Đề Xuất 5/2023 # Dầu Đậu Phộng (Dầu Lạc) Có Tốt Cho Sức Khỏe Không? # Top 5 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 5/2023 # Dầu Đậu Phộng (Dầu Lạc) Có Tốt Cho Sức Khỏe Không? # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dầu Đậu Phộng (Dầu Lạc) Có Tốt Cho Sức Khỏe Không? mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bởi:

Huỳnh Trung Dũng

Đậu phộng là một loại đậu rất tốt cho sức khỏe con người, được chúng ta sử dụng nhiều trong những món ăn hằng ngày. Nhưng ít ai biết được từ đậu phộng chúng ta có thể làm ra một loại dầu rất tốt cho sức khỏe có thể thay thếcho dầu ăn hằng ngày, đó là dầu đậu phộng.

Các loại vitamin và khoáng chất có trong dầu đậu phộng

Hàm lượng vitamin B1: 0,44mg

Hàm lượng vitamin E 1mg

Làm lương PP: 0,4 mg

Hàm lượng P (420mg)

Hàm lượng Mg: 176mg

Hàm lượng Ca: 68mg

Ngoài ra còn chứa 21-36% protein, 10-43% Glucid.

Các lợi ích của dầu đậu phộng cho sức khỏe:

Giảm huyết áp

Trong dầu đậu phộng ép nguyên chất có chứa resveratrol giúp làm thư giản hệ thần kinh, từ đó giảm huyết áp, giảm tình trạng căng thẳng và bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Giảm hàm lượng cholesterol trong máu

Đặc biệt các phân tích của các chuyên gia dinh dưỡng cho thấy, dầu đậu phộng là loại dầu có tỉ lệ dầu không no chứa nhiều nối đôi hơn nên rất tốt để làm giảm lượng cholesterol trong máu.

Nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể 

Chất resveratrol đã nói ở trên còn có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch, đặc biệt khi vào cơ thể sẽ kích thích sản xuất ra tế bào bạch cầu chiến đấu chống lại các tác nhân gây bệnh xuất hiện trong cơ thể, chống lại các loại nấm và virut. Vì vậy, mà vào mùa dịch cảm cúm xuất hiện, bạn đừng quên sử dụng dầu đậu phộng nguyên chất để bảo vệ sức khỏe của gia đình mình.

Ngăn ngừa lão hóa, giúp tăng trí nhớ

Chất lysine có trong hạt đậu phộng, được chứng minh là giúp ngăn ngừa lão hóa sớm và giúp tăng trí tuệ của trẻ em. Ở người lớn tuổi thường mắc căn bệnh Ahzhiemer thì việc ăn dầu đậu phộng cũng giảm được  nguy cơ mắc căn bệnh này do chưa hai loại acid là  glutamic và acid aspartic thúc đẩy sự phát triển tế bào não và tăng cường trí nhớ. Đặc biệt trong dầu đậu phộng chứa Vitamin B3 và Niacin giúp tăng cường trí nhớ và hoạt động của não.

Tốt cho da

Như đã nói ở trên dầu đậu phộng chứa nhiều vitamin E, đây là loại vitamin có tác dụng bảo vệ da rất tốt, và ngăn ngừa lão hóa.

Kích thích ăn uống

Dầu đậu phộng nguyên chất khi dùng để chế biến món ăn sẽ có hương vị rất thơm ngon, nên kích thích mọi người ăn uống  nhiều hơn, đặc biệt là các loại rau. Từ đó bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

htdung.vinaorganic@gmail.com [Tổng hợp]

Nếu bạn đang cần máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để sản xuất thực phẩm, sinh học, nông nghiệp… đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với VinaOrganic để được tư vấn miễn phí theo thông tin bên dưới:

CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM HỮU CƠ VIỆT NAMĐịa chỉ: 86 Nguyễn Hữu Tiến, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, Tp.HCMHotline: 0938.299.798 – 0975.299.798 – 0948.299.798 – 0766.299.798 – 0936.224.798 – (028)6295.8098Email: Lienhe@VinaOrganic.comYoutube: youtube.com/c/VinaOrganic

Bơ Lạc (Bơ Đậu Phộng) Có Thực Sự Tốt Cho Sức Khỏe Của Bạn?

Cá nhân tôi vừa thích vừa ghét bơ đậu phộng.

Tôi thích mùi vị của nó. Nó mang lại cho tôi trải nghiệm tuyệt vời ngay khi đựa đưa vào trong miệng. Nhưng tôi lại không thích tín hiệu no mà nó mang lại. Nó khiến tôi không biết khi nào mình đã ăn đủ và nên dừng lại như các thực phẩm khác.

Thông thường khi tôi ăn thức ăn, tôi chỉ cần phải ăn một lượng “hợp lý” là cơ thể đã phát tín hiệu tiềm thức nói cho tôi biết rằng “bạn đã ăn đủ rồi”.

Nhưng bơ lạc dường như không khiến cơ thể tôi thỏa mãn khi ăn nó.

Khi ăn bơ lạc, tôi thường ăn hết 1 lọ mà vẫn không thấy cảm giác no, và luôn muốn ăn thêm một chút nữa.

Thực tế cũng cho thấy, không phải chỉ có một mình tôi có cảm giác này, mà rất nhiều người cũng rơi vào trạng thái giống như tôi. Rất nhiều người đã gửi vào mail của tôi để chia sẻ về các vấn đề gặp phải kho họ ăn bơ lạc. Chính vì vậy, tôi đã quyết định viết bài viết này để làm rõ các vấn đề về bơ lạc, và những ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe của người sử dụng.

Đầu tiên là trường hợp bị dị ứng với đậu phộng (lạc). Đối với trường hợp này, đậu phộng hay lạc có thể giết chết một phần trăm nhỏ dân số.

Nhưng trong bài viết này, tôi muốn nói 99% những người khác có thể ăn bơ lạc mà không có bất kỳ tác dụng phụ đáng kể nào, ít nhất là trong thời gian ngắn hạn.

Bơ Lạc Được Làm Như Thế Nào?

Bơ lạc chính là lạc rang chín đã được trà bong hết vỏ, sau đó nghiền hoặc xay nhuyễn cho đến khi biến thành bơ lạc.

Tuy nhiên, trên thị trường có rất nhiều nhãn hiệu thương mại bơ lạc, nhưng thành phần thực chất không phải chỉ là lạc (đậu phộng), mà còn cho thêm các nguyên liệu khác như đường và các chất phụ gia không đảm bảo khác.

Chính vì vậy tôi không bao giờ lựa chọn các loại bơ lạc không đảm bảo được bán trên thị trường.

Bơ lạc trong bài viết này là hỗn hợp gồm lạc rang, pha trộn với một chút muối, ngoài ra không có thành phần phụ gia nào khác.

Đối với tất cả mục đích, thì bơ lạc nguyên chất luôn mang lại lợi ích sức khỏe thực sự.

Ít Carbohydrate, Tương Đối Protein Và Rất Nhiều Chất Béo

Bơ lạc là một nguồn năng lượng khá “cân bằng”, vì nó cung cấp cả ba nhóm chất dinh dưỡng quan trọng.

Một 100g bơ lạc có chứa:

Carbohydrate: 20 gam carbs (13% lượng calo), trong số đó có 6% là chất xơ.

Protein: 25 gam protein (15% lượng calo), lượng protein trong lạc tương đối nhiều khi so với hầu hết các loại thực phẩm thực vật khác.

Chất béo: 50 gam chất béo, chiếm khoảng 72% lượng calo.

Với 100gam bơ lạc chiếm 588 calo

Mặc dù bơ đậu phộng là khá giàu protein, nhưng nó không chứa nhiều axit amin thiết yếu như lysine. Để cơ thể được cung cấp đầy đủ chất đạm, bạn cần phải ăn bổ sung thêm các nguồn thực phẩm giàu protein và axit amin lysine như protein động vật gồm thịt, và pho mát.

50% chất béo trong bơ lạc là chất béo không bão hòa đơn, và 20% chất béo là chất béo bão hòa. 30% chất béo còn lại là chất béo không bão hòa đa chủ yếu gồm omega-6 và axit linoleic.

Bơ Lạc Khá Giàu Vitamin Và Khoáng Chất

Ngoài ra còn có một số loại vitamin và khoáng chất hác như: Vitamin B5, sắt, kali, kẽm và selen trong bơ đậu phộng.

100 gam bơ lạc cung cấp khoảng 588 calo. Bơ lạc không thực sự là chất giàu dinh dưỡng khi so với các loại thực phẩm thực vật khác có hàm lượng calo thấp rau bina, bông cải xanh.

Các Chất Dinh Dưỡng Quan Trọng Khác Trong Lạc

Hầu hết các loại thực phẩm lành mạnh đều chứa nhiều vitamin và khoáng chất cơ bản, và nhiều chất dinh dưỡng tốt cho hoạt động sinh học khác, mang lại một số lợi ích sức khỏe tối ưu.

Và bơ lạc cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Bơ lạc rất giàu chất chống ôxy hóa gồm axit p-coumaric có thể làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày.

Nó cũng chứa một số chất resveratrol, có thể giảm nguy cơ bệnh tim mạch, một lượng nhỏ Q10 đóng vai trò quan trong trong quá trình chuyển hóa năng lượng. Và lượng Beta-sitosterol đán kể – một chất dinh dưỡng có thể có đặc tính chống ung thư.

Có Hàm Lượng Aflatoxin Lớn

Mặc dù bơ đậu phộng là khá bổ dưỡng, nhưng nó cũng có thể chứa các chất gây hại, điển hình là chất aflatoxin.

Lạc phát triển trong long đất, và có nguy cơ bị xâm chiếm bởi nấm Aspergillus, một nguồn aflatoxin độc hại và có thể gây ung thư.

Một số nghiên cứu về aflatoxin đã khẳng định rằng, những người tiếp xúc với aflatoxin thường có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan, còi cọc ở trẻ em và chậm phát triển tâm thần.

Nhưng có những tin tức tốt là, việc chế biến lạc thành bơ lạc sẽ làm giảm 89% hàm lượng aflatoxin có trong lạc, và theo kết quả kiểm nghiệm giám sát của bộ nông nghiệp liên bang mỹ thì hàm lượng này không vượt quá giới hạn cho phép.

Omega-6 Và Lectins Có Trong Bơ Lạc

Bơ lạc cũng chứa một lectin – một nhóm protein có thể kết hợp được với cacbohydrate.

Lectin có mặt ở khắp mọi nơi. Chúng có mặt trong tất cả các loại thực phẩm, nhưng một số người tin rằng, lectin có trong một số loại thực phẩm nhất định có thể gây hại.

Trong một nghiên cứu, các cá nhân duy trì chế độ ăn bơ lạc đã làm giảm 11% tổng số cholesterol và giảm 14% cholesterol LDL. Một nghiên cứu ở những người này cũng cho thấy rằng, việc thêm bơ đậu phộng vào chế độ ăn giúp giảm đáng kể mỡ máu.

Tuy nhiên, các nghiên cứu trên động vật như khỉ và thỏ đã chỉ ra rằng, dầu lạc có chứa một lượng cholesterol cao có thể gây xơ vữa động mạch (làm dày động mạch, có thể dẫn đến các cơn đau tim).

Hầu hết mọi người đều đã ăn quá nhiều Omega-6 (chủ yếu có trong bơ lạc) và quá ít omega-3 (bơ lạc không chứa loại axit béo này).

Lạc, Bệnh Tiểu Đường Loại II Và Ung Thư Đại Trực Tràng

Có một vài nghiên cứu quan sát cho thấy rằng, những người ăn lạc và bơ lạc giảm nguy cơ mắc một số bệnh.

Trong một nghiên cứu tại Đài Loan, những người ăn đậu phộng có nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng thấp hơn 27%.

Trong một nghiên cứu lớn với 83.818 phụ nữ tại hoa kỳ ăn bơ lạc thường xuyên. Những người này có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thấp hơn 21%.

Các nghiên này không phải chứng minh lạc có công dụng làm giảm bệnh tật, mà nó cho thấy những người ăn lạc thì có nguy cơ mắc phải những căn bệnh này thấp hơn.

Có Lẽ Chỉ Nên Ăn Một Lượng Nhỏ

Bơ lạc khá giàu chất dinh dưỡng và thực sự là một nguồn protein tuyệt vời nếu bạn chắc chắn có một nguồn lysine phong phú có trong nó.

Nó có chứa chất xơ, vitamin và khoáng chất, mặc dù điều này không có nghĩa là nó chứa một hàm lượng calo cao.

Mặt khác, nó lại có hàm lượng cao aflatoxin và một lượng lớn axit béo mà hầu hết mọi người đều đang ăn quá nhiều và mang lại tác động xấu trong thời gian dài.

Mặc dù tôi không khuyến khích bạn sử dụng bơ lạc như một nguồn thực phẩm ưu tiên trong chế độ ăn uống, nhưng tốt nhất bạn cũng chỉ nên ăn nó với một lượng nhỏ vừa phải.

Nếu bạn bị dị ứng hoặc không thể kiểm soát lượng ăn khi ăn bơ lạc, tốt nhất bạn nên tránh xa nó bằng moị cách.

Việc tiêu thụ bơ lạc quá thường xuyên trong thời gian dài có thể có những ảnh hưởng tiêu cực lớn như các loại thực phẩm khủng khiếp như đường, chất béo thể tran và các loại dầu thực vật.

Ăn Dầu Đậu Phộng Phải Chăng Có Tốt Cho Các Bạn Không ?

Ăn dầu đậu phộng phải chăng có tốt cho các bạn không ?

Dầu ăn mà cụ thể là dầu đậu phộng phải chăng có tốt cho quý khách ko ? Đây là nghi vấn tất cả những bà nội trợ và bà bầu về này.

Trước nhất ta cần phải biết Dầu đậu phộng là gì và dầu đậu phộng có tác dụng như thế nào? Dầu đậu phộng còn được gọi là dầu phụng và ở ngoài Bắc thường gọi là dầu lạc. không những thế dầu đậu phộng được nhiều ở miền Trung. thức giấc Quảng Ngãi, Quảng Nam là tỉnh sở hữu số người sử dụng dầu đậu phộng phổ thông nhất.

Dầu phộng không xa lạ đối có những bà nội trợ nhưng giá trị dinh dưỡng của dầu đậu phộng rất ít được biết tới như: tốt cho tim mạch hay chống béo phì và chống rối loạn bao tử,…Vậy ăn dầu đậu phộng liệu với phải chăng không?

Để trả lời cho thắc mắc ăn dầu đậu phộng dầu đậu phộng liệu rằng có tốt đến cả nhà không? Chúng ta hãy cộng Nhận định xem tác dụng của dầu ăn này là gì?

Thứ nhất là tốt cho tim mạch:

Việc ăn dầu này mang thể khiến giảm tỷ lệ mắc bệnh tim mạch lên đến 35%. Việc tiêu dùng dầu ăn đậu phộng đúng cách tạo điều kiện cho những chị em phụ nữ mãn kinh giảm tỷ lệ mắc bệnh mạch vành.

Thứ hai là chống béo phì:

Dầu ăn này với đích thực rẻ không? Theo những chuyên gia dinh dưỡng thì những sản phẩm trong khoảng đậu phộng với thể giúp con người kiểm soát trọng lượng, cùng lúc ngăn phòng ngừa béo phì. các chuyên gia dinh dưỡng còn cho biết thêm đã tậu thấy axit folic mang trong đậu phộng, đựng tất cả axit không bão hòa đơn béo, khiến việc giảm cholesterol trong máu đạt hiệu quả. Ngoài axit folic thì đậu phộng còn đựng rộng rãi cellulose có ích mang vai trò rõ ràng về chất thải con đường ruột và ko gây béo phì.

Thứ ba là chống rối loạn bao tử.

Việc dùng dầu ăn mà cụ thể ở đây là dùng dầu ăn đậu phộng chống lại một số bệnh bao tử thí dụ vấn đề tiêu hóa hay táo bón và ỉa chảy. Điều này thực thụ phải chăng giả dụ ta tiêu dùng dầu ăn cho bé.

Hy vọng mang bài viết này sẽ sản xuất cho Anh chị một số thông báo hữu ích cho việc dầu ăn đậu phộng liệu có tốt đến cả nhà ko?

Dầu Mè Có Béo Không? Cách Sử Dụng Dầu Mè Tốt Cho Sức Khỏe

Dầu mè có béo không khi được nhiều người ưa chuộng không chỉ bởi gia tăng hương vị cho món ăn mà còn bởi những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và làm đẹp. Bài viết ngày hôm nay sẽ giúp bạn tìm hiểu về dầu mè, công dụng, thành phần từ đó nhận định rằng dầu mè có béo không.

1/ Dầu mè là gì? Thành phần dinh dưỡng

Dầu mè là một loại dầu được chế biến bằng việc ép các hạt mè nhỏ.

Trong hạt mè chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, với hàm lượng năng lượng, chất béo thực vật và vitamin khá dồi dào và đặc biệt là các chất chống oxy hóa. Những chất này sẽ không bị mất đi ngay cả khi được ép thành dầu.

Dầu mè chứa nhiều calo, chất béo no không bão hòa; axit béo omega-3 và omega-6; canxi, vitamin E, B… Một muỗng canh dầu mè cung cấp khoảng 119 calo; 14g chất béo; 40,5mg omega-3 và 5,576 mg omega-6. Trong đó:

Người ta thường dùng dầu mè làm gia vị hoặc để nấu ăn. Khi thêm chút dầu mè không chỉ giúp bạn tăng hương vị cho các món ăn, mà còn làm tăng giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm.

Dầu mè hay hạt mè đều rất giàu các chất chống oxy hóa. Các chất này có khả năng làm mất hoạt tính của gốc tự do tích tụ trong cơ thể; biến chúng trở thành vô hại; không gây tổn thương đến các tế bào; tăng cường hệ miễn dịch; ngăn ngừa lão hóa và sự tấn công của các virus, vi khuẩn…

Nếu da bạn bị khô hay có vài nếp nhăn, hãy thử thoa một ít dầu mè. Vitamin E và vitamin B có trong dầu mè không chỉ giúp làm giảm những tổn hại cho da, mà còn mang đến sức sống; sự trẻ trung; rạng rỡ cho làn da. Tuy nhiên, bạn cũng không nên lạm dụng mà sử dụng quá nhiều.

Trong dầu mè có chứa chất béo no không bão hòa (polyunsaturated), là loại chất béo đã được chứng minh có tác dụng giảm huyết áp. Nhưng, cần lưu ý là dầu mè thường chứa hàm lượng calo và chất béo cao; không nên dùng thường xuyên vì có thể làm bạn tăng cân.

Theo nghiên cứu của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ, dầu mè có khả năng giúp hạ thấp mức cholesterol.

Dầu mè cũng có tác dụng phòng viêm nướu, viêm nha chu, cao răng. Kết quả nghiên cứu tại ĐH quốc tế Maharishi ở Iowa đã chứng minh dầu mè có thể cắt giảm 85% vi khuẩn gây viêm nướu.

Đường huyết tăng cao dễ dẫn đến nguy cơ bệnh đái tháo đường. Vì thế, trong chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường; các bác sĩ thường khuyên cần hạn chế sử dụng mỡ động vật mà nên dùng các loại dầu thực vật để thay thế như: dầu mè, dầu nành… vì có chứa các axit béo không no cần thiết cho cơ thể. Tạp chí Medicinal Foods trước đây cũng đăng tải một nghiên cứu thí nghiệm trên động vật cho thấy sự giảm bớt glucose trong máu ở những động vật bị đái tháo đường nhờ chúng được cho ăn dầu mè.

Dầu mè có thể giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh thông thường như: hắt hơi; ho; sổ mũi. Theo một số nghiên cứu, cách đơn giản là dùng một chút hương dầu mè sẽ rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh xoang và cảm lạnh. Phương pháp dân gian thì đơn giản chỉ lấy dầu mè xoa lên ngực để giảm lạnh ngực và rửa sạch dầu sau khoảng nửa giờ.

Xát một ít dầu mè lên tóc và da đầu cũng giúp làm giảm bớt hoặc ngăn ngừa gàu bám trên da đầu.

Tại Ấn Độ, nhiều người còn dùng dầu mè massage cơ thể để giảm nóng. Người ta tin rằng dầu mè có thể giúp giảm nhiệt trong cơ thể. Nếu cơ thể bạn đang bị nóng có thể xoa nhẹ một chút dầu mè.

Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Yale Journal of Biology cho thấy những người ăn dầu mè một lần/ngày trong vòng 45 ngày không chỉ giảm được huyết áp mà còn hạn chế được lượng muối natri đưa vào cơ thể. Muối natri nhiều sẽ làm tăng việc giữ nước trong cơ thể; tăng áp suất thẩm thấu trong máu; tăng khối lượng tuần hoàn đồng thời làm co cơ trơn thành mạch; dẫn đến tăng huyết áp.

Trong dầu mè có chứa acid linoleic, một loại acid béo omega-6 có vai trò quan trọng trong việc làm giảm nồng độ cholesterol xấu trong máu. Ước tính, một thìa cà phê dầu mè có chứa khoảng 39 calorie.

Do đó, các chuyên gia nhận định dầu mè KHÔNG BÉO còn có tác dụng cực kỳ tốt cho sức khỏe và là thực phẩm trong danh sách giảm cân.

– Súc miệng: cho 1/2 muỗng dầu mè vào miệng; dùng lưỡi đẩy qua lạ; khoảng 20 phút thì nhổ ra.

– Mặt nạ dưỡng da: trộn 1/2 muỗng dầu mè với 1/6 muỗng dấm táo rồi thoa đều lên da, để khoảng 15 phút sau đó rửa mặt lại với nước ấm và rửa thêm lần nữa với nước sạch.

– Dưỡng lông mi: bạn dùng tăm bông chấm vào 1 ít dầu mè, sau đó chuốt lên lông mi; để qua đêm, và rửa lại với nước ấm.

Và cũng có vài trường hợp hi hữu là bạn không thích hợp với dầu mè nên đừng ép bản thân phải sử dụng.

Gây tiêu chảy: Một trong những công dụng của dầu mè là chống táo bón, nhưng nếu bạn lạm dụng nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng ngược lại là sẽ bị tiêu chảy.

Sốc phản vệ: Buồn nôn; khó thở; đau bụng; ngứa miệng; mặt đỏ bừng là triệu chứng của những ai dị ứng với dầu mè hoặc là mè.

6/ Cách bảo quản dầu mè như thế nào?

Cách tốt nhất để bảo quản dầu mè là đậy kín nắp và đặt ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào. Nếu có tủ lạnh, bạn có thể cho dầu mè vào ngăn mát để bảo quản. Lưu ý: Dầu mè sử dụng cho trẻ em không nên để quá 2 tháng sau khi mở nắp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dầu Đậu Phộng (Dầu Lạc) Có Tốt Cho Sức Khỏe Không? trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!