không bị mệt, kích thích các tế bào não phát triển khỏe mạnh.
3. Tốt cho sự phát triển của mắt
Beta – carotenoid và flate là hai chất có nhiều trong ngô, đây là chất giúp làm chậm quá trình suy thoái điểm vàng của mắt. Ngoài ra Beta – carotenoid khi đi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành vitamin A, loại vitamin cần thiết cho sự phát triển mắt của trẻ nhỏ.
Ăn ngô mỗi ngày có thể tăng cường thị lực và các nguy cơ rối loạn về mắt.
Thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho mắt
4. Cung cấp vitamin E dưỡng chất tốt cho da.
Vitamin E trong ngô có khả năng phân chia tế bào từ đó giúp cải thiện làn da duy trì làn da tươi sáng. Ngoài ra, vitamin A và chất chống oxy hóa trong loại rau củ này bảo vệ làn da khỏi tổn hại dưới ánh nắng mặt trời.
5. Giàu khoáng chất
Ngô có hàm lượng folate cao, một chén ngô hạt có chứa tới 75.4 mcg. Một chén ngô hạt cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất như: vitamin C, magie, kali, sắt, kẽm,… đây đều là những dưỡng chất quan trọng cho quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
Cách chọn mua và bảo quản ngô:
Ngô là loại thực phẩm có thể bào quản và lưu trữ được trong thời gian dài. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý một số quy tắc bảo quản và chọn mua ngô để ngô luôn giữ được hàm lượng dinh dưỡng tốt nhất:
Cách chọn và bảo quản ngô
Chọn mua ngô:
Khi chọn mua bắp bạn phải chọn loại còn tươi ngon, lớp vỏ ngoài còn xanh chưa bị khô. Râu ngô phải còn mềm, mượt, cuống ngô phải còn tươi không bị thâm.
Hạt ngô phải mẩy đều, bóng và thẳng tắp, nên mua những bắp ngô thon dài vừa phải.
Không chọn hay tận dụng bắp để lâu ngày, đã bị héo hay có dấu hiệu hư hỏng.
Cách bảo quản ngô:
Để bảo quản bắp được lâu và ngon hơn, sau khi mua về nhà bạn rửa sạch, tách riêng hạt rồi cho vào hộp kín để trong ngăn mát của tủ lạnh.
Một lưu ý nhỏ cho bố mẹ là chúng ta không nên dùng túi nilong vì nilong làm cà rốt dễ bị thối rữa.
Các món ăn dinh dưỡng được chế biến từ ngô
Ngô luôn có trong danh sách những thực phẩm đầu tiên để bắt đầu cho con ăn dặm. Với cách chế biến khá đơn giản, ngô có thể được sử dụng với đa dạng các món ăn khác nhau cho bé ăn dặm truyền thống và ăn dặm kiểu Nhật.
Bố mẹ có thể luộc hoặc hấp ngô lên chín rồi cắt miếng vừa cho bé tập ăn dặm, hay làm sữa ngô, cháo ngô cho bé,… tất cả cách này đều đơn giản, dễ làm.
Một số món ăn dinh dưỡng bố mẹ có thể làm cho bé ăn dặm:
Cháo gà với bắp cho bé ăn dặm:
Nguyên liệu nấu cháo gà với bắp:
20g gạo tẻ
50g lườn gà
30g ngô bắp
1 củ nấm hương
Cách làm:
– Gạo rửa sạch, cho vào nồi tỷ lệ nước 1:10 (tức là 1 gạo 10 nước) đặt lên bếp đun trong 1 giờ hoặc nấu bằng nồi áp suất trong 15 – 20 phút.
– Đem nấm hương ngâm với nước để chúng nở mềm. Sau đó đem rửa sạch và băm nhỏ nấm hương.
– Ngô cần tách lấy hột và đem xay nhỏ. Lườn ga đã được làm sạch, thái nhỏ rồi đem xay nhuyễn
– Đến khi cháo sôi thì mẹ cho hỗn hợp các nguyên liệu đã qua sơ chế ở trên vào và nấu chín. Đem cháo chín xay nhuyễn rồi cho thêm 1,5 thìa cà phê dầu ăn vào là xong.
Cháo ngô thơm ngon:
Nguyên liệu nấu cháo ngô
Gạo tẻ: 50 gram
Bắp ngô nếp: 1 bắp
Hành tím, tỏi
Cách làm:
– Gạo vo sạch với nước, ngâm 1-2 giờ khi nấu cháo, lấy một nồi lớn cho nhiều nước vào và nấu thành cháo trắng, nấu đến khi hạt cháo nở đều, cháo mềm, nhuyễn ra.
– Ngô nếp tách lấy hạt, sau đó nghiền nhuyễn.
– Khi nồi cháo chín, hạt nở và mềm thì cho ngô khuấy đều. Đun thêm cho cháo sôi một chút nữa, nêm mắm vừa ăn, thêm chút dầu ô liu. Tắt bếp.
Dinh dưỡng trong 100g ngô:
Dinh dưỡng trong 100g ngô
Có rất nhiều công thức và thực đơn khác nhau tại Ăn Dặm 3in1 mà mẹ có thể tham khảo để làm phong phú thêm tại chuyên mục Món ngon cho bé
Tác Dụng Tuyệt Vời Của Khoai Sọ Cho Sức Khỏe
Khoai sọ, một loại thực phẩm mà chắc rằng bà nội trợ nào cũng biến đến. Tuy nhiên, không phải ai cũng biến đến những công dụng cho sức khỏe của nó. Vì vậy, hôm nay chúng tôi sẽ chỉ ra những tác dụng tuyệt vời của khoai sọ cho sức khỏe đặc biệt là những lợi ích về chữa bệnh hiệu quả.
Khoai sọ thuộc họ nhà khoai có hình thù khá giống với khoai môn, tuy nhiên củ khoai sọ nhỏ hơn và có nhiều củ con. Khoai sọ thích hợp sống ở đất cát nhẹ, giàu mùn được trồng chủ yếu ở vùng trung du miền núi và vùng đồng bằng. Khoai sọ có lớp thịt với nhiều màu sắc khác nhau, từ đó được phân biệt ra nhiều loại như: khoai sọ trắng, khoai sọ sọc tím, khoai sọ sọc xanh, khoai sọ tía…Khoái sọ là nguyên liệu chế biến rất nhiều loại thức ăn như khoai sọ luộc, khoai sọ hầm xương heo, cái lại canh củ, cari gà, ….
– Lá khoai sọ: có tính mát giúp chữa căn bệnh về táo bón, kiết lị ,giúp tốt cho hệ tiêu hóa, chữa nhiều căn bệnh về mồ hôi ( mồ hôi trộn, ra nhiều mồ hôi), ung nhọt, ..
– Củ khoai sọ: Có nhiều hàm lượng giúp cung cấp dưỡng chất giúp bồ bổ và tăng cường sức khỏe. Ngoài ra còn một số tác dụng như chữa sưng đau, lợi tiểu, chữa viêm thận, viêm khớp …
– Hoa khoai sọ: Loài hoa này có tính độ, vị the thường để chữa các bệnh về dạ dày. Tuy nhiên, để sử dụng hoa làm thuốc cần đến gặp bác sĩ để tư vấn sử dụng, do tính độc của hoa có thể gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Khi bị táo bón cần cung cấp lượng chất xơ cho cơ thể, cụ khoai sọ có hàm lượng chất xơ nhiều giúp tốt cho hệ tốt cho hệ tiêu hóa, giúp trị táo bón hiệu quả. Đặc biệt những người không có thói quen ăn rau xanh, dẽ dẫn đến táo bón, các bệnh về nhuận tràng, bị trĩ thì nên ăn khoai sọ trong các bữa ăn hằng ngày. Có thể ăn khoai sọ luộc hoặc ăn trong những món canh củ, cari, hầm khoai sọ với thịt heo.
Ngoài ra có thể sử dụng lá để chữa kiết lị, tiêu chảy, táo bón. Sắc 20g lá khoai sọ, 20g cà rốt, vài tép tỏi với 300 ml nước, sắc nước cạn còn 100 ml nước thì lấy uống mỗi sáng sau khi ăn (có thể thêm đường để dễ uống hơn).
Hỗ trợ trị viêm thận mãn tính
Khoai sọ có chữa nhiều phopho, vitamin và chất sơ do đó rất tốt cho hệ thận. Nên sử dụng khoai sọ trong bữa ăn thường ngày và không nên ăn mặn. Hoặc có thể làm theo cách sau: củ khoai sọ rửa sạch, thái lát nhỏ, rang cho đến khi vừa cháy đen. Sau đó giã hoặc nghiền nát thành bột mịn, sắc với nước thêm ít đường đỏ, uống ngày 2 lần.
Mẹo của những người đi rừng từ xa xưa để lại rằng, khi bị ong đốt, dùng lá khoai sọ tươi rửa sạch dã nát sau đó đắp vào vết đốt sẽ giúp giảm đau và giảm sưng hiệu quả. Thật vậy, nhờ vào tính mát và những chất kháng khuẩn trên lá sẽ giúp giảm các vết đau nhức.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, lượng gluxit trong khoai sọ khá nhiều giúp cung cấp nhiều dinh dưỡng tốt chọ hệ thần kinh, chống suy nhược cơ thể. Món giò, xương, thịt heo hầm khoai sọ sẽ có tác dụng bổi dưỡng cơ thể rất tốt cho người thiếu máu, người hay suy nhược, người vừa phải trải qua một căn bệnh.
Một số món ăn tuyệt vời từ khoai sọ
– Canh cua – khoai sọ – rau muống:
+ Chuẩn bị 200 mg gạch cua, 5 củ khoai sọ, 300 mg rau muống, các loại gia vị
+ Rau muống rửa sạch ngắt làm đôi, khoai sọ sửa sạch cắt vỏ, thái miếng vuông vừa ăn.
+ Bắt bếp, đổ khoảng 400 ml, sau đó cho gạch cua vào khuấy đều, rồi để sối đến khi nào gạch cua kết tủa lại
+ Sau đớ vớt từng váng cua ra đĩa
+ Cho gia vị vừa ăn vào nước, rồi cho khoai vào nấu nhừ sau đó bỏ rau muống và váng của vào đợi nguội rồi thưởng thức.
+ Làm sạch giò heo, nấu nhừ với nước có gia vị vừa ăn
+ Khoai sọ rửa sạch, luộc chín, bóc vỏ, củ nào to có thể thái nhỏ để vừa ăn
+ Cho khoai đã luộn chín vào nầu giò heo đã nhừ, đợi nước sối tắt bếp, thái nhỏ hành tươi vào và thưởng thức
– Cần phân biệt rõ giữa khoai sọ và khoai môn, do đặc thù hình thái của 2 loại này khá giống nhau. Tuy nhiên, khoai sọ nhỏ hơn, tròn trịa hơn, ăn bùi hơn khoai môn.
– Không sử dụng những củ khoai sọ đã mọc mầm.
– Nên rữa sạch sẽ, với món cánh thái nhỏ nên ngâm với nước muối khoảng 10-15 phút để ra bớt nhớt và phải nấu chín để tránh bị mẩn ngứa khi ăn.
– Đối với những người có triệu chứng bị ứng với khoai sọ thì không nên sử dụng khoai sọ, sử dụng các thực phẩm khác để cung cấp lượng dinh dưỡng tương đương cho cơ thể.
Có thể bạn quan tâm:
Chim bồ câu bay vào nhà báo điềm gì
Rắn mối vào nhà có điềm gì
trái đủng đỉnh có tác dụng gì
đi nhật bản mùa nào đẹp nhất
11 Lợi Ích Sức Khỏe Tuyệt Vời Của Khoai Môn
Khoai môn từ bao đời nay đã gần gũi và gắn bó với bữa cơm gia đình của người Việt Nam. Mùi hương thơm, vị ngon ngọt, béo ngậy của những củ khoai môn làm chúng ta không thể nào cưỡng lại được. Ngoài ra, khoai môn còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cực kỳ tốt cho sức khỏe.
Khoai môn loại thực phẩm có nguồn gốc từ Malaysia và Ấn Độ, nó là loại mọc hoang ở những nơi ẩm ướt hoặc nơi có khí hậu khô nhưng độ ẩm tốt. Khoai môn là một loại cây thân thảo, có chiều cao từ một đến hai mét. Nó có cấu trúc giống như thân cây, từ đó rễ mọc xuống; có hệ thống rễ xơ và tiến hóa thành củ, và có thể ăn được.
Giá trị dinh dưỡng của củ khoai môn
100 gram củ khoai môn chứa khoảng 468 calo năng lượng và có chứa fructose (0,2 gram), glucose (0,2 gram), thiamine (0,07 gram), riboflavin (0,05 gram), niacin (0,82 gram), kẽm (0,21 gram), đồng (0,10 gram) và boron (0,09 gram).
Và trong 100gram khoai môn có các chất cần thiết cơ thể sau:
– 1,9 gram protein
– 0,2 gram chất béo
– 1,8 gram tro
– 3,8 gram chất xơ
– 23,1 gram tinh bột
– 0,8 gram chất xơ hòa tan
– 12 miligam vitamin C
– 65 miligam canxi
– 124 miligam phospho
– 69 miligam magiê
– 25 miligam natri
– 861 miligam kali
– 1,44 miligam sắt.
Lợi ích sức khỏe của củ khoai môn
1. Ăn khoai môn giúp cân bằng lượng đường trong máu
Những người thường xuyên ăn khoai môn có chỉ số đường huyết thấp có ít khả năng mắc các bệnh tim và tiểu đường. Khoai môn có chỉ số đường huyết thấp, tự nhiên giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả. Sức chịu đựng về thể chất được tăng lên khi mức đường huyết ở mức vừa phải.
Củ khoai môn cũng hỗ trợ trong việc cân bằng lượng đường trong máu; nó làm giảm và kiểm soát lipid và triglyceride, do đó giúp giảm cân và duy trì BMI. Nó có đủ lượng chất dinh dưỡng như protein, canxi, thiamine, phốt pho, riboflavin, niacin và vitamin C, để duy trì làn da tốt và sức khỏe tổng thể.
2. Ăn khoai môn cải thiện sức khỏe tiêu hóa
Củ khoai môn có hàm lượng chất xơ cao, là một nguồn thiết yếu để cải thiện sức khỏe tiêu hóa. Tiêu thụ đủ chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón và hội chứng ruột kích thích. Nó cũng kiểm soát sự thèm ăn, vì khiến chúng ta cảm thấy no lâu hơn. Vì cơ thể chúng ta không thể tiêu hóa chất xơ hoặc tinh bột kháng một cách hiệu quả, chúng tồn tại lâu hơn trong ruột của chúng ta. Khi chúng đến đại tràng, chúng bị vi khuẩn nuốt chửng, thúc đẩy sự phát triển của lợi khuẩn.
3. Khoai môn giúp ngăn ngừa ung thư
Rễ khoai môn chứa polyphenol (các hợp chất phức tạp dựa trên thực vật), những chất chống ôxy hóa tự nhiên có nhiều lợi ích về sức khỏe, bao gồm khả năng ngăn ngừa ung thư. Quercetin là polyphenol chính được tìm thấy trong củ khoai môn, đây cũng là một thành phần quan trọng của táo, hành và trà.
Quercetin có thể hoạt động như ‘chất hóa học’, vì chúng có thể ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư. Nó có đặc tính chống ôxy hóa ngăn chặn mọi thiệt hại từ quá trình ôxy hóa; nó có tác dụng hỗ trợ quá trình chết rụng tế bào (apoptotic) ngăn chặn sự tăng sinh của các tế bào ung thư ở các giai đoạn khác nhau.
Theo một thí nghiệm được thực hiện trong ống nghiệm, các tế bào khoai môn có thể ngăn chặn sự phát triển của một số dòng tế bào ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
4. Khoai môn ngăn ngừa bệnh tim
Củ khoai môn chứa một lượng tinh bột và chất xơ tốt. Các bác sĩ khuyên nên hấp thụ chất xơ tốt để ngăn ngừa các bệnh tim mạch và mạch vành. Chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong việc giảm LDL, cholesterol xấu.
Các kháng tinh bột có trong củ khoai môn có nhiều lợi ích trao đổi chất. Nó làm giảm phản ứng insulinemia, cải thiện độ nhạy insulin toàn cơ thể, tăng sự hấp thụ thực phẩm và giảm lưu trữ chất béo. Do đó lưu thông máu hiệu quả, không bị tắc nghẽn, giữ cho trái tim khỏe mạnh và hoạt động tốt.
5. Ăn khoai môn giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể
Củ khoai môn và các loại cây trồng tinh bột khác đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng khả năng miễn dịch của hệ thống. Chúng có nhiều lợi ích về dinh dưỡng cũng như sức khỏe. Chúng là chất chống ôxy hóa, hạ đường huyết, điều hòa miễn dịch, hạ đường huyết và kháng khuẩn.
Tất cả các tính chất này đều có trong các hợp chất hoạt tính sinh học có trong khoai môn, cụ thể là các hợp chất phenolic, glycoalkaloids, saponin, axit phytic và protein hoạt tính sinh học. Vitamin C tăng cường cơ thể chúng ta và bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh thông thường như cảm lạnh, ho, cúm thông thường,… Các chất chống oxy hóa vô hiệu hóa các gốc tự do trong cơ thể và ngăn ngừa tổn thương tế bào.
6. Ăn khoai môn giúp tăng cường lưu thông máu
Củ khoai môn chứa chất kháng tinh bột, tinh bột không được tiêu hóa đúng cách trong ruột non và được đưa vào ruột già. Kháng tinh bột hoạt động như một chất nền tốt tạo điều kiện cho quá trình lên men và sản xuất axit béo. Nó có vô số lợi ích sức khỏe. Phản ứng đường huyết và insulin sau bữa ăn giảm, cholesterol huyết và chất béo trung tính được hạ thấp và cải thiện mức insulin toàn cơ thể. Lưu trữ chất béo giảm do đó giữ cho các mạch máu tự do hoạt động; không bị tắc nghẽn.
7. Ăn khoai môn giúp thúc đẩy làn da khỏe mạnh
Vitamin A, vitamin E và chất chống ôxy hóa có trong củ khoai môn, giúp tăng cường sức khỏe của da. Cả vitamin và chất chống ôxy hóa đều có tác dụng làm trẻ hóa các tế bào bị hư hại và giảm nếp nhăn và nhược điểm trên da. Chúng cũng có thể chống lại bất kỳ thiệt hại do gốc tự do gây ra và cho làn da khỏe mạnh. Điều này được thực hiện bằng cách ảnh hưởng đến việc truyền tín hiệu nội bào, chịu trách nhiệm cho tổn thương da. Do đó, chúng cung cấp bảo vệ chức năng khỏi viêm, lão hóa hoặc nếp nhăn.
8. Ăn khoai môn giảm cân
Khoai môn chứa một tỷ lệ chất xơ tốt. Tiêu thụ chất xơ, hòa tan hoặc không hòa tan, giúp bạn no lâu hơn. Điều này là do chất xơ ngăn không cho chất phân bị dính, và làm cho nó thành một cục, di chuyển xung quanh ruột từ từ, nhưng dễ dàng. Chất xơ giúp chúng ta no lâu hơn và do đó tiêu thụ ít calo hơn.
9. Khoai môn sở hữu đặc tính chống lão hóa
Vì khoai môn rất giàu chất chống ôxy hóa. Nó tự nhiên giúp quá trình lão hóa chậm của các tế bào. Chất chống ôxy hóa sửa chữa các tế bào bị hư hỏng và thay thế chúng bằng các tế bào mới, do đó giữ cho cơ thể trẻ trung lâu hơn. Chúng cũng có thể chiến đấu chống lại một số bệnh, cũng như bảo vệ da khỏi tác dụng của tia UV.
10. Khoai môn thúc đẩy quá trình trao đổi chất
Khoai môn là một nguồn giàu magiê và vitamin E. Cả hai đã được biết đến để tăng cường trao đổi chất và duy trì chức năng cơ bình thường. Magiê trong chế độ ăn uống giúp thúc đẩy hoạt động thể chất. Nó có thể cải thiện tốc độ, dáng đi, hiệu suất nhảy, sức mạnh cầm nắm… Vitamin E có hiệu quả trong việc đối phó với sự mỏi cơ và có tính chất co bóp. Khoai môn cũng chứa carbohydrate rất cần thiết cho việc phục hồi cơ bắp và năng lượng sau một buổi tập luyện cường độ cao.
11. Khoai môn tốt cho mắt
Vitamin A là beta-carotene và cryptoxanthin là những chất chống oxy hóa chính trong khoai môn giúp cải thiện thị lực và sức khỏe của mắt nói chung. Vitamin A đã được chứng minh là hữu ích trong việc hỗ trợ khô mắt. Nó cũng làm giảm nguy cơ mất thị lực có thể xảy ra do thoái hóa điểm vàng. Vitamin A kết hợp với lutein có thể giúp cải thiện tình trạng cho những người bị mất thị lực ngoại biên.
Tác dụng phụ của củ khoai môn
Khoai môn chứa rất nhiều carbohydrate và tinh bột. Tinh bột thường được phân hủy thành glucose và chuyển thành năng lượng. Việc tiêu thụ quá nhiều carbohydrate thông qua khoai môn sẽ khiến cơ thể dự trữ chất béo và điều đó có thể dẫn đến tăng cân. Ăn quá nhiều carbohydrate hơn mức cần thiết trong một ngày, có thể làm tăng lượng đường trong máu, do đó khiến chúng ta có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao. Ngoài ra, tốt nhất là không thêm nhiều thành phần khác như bơ, kem chua và các thành phần béo khác vào, có thể làm tăng lượng calo.
Do đó, nên ăn củ khoai môn như một món ăn phụ hoặc chỉ là một bữa ăn nhiều tinh bột trong một ngày cùng với một số loại rau. Điều đó giữ cho bữa ăn cân bằng mà không làm cho nó quá nặng về calo.
Dị ứng khoai môn
Một số giống khoai môn có chứa một hóa chất nhỏ, giống như tinh thể, ở dạng thô hoặc chưa nấu chín. Chất này được gọi là canxi oxalate và nó hoạt động như một loại thuốc trừ sâu tự nhiên.
Ăn củ khoai môn sống hoặc chưa nấu chín có thể phá vỡ các hóa chất này, và bạn sẽ có cảm giác ngứa trong cổ họng và miệng, do đó gây ngứa rộng. Tiêu thụ oxalate có thể dẫn đến hình thành sỏi thận ở những người rất nhạy cảm. Do đó nấu khoai môn đúng cách có thể dễ dàng ngăn chặn điều này.
Hoài Nguyễn
Theo tạp chí Sống Khỏe
Ăn Bào Ngư Có Tốt Không? 7 Tác Dụng Tuyệt Vời Cho Sức Khỏe
Bào ngư là loài động vật có vỏ thường sinh sống ở các vùng nước lạnh ven biển trên khắp thế giới. Về mặt sinh học, bào ngư là động vật thân mềm thuộc họ Haliotidae, chi Haliotis. Đây là một loại động vật đơn bào và có các cơ bắp dẻo dai, có sức hút mạnh để giúp bào ngư bám vào những bề mặt đá.
Có hơn 100 loài bào ngư trên khắp nơi thế giới và loài lớn nhất là bào ngư đỏ, dài đến 12 inch (30.48 cm) và được tìm thấy ở ven biển Bắc California. Ngoài ra, bào ngư cũng phổ biến ở bờ biển Mexico, Nhật Bản và Trung Quốc.
Bào ngư được xem là một món ăn ngon và có rất nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, bào ngư lại phát triển chậm, khoảng 1 inch (2.54 cm) mỗi năm. Do đó, bào ngư luôn được xem là một món ăn xa xỉ, khoảng 100 đô la cho một ký.
Thành phần dinh dưỡng có trong bào ngư
Một số thành phần dinh dưỡng có trong 100 gram bào ngư bao gồm:
Chất béo không bão hòa đa 0,1 g
Chất béo 0,8 g
Chất béo bão hòa 0,1 g
Chất đạm 17,1 g
Vitamin A2 mcg RAE
Vitamin B5 3 mg
Vitamin E 4 mg
Vitamin C 2,0 mg
Vitamin B6 0,2 mg
Vitamin K23 mcg
Vitamin B12 0,7 mcg
Thiamin 0,2 mg
Axit béo Omega – 3 90 mg
Axit béo Omega – 6 7 mg
Folate 5 mcg
Niacin 1,5 mg
Phosporus 190 mg
Sắt 3,2 mg
Riboflavin 0,1 mg
Selen 44,8 mcg
Magiê 48 mg
Đồng 0,2 mg
Natri 301 mg
Calo 105 kcal
Carbohydrate 6 g
Kẽm 0,8 mg
Kali 250 mg
Canxi 31 mg
7 công dụng của bào ngư đối với sức khỏe
Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Ăn bào ngư có tốt không? Bào ngư là nguồn cung cấp Axit béo Omega – 3. Đặc biệt là Axit Eicosapentaenoic (EPA) và Axit Docosahexaenoic (DHA), được biết đến với tác dụng giảm nguy cơ dẫn đến các triệu chứng bệnh lý về tim mạch.
Các Axit béo Omega – 3 là chất béo không bão hòa, có đặc tính chống viêm. Do đó, có thể hỗ trợ cơ thể khỏi các triệu chứng viêm đau khớp, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ngăn ngừa nguy có phát triển của bệnh ung thư.
Ngoài ra, Omega – 3 cũng được xem là có thể bảo vệ cơ thể khỏi đột quỵ, giữ cho tim luôn khỏe mạnh và cải thiện sức khỏe của tim nếu bạn có các vấn đề về tim mạch.
Ngăn ngừa đau khớp và duy trì sức khỏe xương
Sức khỏe của xương, khớp quyết định khả năng vận động và di chuyển của bạn. Viêm khớp hoặc những chấn thương ở hệ xương, khớp là những tình trạng phổ biến gây ra nhiều khiếm khuyết nghiêm trọng cho sức khỏe nhiều người.
Trong khi đó, loại hải sản này rất giàu glycosaminoglycans tự nhiên. Đây là những dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe xương, khớp và các mô liên kết. Nó hỗ trợ chức năng vận động của khớp và giảm đau do các bệnh viêm khớp.
Không những thế, mỗi con bào ngư đều chứa nhiều phốt pho và canxi có lợi cho sức khỏe hệ xương. Hai loại dưỡng chất này phối hợp với nhau để cải thiện mật độ xương khớp và giữ cho xương khỏe mạnh.
Tăng cường chức năng gan
Bào ngư là một chất hỗ trợ gan tự nhiên và tăng sức mạnh giải độc gan. Bào ngư hỗ trợ các chức năng trao đổi chất của gan và có thể ngăn ngừa tổn thương gan do tiêu thụ rượu thường xuyên hoặc quá mức cho phép.
Ngoài ra, bào ngư cũng tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa và cải thiện sức khỏe tổng thể để duy trì hoạt động khỏe mạnh của các cơ quan trong cơ thể.
Hỗ trợ chức năng của thận
Bào ngư chứa Phosporus, là hoạt chất rất tốt cho sức khỏe của thận. Hoạt chất này giúp thận thải bỏ các chất thải và hỗ trợ quá quá trình bài tiết diễn ra thuận lợi.
Bào ngư hỗ trợ tăng số lượng và tần suất đi tiểu từ đó hỗ trợ cân bằng nồng độ Axit Uric, thải bỏ muối thừa, nước và các chất béo.
Bên cạnh đó Phosporus cũng thúc đẩy sự cân bằng các chất lỏng và các chất trong cơ thể.
Điều hòa chức năng của tuyến giáp
Trong bào ngư chứa một lượng I – ốt dồi dào. I – ốt là một khoáng chất rất quan trọng đối với não bộ và có ảnh hưởng đến các động của tuyến giáp.
I – ốt có thể hỗ trợ sản xuất các hormone và điều chỉnh các hoạt động của cơ thể, đặc biệt là hệ thống dây thần kinh trung ương.
Ngoài ra, I – ốt cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì mức năng lượng tối thiểu của cơ thể.
Tăng cường thị lực
Thị giác rất hữu ích và quan trọng trong các giác quan, cho phép con người quan sát và điều hướng thế giới xung quanh. Hỗ trợ tăng cường sức khỏe của mắt là một trong nhiều công dụng của bào ngư.
Thường xuyên sử dụng bào ngư có thể giữ cho bạn có một thị lực tốt. Ngoài ra, bào ngư cũng hỗ trợ chữa lành các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, mờ mắt và quáng gà.
Tăng cường hệ miễn dịch
Các Axit béo Omega – 3 trong bào ngư cũng có thể có lợi cho hệ thống miễn dịch. Omega – 3 có thể tăng cường hoạt động của các tế bào bạch cầu, tăng phản ứng miễn dịch của cơ thể.
Một số nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên bổ sung Axit béo Omega – 3 thường có xu hướng sống lâu hơn những người có mức Omega – 3 thấp.
Ăn bào ngư có tốt không? Bào ngư là loại động vật thân mềm có vỏ với nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên, bào ngư có giá cả tương đối đắt và xa xỉ đối với thu nhập của đa số người dùng. Do đó, tình trạng bào ngư kém chất lượng càng ngày càng tăng cao để phục vụ nhu cầu của người dùng. Vì vậy, khi có nhu cầu sử dụng bào ngư, người dùng nên chọn nơi phân phối uy tín và chất lượng.
Tham khảo tại: https://canghaisan.com/so-lua-lam-mon-gi-ngon-so-lua-co-tot-cho-suc-khoe-hay-khong/
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dinh Dưỡng Tuyệt Vời Trong Ngô Mang Lại Sức Khỏe Cho Bé trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!