Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Lạc Không? Ll Kienthuctieuduong.vn # Top 7 Like | Shareheartbeat.com

Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Lạc Không? Ll Kienthuctieuduong.vn # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Lạc Không? Ll Kienthuctieuduong.vn mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Bệnh tiểu đường cần nắm rõ những điều gì?

Trước khi có được câu trả lời chính xác cho việc tiểu đường có ăn được lạc không hay bệnh tiểu đường có ăn được lạc không, bất kỳ bệnh nhân nào cũng phải nắm rõ những điều cần đặc biệt lưu ý đối với bệnh tiểu đường. Cụ thể như sau:

– Người béo sẽ bị tiểu đường tuýp 2 là không đúng. Do cân nặng hay béo phì, có thể một người sẽ có khả năng mắc tiểu đường cao, nhưng đó chỉ là yếu tố nguy cơ, không phải là điều chắc chắn sẽ xảy ra. Vì có một vài trường hợp, người bị tiểu đường tuýp 2 không thừa cân hay béo phì.

– Người bị tiểu đường hoàn toàn có thể cảm nhận được lượng đường trong máu cao hay thấp qua các triệu chứng như yếu, mệt mỏi, khát nước. Tuy nhiên các dấu hiệu này phải thực sự rõ rệt thì mới dễ dàng cảm nhận, vì vậy cho dù có hay không những điều trên, bệnh nhân cũng phải kiểm tra thường xuyên chỉ số đường huyết của mình.

– Bất kỳ người nào phát hiện mức đường trong máu cao hay đường trong nước tiểu đều phải được chăm sóc đặc biệt dưới sự tư vấn của bác sĩ và thường xuyên kiểm tra đường huyết bằng máy đo đường huyết.

– Người bị tiểu đường có thể ăn kẹo và socola bình thường nếu biết kết hợp chúng với việc tập thể dục và ăn chúng như một phần của bữa ăn lành mạnh.

– Người bị tiểu đường khi bị cảm lạnh sẽ khó kiểm soát bệnh tiểu đường hơn, có nguy cơ biến chứng cao.

Đặc biệt chế độ ăn uống của người mắc bệnh tiểu đường phải lành mạnh và cực kỳ cẩn thận trong việc chọn lựa thực phẩm. Nên ưu tiên các loại rau, ngũ cốc nguyên hạt chứa ít muối và đường, chất béo bão hòa hoặc chuyển hóa.

Căn cứ vào những điều chú ý trên, có thể thấy người mắc bệnh tiểu đường không chỉ phải kiểm soát các thói quen sinh hoạt mà còn phải thường xuyên chăm sóc, duy trì ổn định chế độ ăn, các thực phẩm bổ sung phải đúng liệu lượng.

Vậy trong các số loại thực phẩm được nhắc đến ở trên, liệu người tiểu đường có ăn được lạc không? Vì lạc vốn là món ăn quen thuộc và hay được sử dụng thay thế cho món chính, nhiều món rau, món nộm cũng có thành phần là lạc. Đó là lý do vì sao nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường xuyên thắc mắc bị tiểu đường có ăn được lạc không.

2. Thành phần và công dụng của lạc

Thành phần

Mỗi hạt lạc chứa nhiều loại dinh dưỡng khác nhau như:

– Chất béo: thành phần này trong hạt lạc được phân vào nhóm hạt dầu, vì vậy trên thế giới có một số lượng lớn được thu hoạch để làm dầu phộng. Trong lạc có đến 44 – 56% chất béo, chủ yếu là không bão hòa đa và đơn, tạo nên axit oleic và linoleic.

– Carbohydrate: Lạc chứa lượng carbohydrate thấp chỉ khoảng 13 – 16% nhưng do giàu tính đạm, ít đường, giàu chất béo, nên có chỉ số đường thấp.

– Chất đạm: Lạc có khoảng 22 – 30% calorie, vì vậy được coi là nguồn thực phẩm giàu chất đạm, nhưng vì thành phần chủ yếu là arachin và conarachin lại dễ gây dị ứng với trẻ nhỏ, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

– Vitamin và khoáng chất bao gồm: Niacin, magie, vitamin E, thiamin, phốt pho…

Công dụng

Bảo vệ tim mạch:

Lạc có chứa nhiều dinh dưỡng gồm magie, đồng, đồng, axit oleic và nhiều chất chống oxy hóa như resveratrol có lợi cho việc cân bằng nội tiết tố, giảm cholesterol, trong gan phân giải thành muối mật, từ đó tang bài tiết nó. Điều này rất có lợi cho tim mạch.

Tác dụng tốt cho phổi và trị ho

Chất béo trong lạc có khả năng chữa bệnh phổi và chữa các chứng ho hen, đờm, ho ra máu.

Chống lão hóa

Catechin hoặc lysine trong lạc nếu được bổ sung cho cơ thể có khả năng ngăn ngừa lão hóa, nhiều người còn gọi lạc bằng tên gọi “quả trường sinh”.

3. Bệnh nhân tiểu đường có ăn được lạc không?

Lạc có rất nhiều giá trị và thành phần tốt cho cơ thể, đặc biệt là giàu đạm, ít đường, giàu chất béo và chất xơ, có chỉ số đường thấp (dùng để đo thời gian lượng đường vào máu sau khi ăn) nên khá thích hợp cho những người bị đái tháo đường.

Trước đây có thời gian lạc bị coi là thực phẩm làm tăng nguy cơ tiểu đường tuýp 2, vì vậy nhiều người thắc mắc tiểu đường có ăn được lạc không, họ không biết việc ăn lạc có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Đại học Harvard đăng trên tạp chí Hội Y khoa Mỹ cho thấy, chất béo trong lạc chủ yếu thuộc loại chưa bão hòa, giúp cải thiện độ ổn định của insulin và đường máu.

Đồng thời do lạc có tác dụng khống chế cảm giác thèm ăn nhờ vào những thành phần dinh dưỡng đa dạng và tạo cảm giác no lâu cũng sẽ giúp giảm nguy cơ tăng cân béo phì dẫn đến tiểu đường.

Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho bản thân người bệnh cần mua được loại lạc chất lượng, bảo quản tốt, tránh gây hư hỏng, mốc, mất vệ sinh.

4. Tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không?

Đối với người phụ nữ thì lạc là một trong những nguồn thực phẩm dồi dào dinh dưỡng, bổ sung nhiều chất cần thiết cho cơ, có chức năng chống lão hóa và đẹp da. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai thì lạc giúp lợi sữa nhất là với những sản phụ thiếu sữa, lạc chứa nhiều dầu béo và protein, bởi vậy nếu lượng sữa mẹ không đủ thì việc sử dụng sữa đậu phộng để nuôi dưỡng bé cũng khá hiệu quả.

Còn đối với tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không thì còn phải tùy vào sự chỉ dẫn của bác sĩ. Ở mức độ được kiểm soát, việc ăn lạc cũng bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết như sản phụ bình thường.

Như vậy tiểu đường có ăn được lạc không hay tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không đã có câu trả lời cho riêng mình. Tùy vào tình hình bệnh, người bệnh phải điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen cho phù hợp.

https://kienthuctieuduong.vn/

4.6

Chia sẻ

Người Bệnh Tiểu Đường Có Ăn Lạc Được Không ?

Người bệnh tiểu đường có ăn lạc được không ?

3/12/2019 3:37:10 PM

Quy tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường cần phải biết ?

Để trả lời cho câu hỏi người bệnh tiểu đường có ăn lạc được không , ăn lạc có tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường thì người bệnh cần phải hiểu rõ những quy tắc dinh dưỡng trong ăn uống sau đây :

Với những quy tắc dinh dưỡng kể trên có thể thấy người bệnh tiểu đường không chỉ phải kiểm soát các thói quen sinh hoạt mà còn phải thường xuyên chăm sóc, duy trì chế độ ăn ổn định , các thực phẩm bổ sung phải đúng liều, đủ lượng.. . Trong đó, việc lựa chọn thực phẩm là điều mà người bệnh tiểu đường cần phải hết sức cẩn thận. Người bệnh tiểu đường nên ưu tiên các loại rau, củ, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, các thực phẩm chứa ít muối, ít đường, chất béo bão hòa…

Mỗi hạt lạc chứa nhiều loại dinh dưỡng khác nhau như:

– Chất béo: thành phần này trong hạt lạc được phân vào nhóm hạt dầu, vì vậy trên thế giới có một số lượng lớn được thu hoạch để làm dầu phộng. Trong lạc có đến 44 – 56% chất béo, chủ yếu là không bão hòa đa và đơn, tạo nên axit oleic và linoleic.

– Chất đạm: Lạc có khoảng 22 – 30% calorie, vì vậy được coi là nguồn thực phẩm giàu chất đạm, nhưng vì thành phần chủ yếu là arachin và conarachin lại dễ gây dị ứng với trẻ nhỏ, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

– Carbohydrate: Lạc chứa lượn g carbohydrate thấp chỉ khoảng 13 – 16% nhưng do giàu tính đạm, ít đường, giàu chất béo, nên có chỉ số đường thấp

– Vitamin và khoáng chất bao gồm : Vitamin E, Niacin, Photpho, Magie,…

L ạc ( đậu phộng ) vốn là loại hạt quen thuộc và hay được sử dụng trong các bữa ăn , cụ thể bạn có thể bổ sung lạc vào nhiều món rau, món trộn, gỏi gà, gỏi vịt… . Mặc khác do lạc rất phong phú và thường xuyên được sử dụng nên đây cũng là lý do vì sao nhiều người bệnh tiểu đường thường xuyên thắc mắc bệnh tiểu đường có ăn lạc được không . Và đây chính là câu trả lời.

Lạc giúp hạ hàm lượng cholesterol trong máu :

Trong lạc có hàm lượng lipid tương đối cao, do vậy luôn bị ngộ nhận là thức ăn có thể dẫn đến béo phì, kỳ thực chất béo trong lạc là acid béo no và không no, đồng thời lại cung cấp chất xơ có ích cho cơ thể, có tác dụng tăng khuyến tán nhiệt lượng của cơ thể, tác dụng đốt cháy cholesterol có hại và dọn sạch mỡ trong đường tiêu hóa

Hàm lượng acid béo không no và no trong lạc, không chỉ tác dụng thúc đẩy hấp thu các loại đường, protein, các vitamin tan trong dầu, có lợi cho việc duy trì cân bằng nội tiết tố, mà còn có thể khiến cholesterol trong gan phân giải thành muối mật và đồng thời tăng cường bài tiết nó, do vậy, có công hiệu nhất định bảo vệ mạch máu, tim. Một nghiên cứu gần đây cho biết, bơ lạc rất có lợi cho tim, vì chúng sẽ thay thế cho những lipid có hại và những lipid chưa bão hoà, ngoài ra có còn cung cấp chất dinh dưỡng bổ ích cho máu. Bơ lạc chứa lượng vitamin E cao như tất cả các loại đậu sống khác, thành phần dầu chủ yếu trong bơ lạc cũng có tác dụng tốt vì giữ được hàm lượng vitamin.

Theo các nhà nghiên cứu của Đại học Y tế công cộng Harvard, phụ nữ ăn lạc ít nhất mỗi tuần làm giảm nguy cơ mắc bệnh Đái tháo đường tới 20 % so với những người ăn ít hoặc không ăn lạc và sản phẩm chế biến từ lạc. Theo các nhà nghiên cứu, điều này đúng với cả nam giới.

Ăn lạc có ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết người bệnh tiểu đường

– Hàm lượng carbohydrat ở trong 100g lạc ước tính là khoảng 15-16g. Đây là một lượng không đáng kể và sẽ không ảnh hưởng gì quá mức đến nồng độ đường trong máu.

– Trong lạc chứa nhiều chất xơ (khoảng 9g trong 100g lạc) nên người bệnh tiểu đường ăn lạc sẽ không phải lo lắng về tình trạng đường huyết tăng lên cao.

Ăn lạc có làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường không ?

– Hàm lượng chất béo cao trong hạt lạc (40-50g chất béo trong 100g lạc) chủ yếu là chất béo không no, chưa bão hòa, rất tốt cho sức khỏe hệ tim mạch, không ảnh hưởng đến nguy cơ biến chứng tiểu đường trên tim mạch.

– Ngoài ra, trong lạc còn chứa đa dạng các thành phần dinh dưỡng như sắt, magie, vitamin, photpho… có tác dụng khống chế cảm giác thèm ăn , tạo cảm giác no lâu điều này cũng sẽ giúp giảm nguy cơ béo phì ở người bệnh tiểu đường.

Tuy ăn lạc mang nhiều lợi ích đối với sức khỏe nhưng để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho bản thân thì người bệnh tiểu đường cần mua được loại lạc chất lượng, bảo quản tốt, tránh gây hư hỏng, mốc, mất vệ sinh. Khi chế biến người bệnh nên chế biến ở dạng luộc hay nấu chín, hạn chế ráng, chiên xào, tẩm đường…

Đối với người phụ nữ thì lạc là một trong những nguồn thực phẩm dồi dào dinh dưỡng, bổ sung nhiều chất cần thiết cho cơ, có chức năng chống lão hóa và đẹp da. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai thì lạc giúp lợi sữa nhất là với những sản phụ thiếu sữa, lạc chứa nhiều dầu béo và protein, bởi vậy nếu lượng sữa mẹ không đủ thì việc sử dụng sữa đậu phộng để nuôi dưỡng bé cũng khá hiệu quả.

Còn đối với tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không thì còn phải tùy vào sự chỉ dẫn của bác sĩ. Ở mức độ được kiểm soát, việc ăn lạc cũng bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết như sản phụ bình thường.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần từ thảo dược nhiên nhiên với hơn 9 loại thảo dược quý như Nấm linh chi, Dây thìa canh, Mạch môn, Hoài sơn, Trạch tả, Ngũ Vị tử… có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, hỗ trợ giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.

HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 – 0961.999.020 – Miễn phí giao hàng toàn quốc

Bệnh Nhân Mắc Tiểu Đường Có Ăn Được Khoai Sọ Không?

Tiểu đường có ăn được khoai sọ không là một trong những câu hỏi phổ biến với bệnh nhân tiểu đường. Có nhiều người lại có thói quen ăn các loại khoai thay bữa ăn. Tuy nhiên, khoai sọ không phải loại thực phẩm lý tưởng cho người tiểu đường.

Người mắc tiểu đường cần đi theo một chế độ dinh dưỡng nghiêm khắc. Bao gồm trong đó là ít đường, ít tinh bột, chỉ số đường huyết thấp, hạn chế mỡ và cholesterol,… Tất cả các thực phẩm đều phải đảm bảo những nguyên tắc này. Nếu không có thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe của người tiểu đường.

Tiểu đường có ăn khoai sọ được không?

Thành phần của khoai sọ

Trong khoai sọ cũng có nhiều khoáng chất như sắt, canxi và axit amin cũng như chất xơ. Các chất này đều giúp ích cho hệ tiêu hóa. Các axit của khoai sọ cũng giúp hạ huyết áp, giãn mạch và giảm cholesterol trong máu.

Tuy nhiên, loại củ này được xếp vào nhóm chứa đường và sở hữu hàm lượng tinh bột cao. Chỉ số đường huyết (GI) của khoai sọ là 58 khi nấu chín. Nếu khoai sọ được ninh nhừ thì chỉ số này còn cao hơn. Với đặc tính này, khoai sọ là thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường nên tránh và hạn chế ăn.

Người tiểu đường có ăn được khoai sọ không?

Với đặc điểm trên, khoai sọ là loại thực phẩm thân thiện với hệ tim mạch. Hơn nữa, khoai sọ còn được dùng để điều trị bệnh về thận, bồi bổ cơ thể, tăng cường miễn dịch do có nhiều vitamin C và chất chống oxy hóa.

Nhưng người tiểu đường khi ăn khoai sọ sẽ gặp tác động xấu. Tiêu biểu là tăng đường huyết. Do nhiều tinh bột nên khoai sọ khiến bệnh nhân tiểu đường dễ chuyển hóa đường thành glucose. Quá trình này khiến tăng đường huyết mạnh và ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân.

Vì thế, bệnh nhân tiểu đường nên cẩn trọng khi tiêu thụ khoai sọ để tránh tác động xấu đến sức khỏe. Câu trả lời cho câu hỏi tiểu đường có ăn được khoai sọ không là không. Chỉ nên tiêu thụ khoai sọ với lượng cực ít để kiểm soát tốt các chỉ số cơ thể.

Lầm tưởng trong dinh dưỡng khi ăn khoai sọ trừ bữa

Nhiều bệnh nhân mắc tiểu đường có thói quen bỏ cơm và ăn khoai trừ bữa. Nhưng đây là thói quen không tốt. Nhất là nếu loại khoai được chọn là khoai sọ.

Các thực phẩm như cơm, khoai, mỳ trắng, bún phở, miến đều chứa nhiều tinh bột. Tùy từng loại thực phẩm mà chỉ số đường huyết sẽ khác nhau. Tuy tinh bộ có thể khiến tăng đường huyết nhưng không thể cắt hoàn toàn tinh bột. Các bác sĩ đều đồng quan điểm rằng dù mắc tiểu đường thì vẫn nên ăn 130g tinh bột một ngày. Lượng tinh bột này vừa đủ, không ảnh hưởng đường huyết mà cơ thể vẫn hoạt động được bình thường.

Lưu ý về dinh dưỡng cho người tiểu đường

Tinh bột giúp cơ thể và não bộ hoạt động nên không thểm cắt giảm hoàn toàn tinh bột. Vì thế cần có một chế độ dinh dưỡng căn bằng để không bị mệt mỏi mà vẫn kiểm soát được đường huyết.

Người mắc tiểu đường nên ăn thành nhiều bữa nhỏ. Không nên ăn quá no vì dễ làm đương huyết tăng đột ngột. Ngoài ra, cần tránh các thực phẩm có nhiều đường, hạn chế đồ ăn có nguồn gốc từ động vật. Các loại thực phẩm như rau củ nên ưu tiên để bổ sung chất xơ.

Bên cạnh đó, các thực phẩm chứa chất béo có lợi như lạc, vừng, đậu phụ,… cùng rất thân thiện với người mắc tiểu đường. Không nên ăn quá 6g muối/ngày, phải hạn chế bia rượu, các chất kích thích. Bệnh nhân tiểu đường nên uống 6-8 cốc nước/ngày. Phải đảm bảo ăn uống đúng giờ kết hợp tập luyện khoa học để kiểm soát tốt bệnh.

Như vậy, với những thông tin trên, câu hỏi tiểu đường có ăn được khoai sọ không đã có câu trả lời. Đây là loại thực phẩm nên hạn chế vì có nhiều tác động xấu đến bệnh tiểu đường. Ngoài ra, bệnh nhân nên hỏi bác sĩ và nghe theo chỉ dẫn về dinh dưỡng, luyện tập để khỏe mạnh hơn.

Daithaoduong.vn;:: Website Hàng Đầu Dành Cho Bệnh Nhân Tiểu Đường (Đái Tháo Đường).

Insulin được tìm ra từ năm 1921 và sử dụng để điều trị bệnh ĐTĐ type 1 cho Leonard Thomson lần đầu tiên vào ngày 11 tháng 1 năm 1922,người này đã sống được đến ngày 20 tháng 4 năm 1935, thọ được 27 tuổi (sau 13 năm 3 tháng tiêm insulin). Nhân loại sẽ nhớ mãi đến những cái tên Best và Banting- những người đầu tiên đã chiết suất được insulin, Collip và MacLeod- những người đầu tiên dùng insulin chiết suất đó để tiêm cho Loenard Thomson tại Toronto (Canada) ngay sau khi Best và Banting chiết suất được vài ngày.

Để hiểu rõ hơn được công lao trên của Best, Banting, Collip và MacLeod, chúng ta cần biết rằng, trước khi tìm ra insulin, bệnh nhân ĐTĐ type 1 thường chỉ sống được vài tháng, hiếm khi được 1 năm sau khi chẩn đoán bệnh. Và ngày nay-vào những năm đầu thập kỷ 21 này, trên toàn thế giới có khoảng 25 triệu người mắc bệnh như Leonard Thomson.

Trên vỏ lọ thuốc insulin thường ký hiệu số lượng/nồng độ insulin là IU= international unite = đơn vị quốc tế chuẩn hoá (có nghĩa là ở bất kỳ đâu trên thế giới, hiệu lực của một đơn vị insulin đều giống nhau).

Kể từ ngày tìm ra insulin đến nay, đã từng có rất nhiều cách để đo đếm lượng insulin. Ban đầu, Best, Banting, Collip và MacLeod đã gọi lượng insulin gây ra co giật cho thỏ với mức đường máu 45mg/dl là một đơn vị hoạt động hay là một đơn vị thỏ. Sau đó, vào năm 1926, đơn vị insulin được định nghĩa như sau: là 1/3 lượng insulin cần thiết để làm giảm được đường máu của một con thỏ nhịn ăn 24 giờ xuống 45mg/dl trong vòng 5 giờ sau khi tiêm.

Tuỳ theo công nghệ sản suất và độ tinh chế, một đơn vị insulin được định nghĩa với nhiều lượng rất khác nhau:

Đơn vị quốc tế lần thứ nhất (1925): 8 IU/mg bột khô, hay 1IU=0,125mg.

Đơn vị quốc tế lần 2 (1935): 22 IU/mg bột khô, hay 1IU=0,04545mg.

Đơn vị quốc tế lần 3 (1952): 24,5IU/mg, hay 1IU=0,04816mg.

Đơn vị quốc tế lần 4 (1958): 25,36IU/mg, hay 1IU=0,03943mg.

Kể từ năm 1991: 1mg insulin khô có 28,7IU, hay 1IU=0,0348mg.

Tôi sẽ không làm mệt mỏi người đọc bởi các con số phức tạp và khó nhớ kia nữa. Nhưng, những điều sau đây thì xin đừng quên, vì có được chúng trong đầu, đường máu sẽ ổn định hơn rất nhiều.

– ) 1IU insulin thường làm giảm được 10-15gram đường ăn vào. Nếu muốn ăn thêm chất bột đường cần phải tính lượng ăn thêm đó để tăng số đơn vị insulin tác dụng nhanh tương ứng, hoặc ngược lại, khi ăn giảm lượng chất bột đường cũng cần phải giảm liều insulin tác dụng nhanh để tránh bị hạ đường máu.

– ) 1-2IU (10% liều) insulin là lượng cần thêm vào hay bớt đi cho một lần tiêm (cho phần lớn trường hợp) nếu đường máu không nằm trong mục tiêu đề ra (hãy lưu ý điểm này để lấy liều insulin cho chính xác).

-) 0,5-1IU/kg cân nặng là liều insulin/ngày ở đa số bệnh nhân ĐTĐ type 1 điều trị đúng cách (một người nặng 50kg cần khoảng 25-50IU/ngày).

– ) 1IU insulin loại tác dụng nhanh làm giảm đường máu khác hẳn 1IU loại tác dụng chậm. Có quá nhiều bệnh nhân không biết phân biệt đâu là insulin chậm và insulin trộn sẵn cả nhanh và chậm (cả 2 loại đều đục như sữa khi lắc).

– ) 1IU *X lần cũng là liều insulin rất có ích cho người ĐTĐ type 2 khi thuốc uống hạ đường huyết tỏ ra kém tác dụng (sau 10 năm mắc bệnh ĐTĐ, 75% bệnh nhân ĐTĐ type 2 cần tiêm insulin mới có đường máu tốt).

– Và cuối cùng, 1IU có giá từ 175-1000đồng. Còn ‘ Cuộc sống khoẻ mạnh’ có giá bao nhiêu?

Ths, Bs Nguyễn Huy Cường.

Số lượt đọc: 20254 – Cập nhật lần cuối: 24/12/2012 03:39:34 PM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Lạc Không? Ll Kienthuctieuduong.vn trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!