Cập nhật nội dung chi tiết về Ăn Chuối Và Khoai Lang Chữa Đau Xương Khớp Dứt Điểm Tại Nhà mới nhất trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm hiểu về chuối và khoai lang chữa viêm khớp
Trước khi đi sâu vào tìm hiểu về công dụng của trong việc sử dụng chuối với khoai lang giúp cải thiện viêm khớp, đau nhức xương khớp như thế nào, chúng ta cùng điểm qua một vài thông tin về 2 loại thực phẩm dinh dưỡng này:
Chuối và tác dụng của chuối chữa viêm khớp
Chuối là loại cây được trồng phổ biến ở tất cả các tỉnh thành ở Việt Nam hiện nay. Chuối có vị ngọt và mùi thơm hấp dẫn đặc trưng nên được nhiều người ưa thích, trở thành hoa quả chính trong bữa cơm hàng ngày của người dân nước ta.
Tìm hiểu về khoai lang
Từ lâu khoai lang đã là một trong những món ăn yêu thích của nhiều gia đình người Việt. Đây là loại củ có vị bùi, ngọt, mùi thơm riêng đặc trưng thường được sử dụng làm món ăn, canh chính trong thực đơn hàng ngày.
Ăn chuối với khoai lang chữa viêm khớp
Viêm khớp là tình trạng bệnh cực kỳ phổ biến ở đối tượng người già, người cao tuổi, nhân viên văn phòng hoặc những người có thói quen làm việc trong tư thế sai lệch, cong vẹo cột sống. Bệnh gây ra bao nỗi đớn đau, nhức mỏi khắp các khớp xương trong cơ thể từ đó gây ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần, công việc và chất lượng cuộc sống.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Trong YHCT, có một phương pháp giúp cải thiện tốt tình trạng đau nhức xương khớp, viêm khớp ở người bệnh đó chính là sử dụng kết hợp chuối và khoai lang thành phương pháp dân gian chữa bệnh hiệu quả. Ngoài hiệu quả trị bệnh, thành phần hoàn toàn có trong tự nhiên vô cùng lành tính không đem lại tác dụng phụ giúp cho triệu chứng bệnh và sức khỏe người bệnh cải thiện tốt hơn.
Chuẩn bị: 1/2 cốc chuối chín đã được nghiền nát, 1/2 cốc khoai lang chín đã được nghiền nát
Thực hiện: Cho chuối và khoai lang nghiền vào trong 1 chiếc bát, trộn đều rồi sử dụng hàng ngày sau mỗi bữa ăn. Kiên trì thực hiện trong một thời gian khoảng 1-2 tháng, các triệu chứng bệnh viêm khớp sẽ được đánh bay một cách nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp thêm phương pháp vật lý trị liệu và tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng hàng ngày như yoga, đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập dưỡng sinh… đây là những bài tập có tác dụng giảm tình trạng cứng khớp, viêm khớp, đau khớp cực hiệu quả.
Một số lưu ý khi sử dụng khoai lang và chuối
Khi muốn kết hợp 2 loại thực phẩm trên để chữa bệnh viêm khớp thì người bệnh cần chú ý tới một số vấn đề sau để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe:
Ăn ít, ăn vừa đủ: Nhiều người lầm tưởng cả 2 loại thực phẩm trên đều có lợi cho sức khỏe nên ăn càng nhiều sẽ càng tốt, điều này là hoàn toàn sai lầm vì chúng có thể khiến người bệnh cảm giác bị khó tiêu, chán ăn.
Tránh ăn vào buổi tối: Khoai lang và chuối có thời gian tiêu hóa và hấp tụ rất lâu, nếu ăn vào buổi tối sẽ kích thích dạ dày tiết ra một lượng axit rất lớn để tiêu hóa. Khi nằm ngủ có thể dẫn tới hiện tượng axit trong dạ dày bị trào ngược ra ngoài có hại đến hệ tiêu hóa của cơ thể.
Không ăn khoai lang và chuối khi đói: Khi cơ thể quá đói nếu thấy khoai lang và chuối thì tuyệt nhiên không nên ăn vì nó có thể phản tác dụng đem lại những hậu quả vô cùng khôn lường đối với người bệnh. Khi ăn khoai và chuối sẽ khiến dạ dày tiết dịch mạnh, gây ra cảm giác nóng ruột, ợ chua, thậm chí nhiều trường hợp có thể bị ngộ độc thực phẩm…
Không nên ăn nhiều chuối xanh: Các chuyên gia khuyến cáo, mọi người không nên sử dụng nhiều chuối xanh, chưa chín bởi vì có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dạ dày gây chướng bụng, khó tiêu, đầy hơi…Nên sử dụng chuối xanh với các loại thực phẩm khác.
Hạn chế ăn khoai lang sống hoặc đã mọc mầm: Khoai lang khi mọc mầm có chứa nhiều độc tố gây hại đến sức khỏe như nôn mửa, hoa mắt, chóng mặt, đau bụng, chóng mặt…
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/
thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/
Người Bị Đau Nhức Xương Khớp Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì Tốt?
Đau nhức xương khớp nên ăn gì và kiêng ăn gì là vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm. Chế độ dinh dưỡng không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh mà còn ngăn ngừa nguy cơ tái phát nếu biết bổ sung và kiêng khem một cách hợp lý.
Tầm quan trọng của dinh dưỡng với xương khớp
Xương khớp bị đau âm ỉ, nhức mỏi là tình trạng xảy ra khá phổ biến ở nhiều người. Bệnh không chỉ xảy ra ở người già mà người trẻ cũng có nguy cơ mắc bệnh nếu không chăm sóc tốt sức khỏe xương khớp. Đối tượng của bệnh có thể là bất kì ai và làm bất cứ ngành nghề nào nhưng nhiều nhất là đối tượng làm nghề văn phòng, lái xe, may vá…
Đau nhức xương khớp là tình trạng đau nhức, tê mỏi các khớp xương trên toàn bộ cơ thể. Tình trạng này xảy ra là do nguyên nhân những khớp sống, sụn khớp bị tổn thương do ngoại lực hoặc thoái hóa.
Bệnh sẽ gây ra những hệ lụy nguy hiểm nếu người bệnh không sớm điều trị. Trong đó, rất nhiều bệnh nhân phải đối mặt với biến chứng hạn chế vận động, teo cơ, yếu tứ chi khi không điều trị kịp thời, dứt điểm.
Bên cạnh các phương pháp điều trị và bài tập, người bệnh không nên bỏ qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày sao cho phù hợp với thể bệnh. Việc có một chế độ ăn uống khoa học không chỉ giúp sức khỏe được tăng cường, nhanh chóng lành vết thương mà còn ngăn ngừa tái phát và hỗ trợ đẩy nhanh thời gian điều trị.
Người đau nhức xương khớp nên ăn gì?
Có nhiều nghiên cứu cho rằng, việc ăn đúng nhóm thực phẩm cần bổ sung với người bệnh xương khớp gặp vấn đề giúp khắc phục tình trạng bệnh vô cùng hiệu quả. Đối với bệnh nhân, cần ưu tiên nhóm thực phẩm nhiều khoáng chất, canxi và vitamin giúp xương khớp chắc khỏe, hạn chế tình trạng viêm nhiễm và thoái hóa. Cụ thể:
Cá hồi là loại thực phẩm chứa nhiều acid béo omega 3 rất tốt cho xương khớp. Loại chất này khi hấp thụ vào cơ thể sẽ kích thích quá trình lưu thông máu và hạn chế cơn đau khớp tích cực.
Bên cạnh cá hồi, người bệnh có thể bổ sung thêm các loại cá biển như: cá ngừ, cá trích, cá thu, cá mòi… Tuy nhiên, cá hồi là loại cá chứa nhiều đạm và khoáng chất tốt cho người bệnh xương khớp nhất. Các món ăn có thể chế biến với cá hồi như: gỏi, lẩu, hấp…
Tôm là hải sản giàu đạm và vitamin E cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh đó, trong tôm hùm có nhiều chất chống oxy hóa giúp lưu thông máu dễ dàng.
Bổ sung tôm hùm vào thực đơn hàng ngày sẽ hỗ trợ quá trình đưa máu đến khớp xương, ngăn ngừa thoái hóa và viêm nhiễm hiệu quả. Hơn nữa, trong tôm hùm còn chứa nhiều canxi giúp chắc khớp và giảm đau tích cực.
Trà xanh từ trước đến nay đã được biết đến là thực phẩm chống oxy hóa cực mạnh, hạn chế quá trình thoái hóa đồng thời cải thiện triệu chứng đau nhức ở các khớp xương.
Theo nghiên cứu, trong trà xanh chứa nhiều tinh chất có tác dụng chống viêm và ức chế enzym có hại cho khớp xương. Người bệnh có thể đun lá trà xanh cùng nước để uống mỗi ngày hoặc tắm bằng lá trà xanh cũng mang đến công dụng rất tốt cho xương khớp của bạn.
Ít ai ngờ, chuối là loại hoa quả rất có lợi cho xương khớp. Nhờ thành phần chứa nhiều kali và magie mà chuối sẽ giúp cơ thể tăng khả năng hấp thụ canxi, hỗ trợ xương khớp phát triển.
Mỗi ngày, người bệnh nên ăn 1 quả chuối và nên ăn sau khi ăn no sẽ thấy cơn đau nhức giảm hẳn.
Nhìn chung, đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành là nguồn cung cấp protein, chất béo, chất xơ có lợi cho sự phát triển của cơ thể người. Mặt khác, bổ sung đậu nành thường xuyên là cách giảm đau an toàn và hữu hiệu người bệnh có thể tham khảo.
Trong súp lơ xanh có thành phần chính là chất Sulforaphane có khả năng trung hòa các enzym gây đau khớp. Người bệnh ăn súp lơ mỗi ngày còn có tác dụng ngăn ngừa thoái hóa và tăng cường hấp thụ các loại vitamin cần thiết cho cơ thể hoạt động.
Đau nhức xương khớp nên kiêng ăn gì?
Bên cạnh những nhóm thực phẩm nên ăn, người bệnh cần chú ý tránh xa một số loại món ăn có hại cho xương khớp. Nếu không chú ý mà ăn những món ăn này thường xuyên, nguy cơ tái phát các cơn đau nhức xương sẽ tăng và cản trở quá trình chữa bệnh. Người bệnh cần kiêng những món ăn sau:
Thịt hộp, xúc xích… là những nhóm thực phẩm chế biến sẵn với nhiều chất bảo quản nên không phù hợp với bệnh nhân gặp phải các thương tổn tại khớp.
Cà pháo, dưa muối, chuối tiêu… có lượng acid oxalic khá cao, khiến phản ứng viêm và sưng đau tại các khớp thêm trầm trọng nếu người bệnh ăn quá nhiều. Vì vậy, đau nhức xương khớp không nên ăn nhóm thực phẩm này mỗi ngày.
Thịt mỡ, dăm bông… chứa nhiều chất béo có hại làm tăng cân mất kiểm soát. Việc cân nặng dư thừa sẽ tạo thêm áp lực đè nặng khớp xương và gây ra đau nhức ở các khớp xương.
Bánh kẹo, nước ngọt là nguyên nhân khiến xương khớp nhanh thoái hóa. Bên cạnh đó, ăn nhiều đồ ngọt làm tích tụ mỡ trong cơ thể và khiến cân nặng tăng nhanh chóng. Điều này hoàn toàn có hại với bệnh nhân xương khớp.
5. Tuyệt đối không sử dụng chất kích thích
Cà phê, rượu bia là những chất kích thích có hại cho xương khớp. Khi đi vào cơ thể, những chất này sẽ cản trở quá trình xương khớp hấp thụ chất dinh dưỡng, làm khớp xương trở nên khô, lạo xạo và đau nhức liên tục.
An Cốt Nam: “Giải pháp vàng” cho người đau nhức xương khớp
Ngoài thực hiện chế độ ăn cho ” người đau nhức xương khớp nên ăn gì” thì cần song song với điều trị để có kết quả tốt nhất. Người bệnh có thể tham khảo bài thuốc và phác đồ điều trị An Cốt Nam được xây dựng bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, đã từng được bác sĩ Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2.
Những điểm đặc biệt chỉ có trong phác đồ chữa đau nhức xương khớp An Cốt Nam: Bài thuốc uống
Kế thừa từ 2 bài thuốc cổ phương nổi tiếng “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”, gia giảm thêm nhiều dược liệu quý theo một “tỷ lệ vàng”, phù hợp nhất với cơ địa của người Việt.
100% thảo dược tươi sạch được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế), đạt tiêu chuẩn CO-CQ.
Công thức chiết suất dược liệu qua nhiều lần đun sắc, cô thành cao lỏng giàu tinh chất, các liên kết khó hấp thu được bẻ gãy hoàn toàn nên rất an toàn với dạ dày và rút ngắn thời gian điều trị.
Bài thuốc uống được coi là “mũi nhọn” trong điều trị, vừa đảm nhận việc khu phong, tán hàn, trừ đau nhức xương khớp tận gốc, vừa bồi bổ dinh dưỡng để củng cố sức khỏe xương khớp, ngừa tái phát.
Cao dán
Là liệu pháp giảm đau hữu hiệu, nhanh chóng, tác động trực tiếp vào vùng đau nhức.
Vật lý trị liệu và bài tập chuyên sâu
Giúp đả thông kinh lạc, tăng cường tuần hoàn máu đến xương khớp, giảm đau nhức, phòng ngừa biến chứng về vận động có thể xảy ra.
An Cốt Nam được giới chuyên gia đánh giá rất cao bởi lẽ đây không chỉ là một liệu pháp đơn phương mà là tổng hòa sức mạnh của nhiều liệu pháp trong một phác đồ khoa học. Vì thế, hiệu quả điều trị không những nhanh chóng hơn mà còn bền vững hơn. Ngoài ra, trong quá trình điều trị, người bệnh chú ý thực hiện chế độ dinh dưỡng cho người đau nhức xương khớp nên ăn gì để đạt được kết quả tốt nhất.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Lắng nghe những nhận xét của bác sĩ Hoàng Khánh Toàn về An Cốt Nam trên VTV2 trong video sau:
Năm 2018, với những thành quả trong điều trị cho hơn 5000 người bệnh xương khớp nói chung của An Cốt Nam đã góp phần giúp cho Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng “thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.
Người Bị Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Khoai Lang Không?
Khoai lang là loại củ dân dã rất tốt cho sức khỏe và được nhiều người ưa thích. Nhưng đối với người đang bị đau dạ dày (đau bao tử) thì sao?
A. Người bị đau dạ dày có nên ăn khoai lang?
Câu trả lời là: Người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn được khoai lang.
Theo thầy thuốc Nguyễn Mạnh Ninh, hiện đang công tác tại bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: ” Củ khoai lang có tác dụng giảm đau dạ dày rất tốt ” và người bị đau dạ dày có thể ăn được khoai lang.
Nếu mỗi ngày ăn khoảng 100g khoai lang sẽ rất có lợi đối với hệ tiêu hóa, giúp quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra tốt hơn.
Thầy thuốc Nguyễn Mạnh Ninh cũng nhấn mạnh rằng, việc ăn khoai lang chỉ giúp cải thiện, giảm bớt các triệu chứng đau dạ dày chứ không thể chữa khỏi bệnh.
Người bị đau dạ dày cần tìm hiểu kỹ để ăn khoai lang đúng cách, an toàn và hiệu quả. Đồng thời, kết hợp với các liệu pháp điều trị bệnh dạ dày để đạt hiệu quả hơn.
B. Tại sao bị đau dạ dày nên ăn khoai lang?
Qua nghiên cứu, củ khoai lang chứa nhiều dưỡng chất như: tinh bột, chất xơ, vitamin A, B6, C, beta – caroten có tác dụng tốt với dạ dày:
Kiểm soát acid dịch vị trong dạ dày.
Hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh dạ dày, giảm những cơn đau dạ dày.
Bảo vệ niêm mạc, hạn chế nguy cơ viêm loét dạ dày.
Kích thích hoạt động của nhu động ruột, nhuận tràng, phòng chống táo bón, rối loạn tiêu hóa.
Tinh bột chiếm đến 70% trong khoai lang, khi đi vào trong dạ dày sẽ tạo nên lớp màng nhầy bao bọc niêm mạc khỏi sự tấn công của acid.
Chất xơ có trong khoai lang có tác dụng trung hòa dịch vị acid, cân bằng độ pH ở mức ổn định. Hơn nữa chất xơ có tác dụng kích thích nhu động ruột, cải thiện hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, ngăn ngừa tình trạng táo bón.
Beta – caroten hoạt động như một chất chống oxy hóa, chống lại các gốc tự do, ngăn ngừa tình trạng viêm loét dạ dày diễn biến nặng hơn.
Khoai lang là nguồn vitamin A, vitamin C dồi dào giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào, giảm viêm loét dạ dày và phục hồi chức năng của cơ quan này. Vitamin B đặc biệt là B6 có tác dụng hỗ trợ quá trình tiêu hóa, giảm bớt gánh nặng cho dạ dày.
Hàm lượng magie cao trong khoai lang có tác dụng giảm căng thẳng hệ thần kinh, ngăn chặn các cơn đau dạ dày cho stress gây ra.
Protein trong khoai lang hỗ trợ hiệu quả trong việc chống lại các gốc tự do gây hại, chống oxy hóa.
Khoai lang có 3 loại thường gặp nhất là: khoai lang mật, khoai lang trắng và khoai lang tím. Tất cả đều có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe, đặc biệt là với hệ tiêu hóa:
Giảm viêm, chống viêm.
Ngăn ngừa ung thư.
Hỗ trợ giảm cân.
Ổn định huyết áp.
Nhuận tràng, hỗ trợ tiêu hóa.
Theo Đông Y, khoai lang là thực phẩm có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can, lợi mật, ích khí, tiêu viêm, bồi bổ cơ thể…. Vì vậy ăn khoai lang còn có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh khác như:
Với những lý do trên, người đau dạ dày có nên ăn khoai lang không thì lời khuyên chính là: nên bổ sung khoai lang vào trong thực đơn ăn uống hàng ngày để bồi bổ cơ thể, hỗ trợ đẩy lùi cơn đau dạ dày.
B. Người đau dạ dày ăn khoai lang thế nào là tốt?
Khoai lang rất tốt đối với sức khỏe con người đặc biệt là người bị đau dạ dày.
Tuy nhiên, ăn khoai lang thế nào mới đúng cách, giúp cải thiện tình trạng bệnh đau dạ dày?
Không nên ăn quá nhiều khoai lang: Chỉ nên ăn với lượng vừa đủ từ 100g – 200g mỗi ngày. Bởi vì nếu ăn quá nhiều sẽ kích thích dạ dày sản sinh ra một lượng khí CO2 lớn gây ra tình trạng ợ chua, đầy hơi.
Thời điểm ăn thích hợp nên là sau bữa trưa khoảng 1 tiếng sẽ thúc đẩy nhanh quá trình hấp thụ các khoáng chất trong khoai lang.
Người bị đau dạ dày tránh ăn khoai lang vào buổi tối bởi hàm lượng tinh bột cao rất khó tiêu, dễ gây ra hiện tượng trào ngược, ợ chua, ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Đặc biệt, người bị đau dạ dày không nên ăn khoai lang khi đói. Vì hàm lượng đường và tinh bột trong khoai lang cao khi ăn lúc đói sẽ kích thích tăng tiết dịch vị dạ dày tiết, gây ra các triệu chứng nóng ruột, ợ hơi, ợ chua, trào ngược axit lên thực quản.
Tuyệt đối không ăn khoai lang sống. Tinh bột và các enzym trong khoai lang chưa được nấu chín kỹ sẽ gây đầy hơi, ợ chua. Vì vậy người bệnh đau dạ dày nên nấu chín kỹ khoai lang.
Nên ăn khoai lang kết hợp với chế độ dinh dưỡng nhiều rau quả và các món ăn khác giúp tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Người bị đau dạ dày không ăn đồng thời khoai lang và quả hồng. Vì chất pectin và tanin trong quả hồng kết hợp với đường bột của khoai lang sẽ tạo thành chất kết tủa khiến dạ dày khó chịu, làm tăng nguy cơ viêm loét, xuất huyết dạ dày.
Không nên ăn vỏ khoai lang, củ bị hà, hỏng. Vì vỏ khoai lang rất khó tiêu sẽ không tốt cho dạ dày. Những củ có vết đốm đen là bị nhiễm khuẩn, dễ bị ngộ độc.
Không nên ăn khoai lang thay cơm hoàn toàn. Việc sử dụng khoai lang quá nhiều sẽ gây đầy bụng. Nên ăn xen kẽ bữa cơm 3 – 4 lần một tuần bằng các món khác nhau.
Những người bị đau dạ dày cần phải lưu ý một số vấn đề sau khi ăn khoai lang:
C. Một số món ăn từ khoai lang tốt cho dạ dày
Khoai lang là thực phẩm quen thuộc của người dân Việt Nam được chế biến theo nhiều cách khác nhau như khoai luộc, hấp, khoai lang nướng, nấu súp, cháo
Đối với những người đau dạ dày nên chế biến khoai lang thành các món mềm, dễ tiêu như luộc, hấp, nấu cháo, súp.
1. Khoai lang luộc, khoai lang hấp
Củ khoai được rửa sạch, có thể gọt vỏ hoặc để cả vỏ đã rửa thật sạch. Khi nấu chín nhớ bóc bỏ vỏ khoai.
Khoai cho vào nồi nước luộc hoặc nồi hấp cách thủy cho chín kỹ.
Đây là món ăn khá đơn giản, dễ làm lại có tác dụng kích thích tiêu hóa, giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày.
Đây cũng là món ăn ưa thích của rất nhiều người, giữ được nguyên các chất dinh dưỡng.
2. Canh khoai lang nấu sườn
Sự kết hợp của khoai lang và sườn heo giúp chất beta-caroten dễ hòa tan trong chất béo.
Cách làm
Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ, cắt thành từng miếng vừa ăn.
Sườn rửa sạch, trần qua nước sôi loại bỏ tạp chất.
Hành băm nhỏ, cho vào phi thơm, cho sườn vào đảo cùng vài phút. Cho một chút gia vị vào.
Sau đó đổ lượng nước vừa đủ vào nồi nấu sườn khoảng 10 phút thì cho khoai vào
Tiếp tục ninh nhừ với lửa cho cho đến khi khoai chín mềm.
Nêm nếm gia vị vừa đủ, cho hành lá, rau mùi vào và tắt bếp.
3. Chè khoai lang đậu xanh
Để món ăn phát huy tốt nhất hiệu quả cải thiện bệnh, bạn có thể ăn khoai lang vào bữa sáng hoặc bữa chiều 3-4 giờ và nên ăn 3-4 lần/ tuần.
4. Súp khoai lang
Món súp khoai lang mềm, dễ chế biến là món ăn rất tốt cho người bị đau dạ dày.
D. Một số lưu ý trong chế độ ăn uống đối với người đau dạ dày
Người bị đau dạ dày trong quá trình điều trị cần kết hợp với chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học.
Nên ăn thực phẩm mềm, nhuyễn, dễ tiêu hóa giúp dạ dày bớt áp lực và có thời gian phục hồi.
Tránh xa các thực phẩm chứa chất kích thích như đồ uống có cồn, đồ uống có gas.
Tránh ăn đồ cay, đồ chiên nhiều dầu mỡ, thực phẩm có tính axit cao.
Bổ sung chế độ dinh dưỡng đầy đủ gồm rau củ quả, và các loại thịt được chế biến kỹ.
Chế độ nghỉ ngơi khoa học, tránh thức khuya, làm việc căng thẳng sẽ làm cơn đau dạ dày thêm nặng hơn.
Tổng kết
Khoai lang là thực phẩm lành mạnh, rất tốt cho sức khỏe con người.
Ăn khoai lang tốt cho dạ dày và bạn có thể tự tin bổ sung khoai lang vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày, giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh đau dạ dày.
Tuy nhiên, ăn khoai lang hay bất cứ thực phẩm nào cũng nên ăn với lượng phù hợp, điều độ, xây dựng thực đơn đa dạng phong phú sẽ tận dụng tối đa công dụng tuyệt vời của khoai lang.
Chữa Trị Đau Dạ Dày Tại Nhà Bằng Nghệ Và Mật Ong
Chữa trị đau dạ dày bằng bài thuốc dân gian từ nghệ và mật ong
Hiện nay, người mắc bệnh đau dạ dày thường tìm đến các cơ sở khám chữa bệnh để được thăm khám và chữa trị. Tùy vào mức độ bệnh mà các bác sĩ sẽ kê những loại thuốc khác nhau, chủ yếu là các loại thuốc tây có ưu điểm dễ sử dụng, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh… Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc tây cũng có những nhược điểm như: sử dụng thuốc lâu dài dễ dẫn đến nhờn thuốc gây mất tác dụng điều trị, chỉ có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng mà không có tác dụng chữa trị dứt điểm đối với bệnh mãn tính, nhiều tác dụng phụ, phần lớn các loại thuốc có giá thành cao ảnh hưởng đến kinh tế của người mắc bệnh.
Từ lâu, nghệ đã được sử dụng như một vị thuốc quý có tác dụng làm liền sẹo, giúp vết thương lên da non. Trong Đông y, nghệ được biết đến trong việc chữa trị đau dạ dày rất có hiệu quả. Ngày nay, với y học hiện đại các nhà khoa học đã tìm ra chất Curcumin có trong củ nghệ với hoạt tính kháng sinh rất mạnh, có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, tăng tiết mật, không tăng tiết dịch vị dạ dày, kháng khuẩn, chống viêm loét và làm lành vết thương, nghệ như một lớp màng bảo vệ có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị đau dạ dày do viêm loét. Ngoài ra, chất Curcumin còn có tác dụng ức chế sự hình thành các khối u trong dạ dày giúp ngăn ngừa bệnh ung thư dạ dày.
Trong y học cổ truyền để chữa trị đau dạ dày người ta thường kết hợp nghệ với mật ong bởi mật ong được coi là chất kháng sinh trong tự nhiên có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn. Mật ong chứa rất nhiều vitamin như B1, B2, B6, E và các loại khoáng chất có tác dụng kích thích sự trao đổi chất, giúp hỗ trợ tiêu hóa, tăng hàm lượng axit hữu cơ, giảm tiết acid có trong dạ dày, giúp làm giảm nhanh chóng các triệu chứng đau rát. Trong mật ong còn có phấn hoa có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Cách dùng mật ong và nghệ để chữa trị đau dạ dày
Với các công dụng trên, sự kết hợp giữa nghệ và mật ong là bài thuốc chữa trị đau dạ dày hiệu quả và an toàn.
Với nghệ tươi: Các bạn có thể sử dụng 15gr nghệ tươi kết hợp với 1 thìa mật ong hòa tan trong 150ml nước ấm khuấy đều lên uống trước bữa ăn. Với tinh bột nghệ: trộn đều hỗn hợp theo tỷ lệ 1 phần mật ong – 2 phần nghệ, vê thành các viên nhỏ (khoảng 5gr), sử dụng 9 viên/ngày, chia 3 lần, mỗi lần 3 viên, dùng liên tục 40 ngày (với bệnh nặng) và nếu trường hợp mới bị nhẹ dùng trong 5-10 ngày. Bảo quản trong lọ thủy tinh ở ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi thoáng mát, khô ráo. Đây là bài thuốc đơn giản với nguyên liệu sẵn có, dễ sử dụng nên các bạn có thể dễ dàng áp dụng chữa trị đau dạ dày tại nhà.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ăn Chuối Và Khoai Lang Chữa Đau Xương Khớp Dứt Điểm Tại Nhà trên website Shareheartbeat.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!