Xem 3,564
Cập nhật thông tin chi tiết về Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại Và Ý Nghĩa Của Nó mới nhất ngày 10/04/2021 trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 3,564 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại 1. Cách xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại
a) Một số thí nghiệm
– Fe đẩy được Cu ra khỏi dd CuSO 4 → Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
– Cu đẩy được Ag ra khỏi dd AgNO 3 → Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
– Fe đẩy được H ra khỏi dd HCl, Cu thì không → Ta sắp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H.
– Na phản ứng với nước ở t° thường, còn Fe thì không → Ta sắp Na đứng trước Fe.
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành một dãy theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học.
b) Định nghĩa
Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng.
Dãy HĐHH của kim loại đầy đủ:
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
2. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho chúng ta biết:
a) Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Li là kim loại mạnh nhất, Au là kim loại kém hoạt động nhất.
b) Kim loại đứng trước Mg (Li, K, Ba, Ca, Na) phản ứng với nước ở đk thường tạo thành kiềm và khí H 2.
Cu + HCl → không phản ứng
d) Kim không tan trong nước (từ Mg trở về sau) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
3. Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại
II. Giải bài tập về dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều HĐHH tăng dần ?
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
e) Mg, K, Cu, Al, Fe
Bài làm:
Đáp án đúng: C
Câu 2. Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dd ZnSO 4? Hãy giải thích và viết PTHH.
a) Fe
b) Zn
c) Cu
d) Mg
Bài làm:
Đáp án đúng: B
Cả 3 kim loại Fe, Zn và Mg đều đẩy được Cu ra khỏi dd CuSO 4 nhưng chỉ có Zn đẩy được Cu và tạo thành một muối duy nhất là ZnSO 4.
Câu 3. Viết các PTHH:
a) Điều chế CuSO4 từ Cu.
(Các hoá chất cần thiết coi như có đủ).
Bài làm:
a) Điều chế CuSO 4 từ Cu:
2Cu + O 2 (t°) → 2CuO
b) Điều chế MgCl 2
Câu 4. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho
a) Kẽm vào dd đồng clorua
b) Đồng vào dd bạc nitrat
c) Kẽm vào dd magie clorua
d) Nhôm vào dd đồng clorua
Viết các PTHH xảy ra, nếu có
Bài làm:
a) Kẽm vào dd đồng clorua: có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt Zn, đồng thời màu xanh của dd CuSO 4 nhạt dần.
b) Đồng vào dd bạc nitrat: có chất răn màu xám bám vào bề mặt Cu, dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh và đậm dần.
c) Kẽm vào dd magie clorua: không có hiện tượng do kẽm đứng sau Mg trong dãy HDDHH của kim loại nên không đẩy được Mg ra khỏi dd muối.
d) Nhôm vào dd đồng clorua: có chất rắn màu đỏ bám ngoài bề mặt Al, màu xanh của dd nhạt dần.
Câu 5. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dd H 2SO 4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc).
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài làm:
PTHH của phản ứng:
Cu + H 2SO 4 loãng → không phản ứng
→ Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu.
b) Ta có:
n H2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol)
Theo PTHH (1), ta có: n Zn = n H2 = 0,1 (mol)
⇒ m Zn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)
Khối lượng Cu còn lại sau phản ứng là:
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại Và Ý Nghĩa Của Nó trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!