Đề Xuất 5/2023 # Cách Sử Dụng Phân Chuồng Hiệu Quả Nhất Cho Cây Trồng # Top 6 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Sử Dụng Phân Chuồng Hiệu Quả Nhất Cho Cây Trồng # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Sử Dụng Phân Chuồng Hiệu Quả Nhất Cho Cây Trồng mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

NỘI DUNG BÀI VIẾT

1. Phân chuồng là gì

2. Ưu & nhược điểm phân chuồng 

3. Các loại phân chuồng phổ biến nhất

Phân chuồng là phân hữu cơ được hình thành từ phân do động vật thải ra, phân chủ yếu là hỗn hợp của phân, nước tiểu và chất độn, phân không những cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng mà còn bổ sung hữu cơ cho đất giúp tăng thêm độ phì nhiêu tơi xốp… 

Đây là loại phân có rất nhiều hiện nay vì hàng năm bình quân gia súc được nuôi trong chuồng cung cấp lượng phân (kể cả độn) rất lớn như: 

Lợn : từ 1,8 – 2 tấn mỗi con hàng năm

Dê : từ 0,8 – 0,9 tấn mỗi con hàng năm

Trâu bò: từ 8 – 9 tấn mỗi con hàng năm

Ngựa : từ 6 – 7 tấn mỗi con hàng năm

* Ưu điểm

– Cung cấp dinh dưỡng đa lượng (phân lân, đạm,kali), trung (canxi, mg, na) và vi lượng (kẽm, đồng…) cho cây trồng

– Bổ sung thêm chất hữu cơ, giúp tăng chất mùn để cải tạo đất và tăng độ phì nhiêu đất

– Kích thích khả năng phát triển của rễ cây

– Tăng thêm khả năng chống chịu cho cây trước nhiều điều kiện thời tiết như nắng hạn hán, xói mòn…

– Giúp tăng hiệu quả khi sử dụng phân hóa học

* Nhược điểm

– Thời gian xử lý dài, hiệu lực chậm, hàm lượng dinh dưỡng thấp so với các loại phân bón khác

– Hàm lượng đạm nguyên chất có trong phân khá thấp

– Khi sử dụng phân chuồng thì thường cần bón khối lượng lớn, chi phí vận chuyển tốn kém, tốn thêm cả nhiều nhân công

– Để sử dụng được phân chuồng cần phải biết chế biến, nếu không chế biến hoặc để phân còn tươi sẽ mang theo mầm bệnh gây ảnh hưởng tới cây trồng như bào tử nấm bệnh, virus, hạt giống cỏ dại, vi khuẩn… trong đó có thể có cả vi khuẩn thổ tả, trứng giun sán… gây ảnh hưởng sức khỏe con người.

– Phân chuồng khi bón sẽ làm chua đất bởi phân lên men có chứa axit hữu cơ, để khắc phục điều này thù khi bón nên kết hợp cùng với vôi.

3.1 Phân bò

Đặc tính của phân bò : 

+ Chất hữu cơ trong thành phần của phân bò cây rất khó để hấp thụ nên cần phải trải qua thời gian dài để chuyển hóa được

+ Thân thiện với môi trường, được nhiều người tin dùng để cải tạo đất.

Công dụng :

+ Giữ ẩm cho cây, tránh hạn tốt

+ Giúp đất tơi xốp với hàm lượng hữu cơ cao, giúp giảm thiểu hiện tượng rễ cây bị thối

+ Giảm khả năng thoát phân bón do bị rửa trôi hoặc bay hơi

+ Với các vi sinh vật có lợi giúp tăng độ dinh dưỡng cho cây trồng

Điều cần chú ý nhất khi dùng phân bò là bởi phân có nguồn gốc là từ cỏ dại cho nên sẽ chứa không ít hạt cỏ, nếu không xử lý thì sẽ phát sinh cỏ dại. Chính vì điều này nên các mầm bệnh trong cỏ dại có thể lây sang cây trồng.

Cách dùng phân bò

+ Phân bò để khô thích hợp để bón lót

+ Đối với cây con thì không nên bón quá nhiều phân bò vì có ở trong phân có thể làm cây bị suy dinh dưỡng

+ Không bán trên bề mặt vì có thể khiến lây mầm bệnh cho cây, bón vừa đủ xung quanh gốc là được

+ Phân bò thích hợp với các loại cây như: cây cảnh, rau sạch, cà phê, chuối, thanh long (giúp cho quả to và ngọt).

3.2 Phân gà

Công dụng của phân gà 

+ Cung cấp hàm lượng hữu cơ cao giúp tăng sự phát triển hệ vi sinh vật có ích

+ Giúp tăng thêm hương vị cho rau màu và cây trái

+ Tăng sức đề kháng cho cây, giảm bệnh như vàng lá, chắc hạt, xoắn lá…

+ Cải tạo đất thêm phần tơi xốp, giảm chua, giảm mặn … hạn chế được trùng rễ, sưng rễ và tái tạo nhanh

Cách sử dụng phân gà 

+ Bón phân trong thời kỳ phát triển của cây

+ Bón lót trước khi gieo hoặc trồng, rải đều theo luống rãnh rồi cào đều trên bề mặt đất

+ Bón thúc, kết hợp với loại phân vô cơ khác, bằng cách xới đất, rải phân đều rồi trộn với đất.

+ Nếu là phân gà tươi thì ủ ít nhất 4 tuần trước khi dùng, không bón phân tươi cho cây mà phải ủ hoai.

+ Có thể kết hợp cùng phân khô – Nitơ (N) để kích thích phát triển cho lá

+ Phân có hàm lượng dinh dưỡng khá cao nên chỉ bón khoảng 1/3 so với lượng phân chuồng khác bởi bón nhiều có thể gây hại cho cây.

+ Phân gà phù hợp với các loại cây như : ớt (hạn chế sâu bệnh, cho nhiều trái), cây ăn trái (bón trong thời kỳ dưỡng trái)… 

+ Không phù hợp với các như : cây rau, cây lấy ngọn (bí, bầu)

3.3 Phân dê

Công dụng 

+ Tăng thêm độ màu mỡ cho đất đai từ đó giúp tăng năng suất cây trồng

+ Tạo sự đa dạng cho hệ thống vi sinh vật có ích lợi trong đất

+ Giảm đi dư lượng chất hóa học trong cây trồng và đất

Cách sử dụng phân dê

+ Phân dê khô không nóng có thể bón trực tiếp lên cây

+ Trộn phân dê hoai mục với đất trước khi trồng cây sẽ giúp đất tơi xốp, dễ dàng cung cấp dinh dưỡng cho cây, rễ cây hấp thụ dễ dàng hơn

+ Đối với bón thúc thì khi cây lớn hãy đào rãnh quanh gốc cây sau đó bón phân rồi lấp đất lại

+ Nên bón phân vào mùa thu, các chất trong phân sẽ ngấm dần vô đất trong mùa đông rồi đến mùa xuân sẽ phát huy mạnh tác dụng.

+ Phân dê chủ yếu được dùng để bón hoa hồng (giúp cây bụ bẫm hơn), hoa lan, rau màu.

Các Loại Phân Chuồng Phổ Biến Và Cách Dùng Hiệu Quả Nhất

Các loại phân chuồng phổ biến và cách dùng hiệu quả nhất

Phân chuồng là các loại phân do gia súc, gia cầm thải ra. Thành phần của phân chuồng bao gồm: phân, nước tiểu của vật nuôi và chất độn. Phân chuồng là loại phân bón cung cấp cho đất các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ rất tốt cho cây trồng. Các loại phân chuồng phổ biến như: phân bò, phân gà, phân dê…

1. Phân trâu, bò là một trong các loại phân chuồng tốt nhất

Phân trâu, bò là một trong những loại phân chuồng cực kỳ quen thuộc trong sản xuất nông nghiệp. Trâu, bò là loài ăn cỏ, do đó trong phân của chúng chứa một lượng lớn hữu cơ, giúp tăng độ mùn làm đất trở nên tơi xốp.

Hàm lượng hữu cơ trong phân bò rất cao, giúp tăng độ mùn làm đất trở nên tơi xốp. Chất hữu cơ trong phân bò ủ hoai mục còn giữ độ pH của đất ít thay đổi và giữ chất khoáng trong đất. Giữ độ ẩm cho cây, giúp cây trồng tránh hạn tốt. Đồng thời giảm khả năng thất thoát phân bón do bay hơi hoặc rửa trôi.

Phân bò cung cấp dinh dưỡng tự nhiên giúp mọi loại cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Phân bò có tác dụng làm giảm hiện tượng thối rễ cây, làm tăng độ dinh dưỡng cho cây trồng và giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.

Cách sử dụng phân bò

Nên sử dụng phân bò ủ hoai mục bón cho cây trồng để tránh sâu bệnh gây hại. Tốt nhất nên trộn phân bò với các giá thể khác như tro trấu, đất sạch để tăng độ ẩm, giúp đất tơi xốp thoáng khí và cho cây phát triển nhanh hơn.

Phân bò thích hợp để bón lót cho cây. Nên chọn phân bò khô để tránh tình trạng phân đóng sền sệt gây ra bệnh thối rễ cây.

Không nên bón phân bò trên bề mặt vì có thể khiến mầm bệnh lây lan vào cây trồng. Cho một lượng phân bò vừa đủ xung quanh gốc cây sau đó lấp một lớp đất khoảng 1- 8cm lên, tưới nước đủ ẩm.

Đối với cây con không nên bón nhiều phân bò vì cỏ trong phân có thể lấn át làm cây suy dinh dưỡng .

Phân bò bón rất tốt cho rất nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cà phê, tiêu, thanh long…

2. Phân gà

Phân gà là một loại phân hữu cơ có thành phần dinh dưỡng cao so với các loại phân chuồng khác như phân heo, phân trâu bò và các loại phân hữu cơ khác. Đặc biệt phân gà giàu Kali và khoáng chất nên rất tốt khi dùng cho các loại cây ăn trái.

Phân gà giúp cải tạo đất, giảm mặn, giảm chua, giúp giữ ẩm tốt. Cung cấp hàm lượng hữu cơ, bổ sung các vi sinh vật có lợi cho đất, làm tăng độ phì nhiêu của đất.

Dinh dưỡng trong phân gà làm tăng sức đề kháng cho cây, giảm được một số bệnh gây hại cho cây và rễ cây. Tăng khả năng thụ phấn, đậu trái và tăng hương vị cho nông sản.

Cách sử dụng phân gà

Phân gà thuộc loại phân chuồng nóng nhất nên nếu không được ủ hoai sẽ gây hại cho cây. Chỉ nên sử dụng khi chắc chắn phân đã được xử lý kỹ, tiêu diệt hết các mầm nấm, tuyến trùng, vi sinh vật gây hại cây.

Bón trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây trồng, sử dụng cho bón lót hoặc bón thúc.

Bón phân gà trước khi gieo trồng hoặc trồng mới (bón lót): rải phân đều trên ruộng theo luống, rãnh, hố rồi dùng cào trộn đều phân với lớp đất trên mặt.

Bón thúc: kết hợp với các loại phân vô cơ khác. Bón bằng cách xới đất, rãi phân rồi cào trộn đều phân với đất. Nếu đất khô cần tưới đủ ẩm sau khi bón phân.

Hàm lượng chất dinh dưỡng cao nên lượng bón phân gà chỉ cần bằng 1/3 lượng phân chuồng bình thường  (bón nhiều có thể gây ngộ độc cho cây trồng).

Các loại cây trồng phù hợp bón phân gà như cây ăn trái, cây hoa.

3. Phân dê

Phân dê là loại phân bón được sử dụng khá phổ biến trong khoảng thời gian gần đây. Phân dê được nhiều người nông dân áp dụng làm phân bón cho rất nhiều loại như cây ăn trái, thực vật có hoa, cây bonsai,…

Phân dê có dạng viên nhỏ, thường không thu hút côn trùng hoặc gây hiện tượng nóng cho cây như một số loại phân khác. Phân dê không có mùi và có lợi cho đất. Phân này chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng mà cây cần để tăng trưởng tối ưu.

Phân dê được xử lý giúp bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất. giúp đất tơi xốp và thông thoáng. Điều này tạo điều kiện giúp cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cung cấp oxi cho bộ rễ hô hấp.

Cách sử dụng phân dê

Liều lượng dùng phân dê nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng.

Phân dê có thể bón trực tiếp lên cây trồng( vì phân dê không nóng nên không sợ đốt cháy cây trồng).

Dùng phân dê để cải tạo đất: Trộn phân dê hoai mục với đất trồng trước khi trồng cây, giúp đất tơi xốp, giúp cây dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng cho cây, rễ cây dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng. 

Dùng trong bón thúc:  Trong giai đoạn bón thúc của cây có thể đào rãnh xung quanh gốc rồi bón phân, sau đó lấp đất lại.

Phân dê chủ yếu được dùng cho hoa lan, hồng và một số loại rau màu giúp cây phát triển nhanh, ra nhiều chồi, bụ bẫm và khỏe hơn.

Bạn cần biết: Những công dụng đặc biệt của Trichoderma.

Vân Hồng

Các Loại Phân Chuồng Phổ Biến Và Cách Dùng Để Tăng Hiệu Quả

Khái niệm?

Đặc điểm?

Các loại phân chuồng phổ biến và cách dùng?

Khái niệm về phân chuồng

Phân chuồng là loại phân do gia súc, gia cầm thải ra. Phân chuồng là hỗn hợp chủ yếu của: phân, nước tiểu của vật nuôi và chất độn, được ủ bằng phương pháp truyền thống hoặc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ. Nó không những cung cấp thức ăn cho cây trồng mà còn bổ sung chất hữu cơ cho đất giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học…

Đây là loại phân hữu cơ phổ biến ở khắp mọi nơi trên thế giới, mang đầy đủ tác dụng của phân hữu cơ, khác nhau về thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng có chứa trong phân.

Đặc điểm của phân chuồng

Ưu điểm

Phân chuồng gồm có các chất dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung và vi lượng mà nhiều loại phân bón vô cơ không có được.

Trong phân chuồng luôn chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng như đạm, lân, kali, canxi, magiê, natri, silic. Trong đó Kali chiếm tỉ lệ cao nhất và chủ yếu ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng. Các nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm, mangan, molipden… hàm lượng không cao.

Phân chuồng cung cấp một lượng lớn chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, tơi xốp và ổn định kết cấu đất tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn chế nước bốc hơi, chống xói mòn, hạn hán.

Nhà nông có thể tự sản xuất và chế biến phân chuồng dựa trên những sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch như thân, lá, rễ cây kết hợp với chất thải chuồng trại trong chăn nuôi.

Nhược điểm

Hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân chuồng thấp nên phải bón với khối lượng lớn, đòi hỏi chi phí vận chuyển cao và phải kết hợp bón bổ sung với phân hoá học trong những giai đoạn cây cần.

Nếu không chế biến kỹ hoặc sử dụng phân chuồng tươi sẽ mang nhiều mầm bệnh cho cây trồng như các bào tử nấm bệnh, vi khuẩn, virut, hạt giống cỏ dại, nhộng kén côn trùng… hoặc trứng giun sản, vi khuẩn thổ tả,…gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

Các loại phân chuồng phổ biến và cách dùng

Phân bò

Phân bò là một trong những loại phân chuồng cực kỳ quen thuộc trong sản xuất nông nghiệp. Các loại phân bò, phân bò ủ hoai mục có rất nhiều tác dụng đối với đất và cây trồng.

Hàm lượng hữu cơ trong phân bò rất cao, giúp tăng độ mùn làm đất trở nên tơi xốp. Chất hữu cơ trong phân bò ủ hoai mục còn giữ độ pH của đất ít thay đổi và giữ chất khoáng trong đất. Giữ độ ẩm cho cây, giúp cây trồng tránh hạn tốt. Đồng thời giảm khả năng thất thoát phân bón do bay hơi hoặc rủa trôi.

Phân bò cung cấp dinh dưỡng tự nhiên giúp mọi loại cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Phân bò có tác dụng làm giảm hiện tượng thối rễ cây, làm tăng độ dinh dưỡng cho cây trồng và giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.

Cách sử dụng phân bò

Nên sử dụng phân bò ủ hoai mục bón cho cây trồng để tránh sâu bệnh gây hại. Tốt nhất nên trộn phân bò với các giá thể khác như tro trấu, đất sạch để tăng độ ẩm, giúp đất tơi xốp thoáng khí và cho cây phát triển nhanh hơn.

Phân bò thích hợp để bón lót cho cây. Nên chọn phân bò khô để tránh tình trạng phân đóng sền sệt gây ra bệnh thối rễ cây.

Không nên bón phân bò trên bề mặt vì có thể khiến mầm bệnh lây lan vào cây trồng. Cho một lượng phân bò vừa đủ xung quanh gốc cây sau đó lấp một lớp đất khoảng 1- 8cm lên, tưới nước đủ ẩm.

Đối với cây con không nên bón nhiều phân bò vì cỏ trong phân có thể lấn át làm cây suy dinh dưỡng .

Phân bò bón rất tốt cho rất nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cà phê, tiêu, thanh long…

Phân gà

Phân gà là một loại phân hữu cơ có thành phần dinh dưỡng cao so với các loại phân chuồng khác như phân heo, phân trâu bò và các loại phân hữu cơ khác. Đặc biệt phân gà giàu Kali và khoáng chất nên rất tốt khi dùng cho các loại cây ăn trái.

Phân gà giúp cải tạo đất, giảm mặn, giảm chua, giúp giữ ẩm tốt. Cung cấp hàm lượng hữu cơ, bổ sung các vi sinh vật có lợi cho đất, làm tăng độ phì nhiêu của đất.

Dinh dưỡng trong phân gà làm tăng sức đề kháng cho cây, giảm được một số bệnh gây hại cho cây và rễ cây. Tăng khả năng thụ phấn, đậu trái và tăng hương vị cho nông sản.

Cách sử dụng phân gà

Phân gà thuộc loại phân chuồng nóng nhất nên nếu không được ủ hoai sẽ gây hại cho cây. Chỉ nên sử dụng khi chắc chắn phân đã được xử lý kỹ, tiêu diệt hết các mầm nấm, tuyến trùng, vi sinh vật gây hại cây.

Bón trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây trồng, sử dụng cho bón lót hoặc bón thúc.

Bón phân gà trước khi gieo trồng hoặc trồng mới (bón lót): rải phân đều trên ruộng theo luống, rãnh, hố rồi dùng cào trộn đều phân với lớp đất trên mặt.

Bón thúc: kết hợp với các loại phân vô cơ khác. Bón bằng cách xới đất, rãi phân rồi cào trộn đều phân với đất. Nếu đất khô cần tưới đủ ẩm sau khi bón phân.

Hàm lượng chất dinh dưỡng cao nên lượng bón phân gà chỉ cần bằng 1/3 lượng phân chuồng bình thường (bón nhiều có thể gây ngộ độc cho cây trồng).

Các loại cây trồng phù hợp bón phân gà như cây ăn trái, cây hoa.

Phân dê

Phân dê là loại phân bón được sử dụng khá phổ biến trong khoảng thời gian gần đây. Phân dê được nhiều người nông dân áp dụng làm phân bón cho rất nhiều loại như cây ăn trái, thực vật có hoa, cây bonsai,…

Phân dê có dạng viên nhỏ, thường không thu hút côn trùng hoặc gây hiện tượng nóng cho cây như một số loại phân khác. Phân dê không có mùi và có lợi cho đất. Phân này chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng mà cây cần để tăng trưởng tối ưu.

Phân dê được xử lý giúp bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất. giúp đất tơi xốp và thông thoáng. Điều này tạo điều kiện giúp cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cung cấp oxi cho bộ rễ hô hấp.

Cách sử dụng phân dê

Liều lượng dùng phân dê nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng.

Phân dê có thể bón trực tiếp lên cây trồng( vì phân dê không nóng nên không sợ đốt cháy cây trồng).

Dùng phân dê để cải tạo đất: Trộn phân dê hoai mục với đất trồng trước khi trồng cây, giúp đất tơi xốp, giúp cây dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng cho cây, rễ cây dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng.

Dùng trong bón thúc: Trong giai đoạn bón thúc của cây có thể đào rãnh xung quanh gốc rồi bón phân, sau đó lấp đất lại.

Phân dê chủ yếu được dùng cho hoa lan, hồng và một số loại rau màu giúp cây phát triển nhanh, ra nhiều chồi, bụ bẫm và khỏe hơn.

Người biên tập: Vân Hồng

10 Cách Sử Dụng Hạt Chia Seed Hiệu Quả Nhất

10 Cách sử dụng hạt CHIA hiệu quả nhất

Cách sử dụng hạt Chia như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất là vấn đề đang rất được quan tâm. Vì theo các cơ quan y tế khuyến cáo, dù dinh dưỡng trong hạt chia rất nhiều, nhưng nếu sử dụng sai cách, hoặc quá liều đều dẫn tới những hậu quả không mong muốn. 

► 1. Cách sử dụng hạt chia

► 2. Liều lượng sử dụng hạt chia

► 3. Những ai không nên ăn hạt chia

► 4. Những món ăn hay dùng với hạt Chia

► 5. Cách sử dụng hạt chia cho bà bầu

► 6. Cách sử dụng hạt chia cho trẻ em

► 7. Cách sử dụng hạt chia cho người bị tiểu đường

► 8. Tác dụng của hạt chia

Cách dùng hạt CHIA là vấn đề đang được nhiều người quan tâm

1. Cách sử dụng hạt Chia:

► 

Dùng hạt Chia với nước ấm:

Cách đơn giản nhất, nhanh nhất để thưởng thức hạt Chia là cho khoảng 10-15 gram ( thìa CHIA) vào nước ấm, đợi tầm 3-5 phút để hạt Chia ngậm đủ nước, nở ra tạo ra dạng Gel kết dính. Trong thời gian đó có thể khuấy đều lên để tránh việc hạt Chia bị vón cục. 

► 

Sử dụng kèm sinh tố:

Sử dụng hạt Chia với các loại sinh tố như: Bơ, dưa hấu… giúp tăng vị ngon của các sinh tố trên.

► 

Sử dụng kèm thức ăn:

Rắc hạt Chia lên món salad, ngũ cốc, kem, sữa chua, bánh mỳ, cháo hoặc bất cứ loại thực phầm nào mà bạn thích.

► 

Ăn trực tiếp hạt Chia:

(*) Lưu ý hạn chế cho trẻ mới sinh ăn trực tiếp hạt CHIA vì có thể rơi vào đường hô hấp của bé.

2.Liều lượng sử dụng hạt chia phù hợp:

Hạt CHIA là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe.

Đối tượng

Liều lượng

Công dụng

Trẻ em (1-6 tuổi)

10 gram/ ngày

10 gram mỗi ngày sẽ cung cấp đủ lượng Omega 3.6.9 cần thiết cho bé yêu của bạn.

Người lớn

25 gram/ ngày

25 gram/ ngày sẽ cung cấp thêm Omega 3, cân bẳng lượng Omega 6. (tác dụng tương tự như khi bạn sử dụng cá hồi, nhưng an toàn và đơn giản hơn vì hạt chia là trồng tự nhiên, không phun hóa chất)

Cho bà bầu

20 gram/ ngày

20 gram/ ngày, mỗi lần dùng 10 gram là liều lượng khuyên dùng để chống lại chứng táo bón thường thấy ở giai đoạn thai kỳ. Đồng thời bổ sung thêm dưỡng chất cho bé yêu của bạn.

Vận động viên (Gym, bơi lội, chạy bộ,…)

25-30gram/ ngày

25-30gram/ ngày là liều lượng khuyên dùng cho các vận động viên.

Mỗi ngày dùng từ 1-2 thìa café hạt CHIA sẽ giúp bạn giữ gìn và cải thiện sức khỏe, tinh thần tỉnh táo .

* Tham khảo theo liều lượng của viện công nghệ sinh học Mỹ ncbi

Lưu ý: Bạn cũng nên lưu ý là hạt CHIA tạo cảm giác no, nên với người giảm cân thì ăn trước bữa ăn. Còn với người tăng cân/ trẻ em/ vận động viên thì dùng sau bữa ăn. Hạt chia không có mùi vị gì, nên có thể trộn hạt CHIA vào các loại nước uống, đồ ăn mà không làm thay đổi hương vị.

3. Những ai không nên sử dụng hạt Chia:

Theo tiến sĩ Jimmy Louie Chun-yu , trưởng khoa sinh học Đại học HK cho biết, có 4 nhóm đối tượng không nên dùng hạt chia:

4.1. Những người bị rối loạn tiêu hóa:

Không nên dùng quá nhiều hạt chia trong 1 ngày, vì hàm lượng chất xơ trong hạt chia có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa như: táo bón, tiêu chảy, đầy hơi.

4.2. Người bị đột quỵ:

Nên cẩn thận khi dùng hạt chia, vì nồng độ axit béo Omega-3 có thể làm loãng máu.

4.3. Những người bị dị ứng với hạt vừng, bạc hà, hoặc mù tạt:

Những người này tốt nhất là không nên dùng vì có thể gây ra hiện tượng dị ứng.

4.4. Những bệnh nhân đã sử dụng chất làm loãng máu, người bị huyết áp thấp.

Những bệnh nhân này nên hạn chế ăn hạt chia vì nó có thể gấy ức chế khả năng đóng cục và lưu thông máu. Đó cũng là lý do vì sao hạt chia không được khuyến khích cho người bị huyết áp thấp.

4. Những món ăn hay dùng với hạt CHIA:

Nước hạt Chia :

Cách dễ dàng và nhanh nhất là cho 1 muỗng hạt Chia vào 1 ly nước ấm và khuấy đều và đợi từ 3-5 phút. Hạt CHIA sẽ ngậm nước và tạo ra lớp gel ở bề mặt ngoài, lúc này thì bạn có thể uông được rồi đó. Nếu bạn sử dụng hạt CHIA với các loại nước trái cây khác thì cũng làm tương tự Sau khi khuấy, CHIA hấp thu nước và mềm ra, lúc này bạn có thể uống.

Ngâm hạt chia vào trong nước

Nước trái cây hạt CHIA:

Làm tương tự như trên, cho khoảng 10 gram CHIA vào cốc (1 thìa cà phê) rồi khuấy đều và thưởng thức.

Sinh tố hạt Chia:

Cho 1-2 thìa Chia vào ly sinh tố, trộn đều, và để 3-5 phút và thưởng thức.

Cà phê/ca cao hạt Chia:

Nên uống nóng, để CHIA được đậm vị. Uống cái này thì sẽ rất tỉnh táo, hợp với những người làm việc văn phòng cần tập trung, hoặc những chị em “đến tháng”

Yaourt – nước quả hạt Chia:

Với sinh tố thì bạn phải chờ lâu hơn 1 chút (hơn 5 phút) để hạt CHIA có thể tạo thành lớp gel rồi thưởng thức. Nếu bạn đã từng cho vừng vào các món ăn để tăng hương vị thì tác dụng của hạt CHIA lúc này cũng như vậy đó.

Hoặc đơn giản hơn, bạn trộn hạt chia vào Yaourt, sữa chua và trộn đều lên để thưởng thức luôn, rất ngon mà không cần chờ đợi gì.

Nước chanh hạt CHIA:

chỉ đơn giản là pha nước chanh với hạt chia.

Bánh hạt Chia:

Xay hạt Chia (hoặc mua bột hạt Chia) trộn vào hỗn hợp bột mì, trứng, sữa… để làm bánh. Hoặc bạn có thể rắc trực tiếp hạt Chia lên chiếc bánh vừa làm, hoặc xay hạt Chia và trộn đều với bột bánh, sau đó bỏ vào lò nướng.

Bánh hạt chia

Thịt nướng hạt Chia:

Rắc đều hạt chia lên miếng thịt hoặc cho vào nước sốt và quét lên thịt để gia tăng hương vị lẫn độ dinh dưỡng.

Súp hạt Chia:

Cho thêm 1-2 thìa hạt chia lên bát súp, trộn đều và thưởng thức vị súp – Chia.

Trứng chiên hạt Chia:

Trứng + chút hành, mùi thơm hoặc bina thái nhỏ + 1 đến 2 muỗng hạt Chia sẽ tạo vị ngon khác lạ cho bạn. Không những ngon mà con cho bạn 1 bữa ăn tràn đầy năng lượng

Hạt Chia có lợi cho nhiều đối tượng: người già, người có bệnh lý tiểu đường hoặc tim mạch, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em, người lao động nặng về thể lực và trí lực… Cũng có thể

5. Cách sử dụng hạt chia cho Bà Bầu

Mỗi ngày bà bầu nên dùng hạt Chia từ 15-25 gram hạt chia, chia ra làm 2 lần. Nên pha vào nước ấm và chờ khoảng 15-10 phút, lưu ý là chỉ nên dùng ở nước ấm để hấp thụ được đầy đủ các dưỡng chất. 

6. Cách dùng hạt CHIA cho trẻ em

Mỗi ngày các mẹ cho bé ăn không quá 10 gram, sử dụng hạt chia cho bé ăn dặm thêm vì loại hạt này rất giàu dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất giúp trẻ phát triển xương khỏe mạnh và thông minh hơn nhờ omega 3.6.9

Khi sử dụng hạt chia cho bé ăn dặm, các mẹ nên trộn vào thức ăn của bé, không nên cho ăn hạt thô vì bé dễ bị chán. Nếu cần thiết có thể xay hạt chia thành bột và cho vào món ăn.

7. Cách dùng hạt CHIA cho người tiểu đường

Việc sử dụng hạt chia cho người tiểu đường là việc được các chuyên gia khuyến khích, vì hạt chia chứa chất sơ giúp làm giảm lượng đường hấp thụ vào cơ thể, cộng thêm các dinh dưỡng và khoáng chất của Chia sẽ giúp người bị bệnh tiểu đường có đủ chất để hoạt động bình thường.

Liều lượng cho bệnh nhân tiểu đường là 20 gram/ngày.

8. TÁC DỤNG CỦA HẠT CHIA:

(1). Hỗ trợ giảm cân, chống béo phì:

Ngoài ra, lượng calori trong mỗi 28 gram Chia (1 ounce) bằng đúng 1 gram,  hoàn toàn phù hợp với phương pháp giảm cân với low carb.

Sai lầm thường thấy của những người giảm cân với hạt chia:

28 gram chia seed (1 ounce), chứa 11 gran chất xơ là liều lượng khuyên dùng hàng ngày – theo các nhà dinh dưỡng học của Mexico – Mỹ.

(2). Cải tạo làn da, chống lão hóa

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mexico và viện nghiên cứu sinh học của Mỹ (ncbi), Hạt chia chứa 1 lượng phenolic tự nhiên rất cao (chất chống oxi hóa). Chính chất chống oxy hóa này giúp cho việc ngăn ngừa lão hóa và tăng tốc độ khôi phục làn da bị tổn thương.

Ngoài ra, một số loại hạt chia còn chứa cả Omega 6, có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và chống oxy hóa (tuy không nhiều).

Sự thực về hạt chia có nhiều chất chống oxy hóa hơn quả Việt Quất:

Chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra việc Chia có nhiều chất chống oxy hóa hơn quả Việt Quất.

(3). Tốt cho tiêu hóa:

Hạt chia có hàm lượng chất xơ cao (11 gram xơ/ 28 gram hạt chia), giúp cơ thể cân bằng lượng insulin, cân bằng đường huyết, giúp các lợi khuẩn trong đường ruột. Do đó, Hạt chia giúp bạn có 1 hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

(4). Tốt cho phụ nữ mang thai

Acid béo Omega 3 là loại dinh dưỡng con người không tự tổng hợp được, nó lại rất cần thiết cho sự phát triển não bộ của bé. Bà bầu có thể bổ sung bằng cách ăn cá hồi hoặc dầu cá bổ sung. Nhưng với tình trạng ô nhiễm biển, hàm lượng thủy ngân cao trong cá hồi lại là 1 thách thức lớn khi sử dụng chúng.

Hạt chia có công dụng rất tốt cho phụ nữ mang thai

May thay, hạt Chia lại có hàm lượng Omega 3 rất lớn (gấp 8 lần cá hồi), có thể lưu kho tới 4 năm mà không sợ hư hỏng nhờ vào chất chống oxy sẵn có.

Ngoài ra, Chia còn cung cấp các dưỡng chất phù hợp với các bà bầu như: Vitamin A, Phốt pho, Magie, Sắt, Canxi, Mangan hoàn toàn tự nhiên.

Do đó, gần như 100% các bà bầu đều sử dụng hạt chia trong giai đoạn thai kỳ.

(5). Tốt cho sức khỏe tim mạch:

Omega 3 có trong hạt Chia giúp bảo vệ tim mạch bằng cách hạ huyết áp, loại bớt các cholesterol xấu (nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim mạch), giảm bớt các chứng viêm gây căng tức mạch máu.

Trong một nghiên cứu thực tế của ncbi-healthy heart, các bệnh nhân tim mạch được ăn uống với hạt Chia, yến mạch và nopal có sự giảm rõ rệt chất Cholestrol LDL (xấu) cũng như các chất béo trung tính, tăng cholesterol HDL (tốt) và giảm viêm.

Tóm lại là sử dụng hạt Chia trong việc điều trị bệnh tim mạch là rất tốt.

(6).  Hỗ trợ tốt trong việc điều trị bệnh tiểu đường:

Hạt chia có nhiều Acid Alpha-linolenic và chất xơ, có tác dụng trong việc ngăn ngừa rối loạn chuyển hóa như rối loạn lipid máu (mỡ thừa trong máu) và kháng Insulin, là 2 yếu tố phát triển bệnh tiểu đường.

Trong một nghiên cứu áp dụng hạt Chia để chữa bệnh tiểu đường Tuýp 2:

20 bệnh nhân đái tháo đường sử dụng 37 gram hạt chia/ ngày, liên tục trong suốt 2 tuần.

Kết quả là lượng đường trong máu của các bệnh nhân này giảm 1 lượng nhỏ, huyết áp cũng giảm 3-6mm/ Hg, dấu hiệu viêm (hs-CRP) cũng giảm 40%

Do đó việc hạt Chia hỗ trợ chữa trị tiểu đường, giảm lượng đường trong máu

(7). Tốt cho xương – phòng chống loãng xương hiệu quả:

Mỗi 28 gram hạt Chia/ ngày cung cấp 18% lượng Can xi cần thiết, yếu tố cơ bản giúp xương chắc khỏe.

Ngoài ra, Chia còn chứa Boron, cũng là 1 hợp chất cần thiết chuyển hóa canxi, Magie, Mangan và phốt pho để giúp xương chắc khỏe.

(8). Chống ung thư vú và ung thư cổ tử cung:

Tạp chí Sinh Học Phân Tử của Mỹ đã chỉ ra rằng: ALA, một acid Omega 3 có trong hạt Chia hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư, bào gồm ung thư vú và ung thư cổ tử cung.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng nó gây ra sự chết tế bào của các tế bào ung thư mà không làm hại các tế bào khỏe mạnh bình thường. Đây là một khám phá tuyệt vời cho những phụ nữ đang phải vật lộn với những loại ung thư ngày càng phổ biến này.

(9). Tăng cường sức khỏe răng miệng:

Nhờ có Canxi, Phốt pho, Vitamin A và Kẽm trong thành phần, Chia xứng đáng được mệnh danh là thực phẩm hàng đầu giúp cho răng miệng, giúp cho hàm răng luôn chắc khỏe.

Kẽm ngăn ngừa cao răng bằng cách giữ mảng bám từ khoáng chất lên răng của bạn và có tác dụng kháng khuẩn giữ vi khuẩn hôi miệng . Vitamin A và phốt pho cũng rất quan trọng cho răng miệng khỏe mạnh.

(10).

Hạt chia tốt cho hệ thần kinh và trí tuệ:

Như đã trình bày ở trên, hạt chia rất giàu Omega 3, giúp phát triển trí não cho bé trong giai đoạn thai kỳ.

(11). Rất tốt cho người ăn chay và tập Gym:

Nhờ giàu Protein, khoáng chất có thể thay thế thịt cá mà những người ăn chay, hoặc vận động viên Gym có thể ăn Chia mỗi ngày để bổ sung các dinh dưỡng bị thiếu hụt này.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Sử Dụng Phân Chuồng Hiệu Quả Nhất Cho Cây Trồng trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!