Cập nhật nội dung chi tiết về Cây Hoa Sen Đất – Đặc Điểm, Ý Nghĩa Và Cách Chăm Sóc mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu cây hoa sen đất
Đặc điểm của cây hoa sen đất
Tên khoa học: Magnolia grandiflora
Thuộc họ: Mộc Lan (Magnolia). Tham khảo cây hoa Mộc Lan ở đây
Nguồn gốc: từ Nam Mỹ. Tại châu Á cây được tìm thấy đầu tiên ở Đài Loan. Sau một thời gian thì cây được du nhập vào Việt Nam, Đà Lạt chính là nơi đầu tiên trồng thành công loại cây hoa này.
Tên gọi khác: sen cạn, sen núi, hạ liên sen hay tên hoa mộc lan lạnh, bạch liên sen.
Cây sen đất là cây thân gỗ nhỏ, đường kính cây trưởng thành có thể lên tới 20cm. Cây cao tạo bóng mát vào mùa hè. Cây có chiều cao trong khoảng 2-20m, phân nhiều cành nhánh.
Lá cây sen đất hình bầu dục, có màu xanh đậm, thuôn dài về 2 đầu, phần đầu lá thì hơi nhọn. Phía dưới mặt lá được bao phủ một lớp lông mịn màu vàng. Cây sen đất không rụng lá vào mùa thu như một vài cây công trình khác.
Hoa sen đất có màu trắng mịn mọc xen kẽ với màu xanh của lá tạo thành một bức tranh tuyệt đẹp. Mỗi bông hoa có khoảng 9-10 lớp cánh và bao quanh một lớp nhụy màu vàng sáng.
Vào tháng 4-6 hàng năm thì cây bắt đầu cho hoa, mỗi lần hoa nở khoảng 1 tuần thì tàn. Cây sen đất cho rất nhiều hoa với hương thơm khắp 1 vùng quanh đấy.
Cây sen đất cũng có quả, quả chúng trông gần giống với quả thông.
Công dụng và ý nghĩa của cây hoa sen đất
Công dụng
Công dụng về trang trí: Cây sen đất với màu hoa trắng tinh khiết, cánh hoa to và mùi Hương thơm ngát thường được người ta rất quý trọng và trồng ở những nơi linh thiêng nhu đình, chùa hay ở những nơi đẹp nhất trong vườn nhà. Cây cũng được giới công trình yêu thích và trồng tại các khu đô thị, biệt thự, nghỉ dưỡng…rất thu hút và sang trọng.
Ý nghĩa phong thủy cây hoa sen đất
Trồng cây sen đá, người ta muốn đem đến cho gia đình mình sự bình an, an lành, may mắn và hạnh phúc.
Cây sen đất cũng đi vào khá nhiều câu thơ văn hay câu hát ngày xưa chứng tỏ nó đã được yêu thích và rất phổ biến từ rất lâu rồi. Như câu: “Hôm qua tát nước đầu đình/Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen” hay “Lên chùa bẻ một cành sen/Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng”…
Cách trồng và chăm sóc cây hoa sen đất
Cách trồng
Cây hoa sen đất có thể được trồng theo 3 phương pháp khác nhau là:
Gieo hạt, chiết cành, ghép cành. Trong đó cách gieo bằng hạt phổ biến hơn cả.
Thời vụ trồng: Cây hoa sen đất không khó trồng và chăm sóc nhưng vẫn cần trồng đúng mùa đúng vụ thì cây mới phát triển khỏe mạnh được. Ở miền Bắc thì nên trồng vào đầu mùa xuân, ở miền Nam thì nên trồng vào đầu mùa mưa.
Cách chăm sóc cây hoa sen đất
Cây sen đất có sức sinh trưởng và phát triển rất tốt, cây khỏe mạnh và ít sâu bệnh. Tuy vậy, để cây tươi tốt và cho hoa nhiều, thơm đẹp, chúng ta cần chú ý một vài điểm sau:
Đất trồng cây: Cây sen đất ưa đất tơi xốp, thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng và có độ pH khoảng 6.
Tưới nước: Cần phải tưới nước đều cho cây nhất là giai đoạn mới trồng cây con. Tới mùa mưa, nếu thấy hiện tượng ngập úng cần xử lý thoát nước nhanh cho cây.
Ánh sáng: Cây sen đất ưa ánh sáng vừa phải, ánh sáng mạnh quá sẽ khiến cây bị cháy lá đặc biệt là lúc cây còn nhỏ. Nếu cây trồng vào mùa hè thì sau khi trồng xong nên che chắn cho cây.
Nhiệt độ, độ ẩm: Cây ưa nhiệt độ vừa phải từ 17-28 độ C, độ ẩm trung bình 60-75%.
Bón phân: Cung cấp phân bón để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây nhất là sau mỗi vụ ra hoa. Có thể dùng phân chuồng ủ hoai mục, phân NPK hay phân trùm quế, vi sinh để bón quanh gốc cây.
Sâu bệnh hại: Cây thường xuất hiện sâu đục thân nhiều nhất. Chính vì thế, để phòng ngừa cần quét vôi quanh thân cây hàng năm.
Cây Hoa Sen Cạn – Đặc Điểm, Công Dụng Và Ý Nghĩa
Cây hoa sen cạn có xuất xứ tại Nam Mỹ này có thể cho ra hoa liên tục quanh năm nếu được chăm sóc tốt. Ngoài ra, cây có sức sống khỏe, dễ chăm sóc lại có vẻ ngoài bắt mắt nên được ưa chuộng để dùng trong lĩnh vực trang trí cảnh quan. Nhiều bộ phận của cây còn được dùng để chế biến thực phẩm, thuốc chữa bệnh rất hiệu quả.
Đặc điểm cây hoa sen cạn (cây thu hải đường)
Tên khoa học: Tropaeolum majusL
Tên tiếng anh: Tropaeolum majus, nasturtium, Indian Cress hoặc Monks Cress
Tên gọi khác: Hạn hà thảo, Hà diệp liên, thu hải đường, bông nho đỏ…
Họ thực vật: Tropaeolaceae.
Nguồn gốc: từ Nam Mỹ
Cây hoa mười giờ
Cây hoa triệu chuông
Các đặc điểm hình thái chính của cây thu hải đường (sen cạn)
Hà Diệp Liên này có thân thuộc dạng thân thảo bụi nhỏ sống lâu năm. Thân dạng ống, có chiều cao trung bình rơi vào khoảng 20-25cm. Nếu được chăm sóc tốt, cây có thể cao đến 50cm.
Lá của cây khá giống lá sen, có cuống dài dính ở giữa phiến tròn, mép gợn sóng, mặt trên màu lục nhạt, mặt dưới màu nhạt hơn.
Hà Diệp Liên thuộc nhóm cây ưa sáng và ra hoa liên tục quanh năm. Hoa mọc riêng lẻ ở nách lá, đường kính từ 3-5cm, hoa lưỡng tính không đều, có màu vàng, vàng cam và đỏ.
Đặc điểm sinh trưởng bông nho đỏ (sen cạn)
Cây hoa sen cạn khá dễ trồng, chăm sóc đơn giản. Chú ý cây không ưa ẩm và chịu úng kém.
Cây hoa cẩm tú cầu
Công dụng và ý nghĩa của cây hoa sen cạn (cây thu hải đường)
Công dụng
Công dụng đuổi muỗi, côn trùng: Mùi hương của loài hoa này cũng khiến nhiều loại côn trùng, trong đó có muỗi không ưa cho lắm. Nó giúp không gian xung quanh tránh muối khá tốt.
Công dụng làm thực phẩm: Hoa sen cạn cũng được dùng trang điểm màu sắc, làm tăng vẻ hấp dẫn của đĩa rau. Hoa và lá non của sen cạn cũng có thể dùng làm salad, giàu vitamin C. Hạt của nó có thể dùng làm gia vị cho các món ăn. Lá non được dùng ăn sống hoặc nấu súp với khoai tây. Nụ hoa và quả xanh dùng ngâm giấm làm gia vị, có mùi vị như rau cải xoong, ăn rất ngon miệng.
Công dụng làm quà tặng: Cây sen cạn với ý nghĩa vượt qua gian khó để vươn tới thành công. Cây lại nhỏ gọn, dễ trồng trong các chậu hoa xinh xắn. Nó được người ta đem làm quà tặng nhau rất ý nghĩa.
Cây hoa ngọc nữ
Ý nghĩa phong thủy của cây hoa sen cạn (thu hải đường)
Với hoa sen cạn, nó tượng trưng cho chiến thắng sau bao cố gắng là nỗ lực, vượt qua những khó khăn, gian khổ.
Cách trồng và chăm sóc cây hoa sen cạn (cây thu hải đường)
Cách trồng và nhân giống
Cây hoa sen cạn có thể được trồng bằng 2 cách: Gieo hạt và phân nhánh. Cây hoa sen cạn là loài cây ưa bóng mát và không có thể chịu được nhiệt độ hay độ ẩm cao. Vì thế, nên gieo trồng vây vào mùa xuân mát mẻ.
Cây không khí
Cách chăm sóc cây hoa sen cạn
Cây sen cạn là cây rất dễ sống, phát triển tốt và khỏe mạnh, tuy nhiên cũng cần lưu ý một số đặc điểm sau khi chăm sóc cây:
Chọn đất: Là một loài hoa ưa hạn nên bạn cần chọn loại đất có thể thoát được nước tốt, tránh ngập úng làm thối thân, rễ của cây. Ưu tiên đất tơi xốp và giàu dinh dưỡng.
Ánh sáng: cây sen cạn ưa bóng bán phần hoặc gián tiếp. Mùa hè có thể để cây dưới bóng cây lớn hoặc trong bóng râm. Buổi sáng, tối có thể cho cây ra sáng để quang hợp.
Nước tưới: do cây ưa hạn nên không cần phải tưới quá nhiều, một tuần 2-3 lần là vừa đủ. Thiếu nước cây dễ bị vàng lá, chết cây. Chú ý khi thấy đất trồng se khô hãy tưới, tránh ngập úng cho cây.
Nhiệt độ: Cây hoa sen cạn không chịu được ánh nắng gay gắt và nhiệt độ quá cao của mùa hè. Nhiệt độ phù hợp nhất với cây là từ 16-28 độ C.
Độ ẩm: Sen cạn ưa độ ẩm trung bình 50-70%
Bón phân: Định kỳ tháng 1 lần nên bón phân cho cây, và chú ý bón phân ngay sau khi trồng.
Sâu bệnh: Rệp và kẻ thù số một của cây hoa sen cạn, chúng hay tấn công và khiến cây bị úa vàng trong một thời gian ngắn. Vì thế, nên quan sát và tiêu diệt rệp nhanh chóng để tránh việc chúng lan rộng và phá hủy cây.
Hoa Sen Cạn Là Hoa Gì? Cách Trồng Và Chăm Sóc
1. Tìm hiểu và giới thiệu về hoa sen cạn
Có lẽ cũng đã có khá nhiều người biết đến hoa sen cạn với nhiều lý do khác nhau. Nếu như hoa sen thường sống các đầm lầy thì hoa sen cạn lại sống trong các khu vườn. Đặc biệt, hoa sen cạn có là loài hoa có thể ăn được. Cũng giống như nhiều loài hoa khác, hoa sen cạn mang một ý nghĩa sâu sắc và nó sẽ trở thành một món quà tuyệt vời dành cho những người xung quanh. Tuy nhiên, nó cũng có sự khác biệt đặc trưng. Những bông hoa sen cạn chính là một thông báo để nói đến sự chiến thắng qua một trận chiến và sự chinh phục. Và nếu như các bạn chắc chắn được một điều rằng sen cạn nằm trong những điều mà bạn đang tìm kiếm thì bạn sẽ thấy được nó đẹp như thế nào. Vậy để có thể ngắm và thưởng thức vẻ đẹp của hoa sen cạn hàng ngày thì cách gieo trồng và chăm sóc hoa sen cạn như thế nào?
2. Cách trồng và chăm sóc hoa sen cạn
Để có những những chậu hoa sen cạn đẹp thì sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến các bạn chi tiết về cách trồng và cách chăm sóc.
Bước 1: Chuẩn bị vật tư trồng cây
– Chậu trồng hoa
– Đất dinh dưỡng: đất này có thể là đất Tribat, giá thể nền hữu cơ hoặc cũng có thể là hỗn hợp đất phù sa và phân trùn quế.
– Hạt giống hoa sen cạn loại tốt.
– Bình tưới nước dung tích khoảng 1-2 lít.
Bước 2: Chuẩn bị giá thể hữu cơ
Sau khi đã chuẩn bị xong các vật tư trồng cây thì các bạn bắt đầu chuyển sang bước chuẩn bị giá thể hữu cơ. Trong bước này, các bạn trộn hỗn hợp đất phù sa và phân giun theo đúng tỉ lệ 50% phân giun (hoặc 50% đất Tribat) với một lượng 505 đất phù sa. Trộn đều hỗn hợp này. Sau đó cho hỗn hợp vào trong chậu trồng hoa sen cạn. Lưu ý: mặt đất nên cách miệng chậu khoảng 2cm.
Bước 3: Gieo hạt hoa sen cạn
Công đoạn gieo hạt này rất quan trọng bởi nó cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của cây sau này. Bạn có thể gieo trực tiếp hoặc cũng có thể ngâm hạt vào trong nước ấm (nước ấm được pha theo tỉ lệ 2 nóng 3 lạnh) để qua đêm. Sau đó vớt hạt ra để cho ráo nước rồi bắt đầu đem gieo. Khi gieo thì các bạn lưu ý, mỗi hạt cách nhau tầm 10cm và các hàng cách nhau khoảng 20cm. Sau khi đã thực hiện xong công đoạn gieo hạt thì ba lấy một lớp đất đắp lên hạt khoảng 1cm.
Bước 4: Lấy cây đem trồng
Hạt sao khi đeo gieo, để một thời gian thì nó bắt đầu thành cây. Đợi đến khi cây có 4-5 lá thì lúc này các bạn nên lấy cây đem ra trồng và các chậu hoa. Tùy theo kích thước của chậu đã chuẩn bị mà các bạn có thể trồng 1-2 cây/chậu.
Bước 5: Chăm sóc và phòng ngừa sâu bệnh
Bất kể một cây trồng nào để phát triển và cho hoa, trái tốt thì cũng đều cần phải thực hiện công đoạn chăm sóc và phòng ngừa sâu bệnh. Và cây hoa sen cạn cũng không ngoại lệ. Với bước này thì các bạn cần phải thực hiện tốt 3 công đoạn sau:
– Tưới nước cho cây
Khi bề mặt đất trong chậu đã khô thì các bạn tưới nước cho cây. Lưu ý: chỉ tưới một lượng nước vừa đủ để đất ẩm, tránh trường hợp tưới quá nhiều.
Tưới nước 2 lần/ngày. Thời điểm tốt nhất là nên tưới vào sáng sớm và chiều mát với mùa hè.
Tưới nước 1 lần/ngày vào buổi chiều tối đối với mùa đông.
– Chăm sóc cây hoa
Tưới nước để cây hoa sen cạn được cung cấp độ ẩm và chất dinh dưỡng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng bên cạnh đó, quá chính chăm sóc cây cũng giữ một vai trò không hề kém. Vậy chăm sóc cây như thế nào để cây có đủ lượng dinh dưỡng hấp thu?
Sau khi cây đem trồng trong chậu được khoảng 10 ngày thì các bạn nên bổ sung thêm các loại phân hữu cơ sinh học định kỳ từ 7-10 lần/ngày. Đối với trường hợp này thì các bạn có thể dùng chế phẩm hữu cơ hoặc cũng có thể ngâm phân giun vào nước theo tỉ lệ 1:3 (1kg phân giun tương ứng với 3 lít nước). Rồi sau đó lọc lấy nước và đem phần nước đi tưới cho cây. Sau mỗi đợt cây ra hoa thì các bạn nên bổ sung phân giun vào chậu. Lưu ý, chỉ được để lượng phân cách mặt chậu khoảng 2cm.
Lưu ý: Đối với ngày hè thì nên đặt cây ở trong những gốc cây lớn hoặc đặt tại nơi râm mát. Còn đối với những mùa khác thì nên đặt cây ở nơi có ánh nắng và thoáng gió.
– Phòng ngừa sâu bệnh
Không chỉ riêng hoa sen cạn mà với bất kể một loài cây nào khác khâu phòng ngừa sâu bệnh vô cùng quan trọng. Đối với sen cạn thì sau khi trồng được 12 ngày thì các bạn có thể bắt đầu phun dung dịch thảo dược để phòng ngừa sâu bệnh. Để đạt hiệu quả cao thì các bạn nên 3-4 ngày phun 1 lần, mỗi lần phun thì hòa 5ml dung dịch với 1 lít nước.
Bước 6: Thu hoạch
Sau một thời gian gieo trồng và chăm sóc thì cũng đến thời điểm thu hoạch. Đối với hoa sen cạn thì nó sẽ cho hoa sau khoảng 60 ngày gieo. Lưu ý, đối với những ngày nắng to hoặc là mưa to thì các bạn cần phải chuyển chậu cây vào trong nhà hoặc những nơi có mái che để cho bảo vệ cây và giúp cây và hoa được tươi lâu.
Ý Nghĩa Cây Hoa Giấy Trong Phong Thủy Nhà Ở Và Cách Trồng, Chăm Sóc
Hoa giấy là loài cây khá quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam. Tuy là quen thuộc nhưng chắc hẳn vẫn có rất nhiều người đến giờ vẫn chưa biết đến ý nghĩa phong thủy của loại cây này và cách chăm sóc như thế nào để cây xanh tốt.
1. Ý nghĩa tác dụng của cây Hoa giấy
Cây có ý nghĩa mang đến cho gia chủ một cuộc sống bình yên, hạnh phúc và gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong công việc làm ăn.
Cây Hoa giấy là loại cây mang vẻ ngoài vô cùng rực rỡ và bắt mắt với nhiều màu sắc khác nhau. Trong phong thủy đây là loại cây có khả năng hấp thụ sát khí đi vào nhà cực kỳ hiệu quả. Mang đến một không gian yên bình để thu hút các luồng khí tốt mang theo nhiều may mắn đi vào nhà.
Không chỉ mang ý nghĩa về mặt phong thủy, trồng cây hoa giấy cũng góp phần mang lại cho không gian sống một bề ngoài tươi tắn và thẩm mỹ hơn.
Do tính chất của loại cây này là cây leo giàn, do vậy gia chủ có thể trồng cây ở không gian bên ngoài nhà như trên cổng hay ban công, lan can ở hướng không tốt. Trồng cây ở những vị trí sau nhà hay góc sân sẽ là thích hợp nhất.
Bạn không nên trồng nhiều loại cây này ở trước cửa nhà bởi nó có thể ngăn chặn các luồng khí tốt đi vào nhà.
2. Cây Hoa giấy hợp với tuổi nào?
Trong 12 con giáp thì cây Hoa giấy hợp nhất với những người sinh vào năm Dần. Tuy nhiên, những tuổi khác vẫn đều có thể trồng loại cây này để trang trí trong vườn nhà để hóa giải sát khí.
Hoa giấy là loại cây có rất nhiều màu sắc khác nhau, do vậy gia chủ có thể chọn một màu sắc hoa phù hợp nhất với cung mệnh của mình để trồng trong vườn nhà. Ví dụ như người mệnh Kim có thể chọn Hoa giấy màu trắng hoặc vàng, mệnh Hỏa có thể chọn màu hồng, Thủy màu xám …
Như đã nói ở trên, cây hoa giấy có khả năng hấp thụ các luồng khí xấu. Hoa giấy còn là yếu tố gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình lại gần với nhau hơn. Do vậy, nó mang đến cho gia chủ một cuộc sống bình an và hạnh phúc.
Cây hoa giấy thường được trồng để trang trí không gian bên ngoài ngôi nhà. Khi cây ra hoa, không gian sống sẽ trở nên vô cùng nội bật và lộng lẫy.
3. Cách chọn mua và chăm sóc cây Hoa Giấy
Nhân giống và phát triển loài hoa này có ba cách là chiết, giâm cành và ghép mắt. Nhưng phương pháp đơn giản nhất mà bất cứ ai có thể thực hiện vẫn là cách giâm cành. Bạn nên chọn những cành bánh rẻ, chắc khỏe và không có sâu bệnh trước khi tiến hành giâm cành.
Thời điểm thích hợp nhất để giâm cành Hoa giấy là trong mùa thu. Những cành bán rẻ sẽ cho tỷ lệ nảy mầm cao hơn. Khoảng cách giữa các cành giâm nên cách nhau tầm 20 – 30 cm. Nên tưới nước thường xuyên để tạo điều kiện nảy mầm tốt nhất. Sau khi giâm một tháng bạn có thể đem cây ra trồng trên đất.
Hoa giấy là một loại cây cảnh ưa nắng và có khả năng chịu hạn khá tốt. Bạn nên tưới nước cho cây một tuần 2-3 lần để cây sinh trưởng và phát triển tốt. Nếu muốn tạo dáng cho cây thì một tháng bạn nên cắt tỉa cành lá ít nhất 1 lần.
Sau mỗi đợt cây ra hoa, bạn cần tiến hành cắt tỉa những cành lá già để cây tập chung chất dinh dưỡng nuôi ngọn và lá non. Bón phân thường xuyên sẽ là biện pháp hữu hiệu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất nuôi cây.
Hãy gọi hotline để được hỗ trợ về kĩ thuật chăm sóc cây Hoa giấy 0981.525.055 hoặc 0918396699.
4. Địa chỉ bán cây Hoa giấy uy tín tại Hà Nội
Giá Cây Hoa giấy trên thị trường hiện tại: từ 50.000 – 200.000 đồng.
Mua cây Hoa giấy ở đâu Hà Nội là tốt nhất? Có rất nhiều địa chỉ bán cây Hoa giấy tại Hà Nội, nhưng để chọn mua được cây Hoa giấy giá rẻ, cùng các hỗ trợ miễn phí vận chuyển, kỹ thuật chăm sóc, đừng quên nhấc máy và gọi ngay về hotline 0966.623.933 hoặc 0915.885.558 để nhận được nhiều ưu đãi nhất!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cây Hoa Sen Đất – Đặc Điểm, Ý Nghĩa Và Cách Chăm Sóc trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!